TIẾNG VIỆT
Tiết 111, 112: Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n.
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập.
- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyên chia phần.
B. đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc.
- Viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
S đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ những ai. ? Em bé trong tranh đang làm gì. ? Bố mẹ thường khuyên em điều gì ? Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ không. ? Khi làm đúng lời khuyên người ta nói thế nào. - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc vần ăng (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăng và ăn - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng măng (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng măng - HS đánh vần: m - ăng – măng. (CN-ĐT). - HS đọc trơn từ măng tre. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT) - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). .. Tiết 3: Toán Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 8. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. - Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 8. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 8 đồ vật. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 7. - Học sinh làm bảng con: 7- 0 = 7 – 6 = 7 + 0 = III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7. a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 7 = 8. - Giáo viên đính lần lượt số gấu bông và hỏi: ? Có 1 gấu bông, thêm 7 gấu bông là mấy gấu bông. ? Vậy 1 cộng 7 bằng mấy. - Giáo viên ghi bảng: 1 + 7 = 8 và đọc. b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên). c) Ghi nhớ bảng cộng. - Sau khi thành lập các công thức: 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi: ? 1 cộng 7 bằng mấy. ? 7 cộng 1 bằng mấy ? 2 cộng 6 bằng mấy. ? 6 cộng 2 bằng mấy. ? 3 cộng 5 bằng mấy. ? 5 cộng 3 bằng mấy. ? 4 cộng 4 bằng mấy. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 1 + 7 và 7 + 1 có giống nhau không vì sao? 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng cộng và tính kết quả viết cho thẳng cột. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng con và rút ra nhận xét: “Khi đổi chỗ các số thì kết quả không đổi”. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính theo cách sau: 1 + 2 = 3, 3 + 5 = 8. Bài 4. - Giáo viên đọc đề toán nêu tóm tắt và yêu cầu học sinh làm bài. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 gấu bông thêm 7 gấu bông là 8 gấu bông - 1 cộng 7 bằng 8. - Học sinh đọc theo(CN- ĐT). - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng. - Bằng 8. - Bằng 8. - Bằng 8. - Bằng 8. - Bằng 8. - Bằng 8. - Bằng 8. - Bằng 8. - Có vì số 1 và số 7 đổi chỗ cho nhau. - Học sinh nêu yêu cầu của bài nhẩm tính kết quả dựa vào bảng cộng mới thành lập. 5 1 5 4 + 3 + 7 + 2 + 4 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. 7 + 1 = 3 + 5 = 1 + 7 = 5 + 3 = 2 + 6 = 0 + 8 = 6 + 2 = 8 + 0 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 3 = 2 + 3 + 3 = 2 + 4 + 2 = - Học sinh đọc bài toán, nêu cách tính và giải bài toán. 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 - Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8. . Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1,2: Tiếng Việt Tiết 117, 118: ung, ưng (lồng ghép môi trường) A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được: ung ưng, bông súng, sừng hươu. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: rặng rừa, phẳng lặng. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần ung. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần ung lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần ung gồm những âm nào ghép lại. - Học sinh đọc vần ung (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ung và âng b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu vần: u– ng- ung. - Giáo viên ghi bảng tiếng súng và đọc trơn tiếng. ? Tiếng súng do những âm gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng: s – ung - / - súng. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bông súng và giải nghĩa. * Dạy vần ưng tương tự ung. ? Bông hoa súng nở trong hồ làm cho cảnh thiên nhiên đẹp như thế nào c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ những gì. ? Em đã được đi rừng bao giơi chưa. ? Em thích nhất những thứ gì ở trong rừng. ? Em có biết đèo, suối ở đâu không. ? Em quan sát trong trtanh hãy chỉ ra đâu là đèo, đâu là suối. - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng súng (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng súng - Học sinh đánh vần: s - ung – / - súng. (CN-ĐT). -Học sinh đọc trơn từ mới: bông súng. (CN-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT). - Học sinh tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). .. Tiết 3: Tập viết Tiết 12: con ong, caõy thoõng, vaàng traờng, caõy sung, cuỷ rieàng, cuỷ gửứng A. Mục tiêu: - Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: con ong, caõy thoõng, vaàng traờng, caõy sung, cuỷ rieàng, cuỷ gửứng. -Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi. Kú naờng vieỏt lieàn maùc. Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trí -Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp: Ngoài vieỏt, caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ. -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp. B. Đồ dùng: -GV: - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. -HS: - Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn, khaờn lau baỷng. C. Các hoạt động dạy học: ồ I. ổn ủũnh toồ chửực (1 phuựt) II.Kieồm tra baứi cuừ: (5 phuựt) -Vieỏt baỷng con: neàn nhaứ, nhaứ in, caự bieồn, yeõn ngửùa, cuoọn daõy, vửụứn nhaừn (2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con) -Nhaọn xeựt, ghi ủieồm -Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt. -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ. III. Baứi mụựi : 1. Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu con ong, caõy thoõng, vaàng traờng, caõy sung, cuỷ rieàng, cuỷ gửứng a) Muùc tieõu: Bieỏt teõn baứi taọp vieỏt hoõm nay b) Caựch tieỏn haứnh : Ghi ủeà baứi Baứi 12: con ong, caõy thoõng, vaàng traờng, caõy sung, cuỷ rieàng, cuỷ gửứng. . 2.Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con a)Muùc tieõu: Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng : con ong, caõy thoõng, vaàng traờng, caõy sung, cuỷ rieàng, cuỷ gửứng. b) Caựch tieỏn haứnh: - GV ủửa chửừ maóu - ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ? - Giaỷng tửứ khoự. - Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu - GV vieỏt maóu. - Hửụựng daón vieỏt baỷng con: - GV uoỏn naộn sửỷa sai cho HS. 3. Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh. a) Muùc tieõu: Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt b) Caựch tieỏn haứnh: - Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt? - Cho xem vụỷ maóu - Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ - Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ: Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 6 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt vụựi nhau ụỷ caực con chửừ. GV theo doừi , uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng HS yeỏu keựm. - Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong (Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà nhaứ chaỏm) - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm. IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ - Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt - Nhaọn xeựt giụứ hoùc - Daởn doứ: Veà luyeọn vieỏt ụỷ nhaứ Chuaồn bũ: Baỷng con, vụỷ taọp vieỏt ủeồ hoùc toỏt ụỷ tieỏt Sau. HS quan saựt 4 HS ủoùc vaứ phaõn tớch HS quan saựt HS vieỏt baỷng con: con ong, caõy thoõng vaàng traờng, caõy sung 2 HS neõu HS quan saựt HS laứm theo HS vieỏt vụỷ 2 HS nhaộc laùi . Tuần 14 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 2, 3: Tiếng việt Tiết 119, 120: eng, iêng (lồng ghép môi trường) A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được: eng iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: cây sung, sừng hươu. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần eng. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần eng lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần eng gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu vần: e– ng- eng. - Giáo viên ghi bảng tiếng xẻng và đọc trơn tiếng. ? Tiếng xẻng do những âm gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng: x – eng - ? - xẻng. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ lưỡi xẻng và giải nghĩa. * Dạy vần iêng tương tự eng. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ những gì. ? Em hãy kể nội dung của từng bức tranh vẽ những thứ gì. ? Nơi em ở có các thứ đó không. ? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người lợi ích gì ? Em cần giữ gìn ao, hồ giếng như thế nào để hợp vệ sinh - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần eng (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần eng và ưng - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng xẻng (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng xẻng - Học sinh đánh vần: x - eng – ? - xẻng. (CN-ĐT). -Học sinh đọc trơn từ mới: bông súng. (CN-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT). - Học sinh tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). .......................................................................................... Tiết 4: Toán Tiết 53: Phép trừ trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. - Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 8. B. Đồ dùng: - Các mô hình có 8 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - Làm bảng con:8 + 0 = 6 + 2 = 0 + 8 = 2 + 6 = III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ. a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 8 – 1 = 7 - Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “ Có 8 bông hoa cho đi 1 bông hoa.Hỏi còn lại mấy bông hoa”. ? Có mấy bông hoa. ? Cho đi mấy bông hoa. ? Còn lại mấy bông hoa. ? Muốn biết còn lại mấy bông hoa ta làm thế nào. ? Vậy 8 bớt 1 còn mấy. - Giáo viên ghi phép tính 8 – 1 = 7. - Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo: 8 – 1 = 7 8 – 4 = 4 8 – 2 = 6 8 – 5 = 3 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2 8 – 7 = 1 b) Ghi nhớ bảng trừ. - Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ. - Giáo viên hỏi: ? 8 trừ 1 bằng mấy. ? 8 trừ 2 bằng mấy. ? 8 trừ 3 bằng mấy. ? 8 trừ 4 bằng mấy. ? 8 trừ 5 bằng mấy. ? 8 trừ 6 bằng mấy. ? 8 trừ 7 bằng mấy. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả, nhận xét kết quả của phép tính 8 – 1 và 8 – 6. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính nêu kết quả Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con theo cách sau: 7 – 3 = 4, 4 – 2 = 2. Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh minh hoạ đọc thành bài toán, nêu phép tính và giải bài toán đó. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán. - Có 8 bông hoa - Cho đi 1 bông hoa. - Còn lại 7 bông hoa. - Lấy 8 – 1 = 7 - 8 bớt 1 còn 7. - Học sinh đọc: 8 trừ 1 bằng 7. - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ. - 8 trừ 1 bằng 7 - 8 trừ 2 bằng 6 - 8 trừ 3 bằng 5 - 8 trừ 4 bằng 4 - 8 trừ 5 bằng 3 - 8 trừ 6 bằng 2 - 8 trừ 7 bằng 1 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 8 8 8 8 8 8 8 - 6 - 1 - 2 - 5 - 4 - 3 - 7 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 8 – 6 = 8 – 4 = 8 - 1 = 8 – 5 = 8 – 3 = 8 – 2 = 8 – 7 = 8 – 0 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 8 – 3 – 1 = 8 – 4 – 8 = 8 – 2 – 4 = 8 – 6 = 8 – 0 – 8 = 8 – 8 = - Học sinh đọc bài và làm vào vở. 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 8. . Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt Tiết 121, 122: uông, ương A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được: uông ương, quả chuông, con đường. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: cái xẻng, sà beng. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uông. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần uông lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần uông gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu vần: uô– ng- uông. - Giáo viên ghi bảng tiếng chuông và đọc trơn tiếng. ? Tiếng chuông do những âm gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng: ch – uông - chuông. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ quả chuông và giải nghĩa. * Dạy vần ương tương tự uông. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bả
Tài liệu đính kèm: