Bài soạn các môn khối lớp 1 - Tuần 2 - Trường TH Nguyễn Huệ

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được : bẻ, bẹ Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.

- Giáo dục HS lòng yêu quý ngường lao động.

 II. Đồ dùng học tập:

- Tranh minh họa.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng hong87 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Tuần 2 - Trường TH Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuấn 2: 
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
 Học vần: Tiết 11+12 Bài 4 ? .
Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được : bẻ, bẹ Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.
- Giáo dục HS lòng yêu quý ngường lao động.
 II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh họa.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định tổ chức: 
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.
Tiết 1.
Nhận diện dấu thanh.
+ Dấu hỏi: ?
G : Dấu ? là một nét móc. 
Gv đưa ra hình mẫu
+ Dấu cộng giống hình gì?
Gv chỉ dấu ?.
+ Dấu .
+ Dấu nặng giống hình gì?
 Gv chỉ dấu nặng.
Ghép chữ và phát âm.
 + Dấu ?
 Ghi : bẻ.
 +Trong tiếng bẻ dấu hỏi đặt trên con chữ nào?
 - Gv đọc bẻ.
 + Dấu .
Ghi: bẹ (các bước tiến hành tương tự)
Hướng dẫn học sinh viết dấu thanh:
 GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết;
 Nhận xét – sửa sai
Tiết 2:
3.1. Luyện tập
a. Luyện đọc:
Nhận xét
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: chủ đề: bẻ
+ Quan sát tranh các em thấy gì?
+ Các bức tranh này có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào?
+ Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo không? 
4/ Củng cố:
5/ Nhận xét – Dặn dò:
 - HS đọc, viết be, bé.
 - HS quan sát.
 - Giống móc câu đặt ngược
 - HS đọc ( cá nhân- nhóm –cả lớp)
 - Giống ngôi sao đêm.
 - Con chữ e
 - HS đọc (cá nhân –nhóm cả lớp)
 - HS viết bảng con: dấu ?, .
 - HS đọc toàn bài
(cá nhân – nhóm – cả lớp)
 - HS viết vào vở tập viết
 - HS quan sát và thảo luận
 - Người thì bẻ bắp, người bẻ bánh, bẻ cổ áo,.
 - HS liên hệ bản thân
 - HS đọc lại bài
 - Về nhà đọc, viết bài
 Mĩ thuật: Tiết 2
	Giáo viên Mĩ thuật soạn và dạy.
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
 Học vần: Tiết 13 + 14	Bài 5: \ ~
Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được dầu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
 - Đọc được: bè, bẽ. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ minh họa
 III. Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
* Tiết 1: 
a. Nhận diện dấu: 
 + Dấu huyền:
 Ghi: \
 + Dấu huyền giống vật gì?
GV đọc mẫu:
 + Dấu ngã: (các bước tiến hành tương tự dấu huyền)
b. Ghép chữ và phát âm:
 + Dấu huyền
Ghi : bè
 + Trong tiếng bè dấu huyền đặt ở đâu?
 Gv đọc bè
Dấu ngã : (các bước tiến hành tương tự)
d.Hướng dẫn HS viết
 Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
 Nhận xét – ghi điểm.
Tiết 2.
3.1/ Luyện tập:
 a. Luyện đọc:
 Nhận xét – ghi điểm.
b. Luyện viết:
 Chấm – nhận xét.
c. Luyện nói:
 + Bè đi trên cạn hay dưới nước?
 + Thuyền khác bè như thế nào?
 + Bè dùng để làm gì?
 + Bè dùng để làm gi?
 + Những người trong bức tranh đang làm gì?
4/ Củng cố:
5/ Nhận xét- dặn dò: Về nhà đọc, viết lại bài. 
- 2 – 3 học sinh đọc : bẽ, bẹ
- HS viết bảng con: bẽ, bẹ
- Hs đọc “dấu huyền”
 - Đặt trên con chữ e.
 - HS đọc (cá nhân - cả lớp).
HS viết bảng con.
HS đọc bài.
HS viết vào vở tập viết.
HS quan sát và thảo luận.
 HS trả lời.
 HS đọc lại bài.
 Toán : Tiết 5 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Ghép các hình đã biết thành hình mới.
Giáo dục HS biết áp dụng vào thực tế.
Đồ dùng dạy học : 
 - Mẫu vật có dạng hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Ôn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi điểm.
 Bài 1: Tô mà vào các hình : cùng hình dạng thì cùng một màu.
 Nhận xét.
 Bài 2: Ghép lại thành các hình mới.
 Nhận xét – ghi điểm.
 4/ Củng cố : Hệ thống lại bài.
 5/ Nhận xét – dặn dò:
1- 2 HS kể một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn,
 - HS quan sát hình vẽ.
 - 3 HS lên bảng làm.
1 em tô hình vuông.
1 em tô hình tròn 
1 em tô hình tam giác.
 HS thực hành ghép hình.
 - HS dùng 1 hình vuông, 2 hình tam giác để ghép thành 1 hình mới.
Âm nhạc : Tiết 2 
 Gv âm nhạc soạn và dạy.
 Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Học vần : Tiết 15+16 Bài 6 be, bè, bẽ, bẻ
Mục đích, yêu cầu:
 -Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu nặng/ dấu nặng/ dấu ngã.
 - Đọc được tiếng be két hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tô được e, b, bé và dấu thanh.
 - Giáo dục HS chăm chỉ học bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn tranh minh họa.
 III. Các hoạt động dạy học :
 1/ Ổn đinh lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 -Nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng. 
 * Tiết 1
 a. Ôn tập .
 * Bảng 1.
 - Cho HS đọc : b, e. Có âm b, e ghép lại được tiếng gì ? 
 * Bảng 2.
 - Cho HS đọc hàng ngang tất cả cá dấu thanh.
 Gv ghi tiếng vào ô trống 
 b. Luyện đọc bảng ôn : 
 - Nhận xét – chỉnh sửa.
 c. Viết:
 - Gv nhắc lại quy trình viết cho HS viết. 
 Nận xét.
 * Tiết 2
 3.1/ Luyện tập:
 a. Luyện đọc : 
 Nhận xét – ghi điểm. 
 + Tranh vẽ gì? 
 b. Luyện viết :
 c. Luyện nói :
 G : Các dấu thanh và sự phân biệt cá từ theo dấu thanh.
 Tranh vễ gì?
 + Em đã thấy các con vật, đồ vật này chưa? Ở đâu ?
 + Em thích nhất tranh gì?.
 + Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này làm gì?
 4/ Củng cố : 
 5/ Nhận xét – dặn dò : Về nhà đọc lại bài.
 1-2 HS đọc bài 5
 HS viết bảng con : bè, bẽ.
 -HS đọc ( cá nhân- cả lớp)
- HS lần lượt đọc cá dấu thanh.
( cá nhân – cả lớp).
 - HS đọc để Gv điền.
 - HS đọc cá nhân cả lớp.
HS viết bảng con be, bè, bé, bẻ,
HS luyện đoc bài của tiết 1( cá nhân – cả lớp)
HS quan sát tranh và trả lời
HS đọc từ ứng dụng dưới tranh 
(cá nhân – cả lớp đọc)
 - HS viết vào vở tập viết.
 - HS nhắc lại các dấu thanh đã học.
 - Con dê, con dế
 - HS đọc lại bài
 Toán : Tiết 6 Các số 1, 2, 3
Mục tiêu :
 - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số 1, 2 , 3.
 - Biết đếm 1, 2, 3; và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
 - Giáo dục HS biết áp dụng vào thực tế.
Đồ dùng học tập :
Sgk; 3 que tính, tranh vẽ, mẫu vật.
 III. Các hoạt động dạy học: 
 1/ Ổn định lớp :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng
 a. Giới thiệu từng số 1, 2, 3
 + Gv đưa mẫu vật
 G : Có một bạn gái, 1 quả cam, 
 Ghi : 1
 Cho HS quan sát chữ số 1 in và chữ số 1 viết.
 + Giới thiệu số 2,3 tương tự như số 1
 Nhận xét.
Thực hành:
Bài 1 : Viết số 1, 2, 3
 Nhận xét.
Bài 2 : Viết số vào ô trống ( theo mẫu)
 Gv nêu yêu cầu của bài. 
 Nhận xét.
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp:
 Gv nêu yêu cầu của bài.
 Nhận xét.
 4/ Củng cố : Gv cùng HS hệ thống lại bài.
 5/ Nhận xét – dặn dò : Về nhà viết lại chữ số 1, 2, 3.
 - HS quan sát.
 - HS nhắc lại.
 - HS đếm từ 1-3 và tư 3-1.
 - HS viết bảng con chữ số 1, 2, 3. 
 - HS dùng bút chì làm vào sgk.
 - HS dùng bút chì làm vào sgk.
Thủ công : Tiết 2 Xé , dán hình chữ nhật – hình tam giác (tiết 1)
Mục tiêu :
Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình có thể chưa thẳng.
Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo.
Chuẩn bị :
 Bài mẫu, 2 tờ giấy màu, 1 tờ giấy trắng, hồ dán, khăn tay
III. Các hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS.
 Nhận xét – đánh giá.
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
 a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
 + Xung quanh em có đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? 
Hướng dẫn HS xé hình chữ nhật. 
Bước1: Dùng bút chì vẽ hình chữ nhật.
Bước 2: Xé từng cạnh
Bước 3 : Chỉnh sửa cho cân.
Dán hình :
Hướng dẫn HS dán hình chữ nhật.
Thực hành :
Trình bày sản phẩm :
 4/ Tổng kết - đánh giá :
 - Đánh giá sản phẩm.
 5/ Dặn dò : Về nhà tập xé lại hình chữ nhật.
 - HS quan sát.
- Cái mặt bàn,
 - HS theo dõi và làm theo Gv
 - HS theo dõi và lam theo Gv
 - HS thực hành xé hình chữ nhật.
 - HS trình bày sản phẩm.
 Thể dục : Tiết 1 Trò chơi : Đội hình, đội ngũ
Mục tiêu :
Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm). Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yeu cầu của Gv.
 Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể.
Địa điểm, phương tiện :
Trên sân trường ; chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh 1 số con vật. 
Nội dung và phương pháp lên lớp: 
 1/ Phần mở đầu :
 - Gv phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
 - Gv nhắc lại nội quy và cho HS sửa lại trang phục.
 2/Phần cơ bản :
 a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
 - Gv hô khẩu lệnh 
 - Gv tập hợp hàng dọc, dóng hàng theo 3 tổ. 
 - Gv hô khẩu lệnh dóng hàng dọc, giải tán, tập hợp.
 - Nhận xét.
 b. Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
 3/ Phần kết thúc:
 - Nhận xét tiết học
 -HS tập hợp 3 hàng dọc.
 -HS sửa lại trang phục.
 - Đứng vỗ tay, hát.
 - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2
 -Tổ 1 ra làm mẫu
 + HS thực hiện theo khẩu lệnh của Gv.
 - HS dóng hàng
 - HS giải tán
 - HS tập hợp
 + HS kể thêm các con vật có hại.
 - HS chơi trò chơi
 - Giậm chân tại chỗ
 - Đứng vỗ tay và hát
Học vần: Tiết 17 + 18: Bài 7 ê - v
Mục đích, yêu cầu:
Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng
Viết được: ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: bế bé
Giáo dục học sinh lòng kính yêu cha mẹ
Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa
Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét – Ghi điểm
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
 - Dạy chữ, ghi âm ê:
a. Nhận diện chữ:
+ Chữ ê giống chữ e, có thêm dấu mũ ở trên đầu.
+ So sánh chữ ê với chữ e?
b. Phát âm và đánh vần tiếng
+ Phát âm mẫu: ê
+ GV nhận xét – sửa sai
+ Đánh vần:
+ Ghi: bê
+ Hãy phân tích tiếng bê?
c. Hướng dẫn viết chữ:
+ GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
+ nhận xét.
 V
+ (các bước tiến hành tương tự âm ê)
 * Tiết 2:
3.1 Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Nhận xét
+ Tiếng từ ứng dụng
+ GV ghi bảng 
+ GV đọc mẫu
 Nhận xét – sửa sai
b. Luyện viết 
c. Luyện nói: Chủ đề: bế bé
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ Chúng ta phải làm gì cho mẹ vui lòng?
4. Củng cố:
5. Nhận xét – Dặn dò:
2-3 HS đọc bài 6
HS viết: bè, bé, bẻ
- Giống: nét thắt
- Khác: ê có dấu mũ
- HS đọc (cá nhân – lớp)
- HS đọc: bê
- Âm b đứng trước, âm ê đứng sau.
- HS đánh vần ( cá nhân – cả lớp)
- HS viết bảng con
- HS đọc bài ở tiết 1
- HS đọc (cá nhân – lớp)
- HS luyện viết vào vở tập viết
- HS quan sát tranh
- Mẹ bế bé
- Vui vì em thích được mẹ bế
- HS đọc lại bài
- Đọc, viết bài
Toán: Tiết 7 Luyện tập
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
Giáo dục học sinh biết áp dụng vào thực tế
Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét – Ghi điểm
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
 + Bài 1: Số?
Nhận xét.
 + Bài 2: Số.
GV nêu yêu cầu của bài
Nhận xét
 + Bài 3: Số.
GV nêu yêu cầu của bài
Nhận xét
 + Bài 4: viết số: 1, 2, 3
Chấm – nhận xét
4/Củng cố: GV cùng HS hệ thống lại bài.
 Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập
 - HS viết bảng con chữ số 1, 2, 3
 - HS quan sát tranh
 - HS dùng bút chì viết vào SGK
 - HS trả lời miệng
 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK
 - HS viết vào vở
 Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011
 Tập viết : Tiết 1 Tô các nét cơ bản
 I. Mục đích, yêu cầu :
 - Tô được các nét cơ bản theo vơ tập viết 1, tập một.
 -Tô đúng, đẹp, đúng độ cao, đua bút đúng quy trình viết.
 - Cách đúng khoảng cách giữa các chữ.
 II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ có viết sẵn các nét, bảng con, vở tập viết.
 III. Các hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định lớp :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng
 a. Hướng dẫn HS viết :
 - Gv treo bảng có viết bài mẫu.
 - Bài gồm những nét nào? 
Nét ngang
+ Độ cao của nét ngang?
 + Khoảng cách giữa các nét ngang?.
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Các nét còn lại ( tương tự)
b. HS viết vào vở :
- Gọi 1HS nhắc lại tư thế ngồi viết?
Cho HS viết vào vở từng hàng một.
Gv quan sát, theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
Chấm – nhận xét.
 4/ Củng cố :
 5/ Nhận xét – Dặn dò : Về nhà viết lại bài.
Nét ngang, nét sổ, nét xiên, nét móc, nét móc 2 đầu,
đọc tên các nét.
2 HS đọc tên.
HS viết bảng con.
Ngồi thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
HS viết bài vào vở tập viết.
 - HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
 - Đọc lại các nét còn lại.
 Tập viết : Tiết 2 Tập tô e, b, bé.
 I . Mục đích, yêu cầu :
 - Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở tập viết 1, tập một.
 - Tô đúng, đẹp đúng độ cao, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết.
 - Cách đúng khoảng cách giữa các chữ.
 II. Đồ dùng dạy học :
 -Bảng phụ viết sẵn bài viết ; bảng con, vở tập viết, 
 III. Các hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định tổ chức :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 - Nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hướng dẫn HS viết :
Gv treo bảng có viết sẵn bai mẫu
+ Bài gồm những chữ nào?
+ Hướng dãn HS viết chữ e.
+ Độ cao của chữ ghi âm e?
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi âm e?
Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Chữ b, be ( tương tự)
Hướng dẫn Hs viết vở:
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết? 
Cho HS viết vào vở từng hàng 1
Gv quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Chấm - nhận xét.
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét – dặn dò : Về nhà viết lại bài
 + HS viết bảng con : nét khuyết trên, nét khuyết dưới, 
Chữ e, b, bé.
2 Hs đọc tên
 - HS viết bảng con.
Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, 
 - HS viết vào vở.
HS đọc lại bài viết
Toán : Tiết 8 Các số 1, 2, 3, 4, 5
Mục tiêu :
 - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1đến 5; biết đọc, viết các số4, số 5.
 - Biết đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2,3,4,5.
 - Giáo dục HS biết áp dụng vào thực tế.
II. Đồ dung dạy học :
 5 que tính
III. Các hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định tổ chức :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hướng dẫn HS quan sát: 
 - Cho HS điền số vào ô trống.
Giới thiệu số 4
 - Có mấy bạn nam?
 - Có mấy cái bàn?
 - Có mấy chấm tròn?
 - Có mấy con tính?
 - Cho HS quan sát số 4 in và số 4 viết
 - Hướng dẫn HS viết số 4
 - Giới thiệu số 5 (tương tự)
c. thực hành
Bài 1: viết số 4,5
 - Nhận xét
Bài 2: Số?
 - GV nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Số?
 - GV nêu yêu cầu của bài
Bài 4: Nối (theo mẫu)
 - GV hướng dẫn HS làm
 - Nhận xét – ghi điểm
4. Củng cố 
5. Nhận xét – Dặn dò: Về nhà đếm từ 1 -> 5 và từ 5 -> 1
 - Hs đọc, viết số 1, 2, 3
- HS quan sát nhóm có 1 phần tử, 2 phần từ
 - Có 4 bạn nam
 - Có 4 cái bàn
 - Có 4 chấm tròn
 - Có 4 con tính
 - HS quan sát và đọc số 4
 - HS đọc (cá nhân – cả lớp)
 - HS viết số 4
 - HS viết bảng con
 - HS quan sát tranh và trả lời
 - HS dùng bút chì làm vào SGK
 - HS làm vào SGK
 - HS đếm từ 1 -> 5 và từ 5 -> 1
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 2
I. Mục tiêu :
Giúp HS nắm bắt được các hoat động diễn biến trong tuần.
 - Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và khắc phục
 - Nắm bắt được phương hướng tuần 3.
II.Các hoạt động lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
 + Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái.
- Trang phục sạch sẽ gọn gòng.
 + Tồi tại:
Một số em chưa mạnh dạn ( em: Thủy, Uy, Uyên )
Vẫn còn HS thiếu đồ dùng học tập ( em Uy, Diệu )
2/ Kế hoạch tuần 3:
HS đi học phải đầy đủ đúng giờ (nghỉ học phải có giấy xin phép )
Đi học phải mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
Trong lớp phải trật tự, chú ý nghe giảng.
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Không được vẽ, viết lên bàn, ghế, trên tường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2.doc