Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2 - Tuần 1

I-MỤC TIÊU:

 - Học xong bài này, học sinh có khả năng:

 . Bước đầu biết được : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

 . Biết tên trường, ten lớp, tn thầy gio, cơ gio v một số bạn trong lớp.

 . Biết tự giới thiệu về mình trước lớp.

 . Vui thích được đi học.

II-CHUẨN BỊ:

 - Vở BT đạo đức 1.

 - Một số bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”, đi học.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 57 trang Người đăng hong87 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Củng cố:
 - Vừa rồi cô dạy các em âm gì?
 + Cho HS trò chơi: Tìm âm b trong các tiếng, GV dán lên bảng.
Nhận xét lớp học.
 Tiết 2:
 *Ổn định:
3.Luyện tập:
 a/Luyện đọc:
 - GV sửa phát âm .
 b/Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vỡ GV theo dõi.
 c/Luyện nói:
 - Chủ đề luyện nói: Việc học tập của từng cá nhân.
 + Ai đang học bài?
 + Ai đang tập viết chữ e?
 + Bạn voi đang làm gì? 
 + Bạn ấy có biết chữ không?
 - Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau?
4.Củng cố: 
 - GV chỉ SGK cho HS theo dõi đọc theo.
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp học.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học.
 - Xem trước bài 3. 
- HS hát.
- Âm e.
- 1 nét.
- nét thắt.
- HS: Nhận xét bạn
- HS viết e vào bảng
- HS đọc e (CN - ĐT)
- HS: Xe, bé, tre, me.
- HS: Hình 1 vẽ bé.
- HS: Hình 2 vẽ bà
- HS: Hình 3 vẽ bê.
- HS: Hình 4 vẽ bóng.
- b
- HS đọc CN (nhiều em, ĐT 1 lần)
- b
- Giống nhau nét thắt và nét khuyết trên của âm b giống nét khuyết của âm e.
- b, e
- Tiếng be
- HS đọc CN: be(đt 1 lần).
- HS cá nhân - đt.
- Tay không tay có.
- Tiếng con dê.
- Tiếng em bé.
- 2 nét
- Nét khuyết trên và nét thắt.
- HS quan sát.
- Viết bảng lớn
- HS quan sát b
- HS viết trên không.
- HS viết bảng con.
- 4 em.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con be
- HS: đt 1 lần
- Âm b
- HS tìm âm b trong các tiếng; ba, bố, bé, lá, bè . . . 
- HS hát
- HS lần lựơt phát âm b và tiếng be trên bảng lớp.
- HS tập viết trong vở TV.
- HS thảo luận và trả lời.
- Giống: Ai cũng đang tập trung vào việc học tập.
- Khác: Các loài khác nhau xem sách, tập đọc, tập viết . . .
- HS tìm chữ vừa học. 
.......................................
 Hình vuông - hình tròn
 TOÁN 
I-MỤC TIÊU:
	-Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. (Bài 1, 2, 3).
II-CHUẨN BỊ:
 - 1 số hình vuông, hình tròn bằng bìa, có kích thứơc màu sắc khác nhau.
 - 1 số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài kiểm:
 - Cho HS lên làm BT(thứơc và viết).
 - GV nhâïn xét cho điểm.
3.Bài mới:
 a/Giới thiệu hình vuông:
 - GV đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói: Đây là hình vuông.
 - GV ghi tựa bài trên bảng.
 - Cho HS xem phần bài học và trao đổi nhóm nêu tên những vật nào có hình vuông.
 - Cho HS tìm trong lớp có vật nào là hình vuông.
 - GV tuyên dương cho điểm.
 b/Giới thiệu hình tròn: 
 - GV đưa lần lượt từng tấm hình tròn cho HS xem và nói: Đây là hình tròn.
 - GV ghi tựa bài lên bảng. (Hình tròn).
 - GV cho HS xem SGK và trao đổi nhóm nêu tên những vâït có hình tròn.
 - HS xem trong lớp vật nào có hình tròn.
 *Cho HS thư giản:
 c/Thực hành:
 - HS mở SGK.
 +BT 1: Vỡ BT Toán
 +BT 2:
 +BT 3:
 +BT 4: (Buổi chiều thực hành)
Cho HS dùng mãnh giấy có dạng hình vuông gấp chồng lên nhau.
4.Củng cố:
 - Cho HS nêu tên các vật hình vuông, hình tròn.
 *Trò chơi:
 - Cho HS lên tìm hình vuông, hình tròn ở tranh trên bảng, hoặc hình vuông hình tròn trên bàn GV.(GV nhận xét cho điểm)
5.Dặn dò:
 - Nhâïn xét lớp học.
 - Dặn các em về tìm những vật có hình vuông, hình tròn.
- HS hát
- Nhiều hơn, ít hơn.
- HS lên thực hành.
- HS nhìn tấm bìa hình vuông nhắc lại: Đây là hình vuông.
- Hình vuông.
 +HS nhắc lại hình vuông.
- Cái khăn mùi xoa.
- Ô cửa sổ,. . . 
- HS nhắc lại: CN
- HS nhắc lại, hình tròn.
- Cái quạt
- HS hát
- HS làm BT trong SGK.
- HS dùng bút chì màu để tô các hình vuông.
- HS tô màu hình tròn.
- HS tô màu khác nhau.(HT-HV).
- HS gấp hình.
- HS tìm ở trong lớp, ở nhà, . . .
- HS tìm hình vuông.
- HS tìm hình tròn.
Thứ 6 ngày 19 tháng 8 năm 1011
 Hình tam giác
 TOÁN 
I-MỤC TIÊU:
 	-Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II-CHUẨN BỊ:
 - 1 số hình tam giác bằng bìa có kích thứơc, màu sắc khác nhau.
 - 1 số đồ vật thật có mặt là hình tam giác.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt đôïng của học sinh
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Tiết học trước cô dạy các em bài hình vuông , HT 
 - Yêu cầu HS tìm hình vuông trong số các hình.
3.Bài mới:
 a/Giới thiệu hình tam giác:
 - GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem, mỗi lần giơ GV nói:
 Đây là hình tam giác.
 - GV đưa ra nhiều hình vuông, hình tròn, hình tam giác, cho HS thi tìm HTG.
 - GV cho HS xem các hình tam giác trong SGK.
 b/Thực hành xếp hình:
 - GV hướng dẫn HS dùng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác có màu sắc khác nhau để xếp thành hình (Cái nhà, thuyền, chong chóng, con cá)
 - GV hướng dẫn HS tô màu các hình.
 *Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình.
 - GV gắn lên bảng 5 hình vuông, 5 hình tròn, 5 hình tam giác, yêu cầu HS lên bảng mỗi em lấy 3 hình tam giác, hình tròn, hình vuông.
 - Sau mỗi trò chơi GV nhận xét.
4.Hoạt động nối tiếp:
 - Về nhà tìm những đồ vật có HTG.
 - Chuẩn bị bài “luyện tập”.
- HS hát
- HV, HT
- Nhiều HS lập lại.
- HS tìm đúng tuyện dương.
- HS đọc lại nhiều em.
- HS nào xếp được thì đặt cho tên hình. 
- HS tự tô màu các hình trong SGK.
- HS nào làm nhanh sẽ được tuyên dương.
......................................
 Dấu sắc ( / )
TIẾNG VIỆT 
Ị-MỤC TIÊU:
	-Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
	-Đọc được: bé.
	-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II-CHUẨN BỊ:
 Tranh minh họa hoặc vật thật các tiếng: Lá, cá, thế
 - Tranh minh họa cho phần luyện nói.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn đinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV viết lên bảng: Bé, bê bóng, bà.
 - GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 - Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? (GV tách ra từng câu hỏi cho HS LT). 
 - GV nói: Bé, cá, lá, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh /
 - Tên của dấu này là dấu sắc, hôm nay ta học bài dấu /
 - GV ghi bảng: ( / )
 - GV phát âm.
 2/Dạy dấu thanh: 
 a/Nhận dịên dấu thanh:
 - GV viết lại dấu / và nói: Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
 + Dấu sắc giống cái gì?
 b/Ghép chữ và phát âm:
 - GV: Các bài trươc chúng ta học chữ e, b và tiếng be khi thêm dấu / vào be ta được tiếng bé.
 - GV viết chữ bé lên bảng và hướng dẫn HS mẫu. Ghép tiếng bé trong SGK.
 + Vị trí của dấu / trong tiếng bé.
 - GV phát âm mẫu: Bờ - e - be - sắc - bé đọc là bé.
 - GV chữa lỗi phát âm cho HS.
 - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm các hình ở trang 8 thể hiện tiếng bé.
 *Cho HS chơi trò chơi tìm dấu / :
 c/Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
 - GV viết mẫu trên bảng dấu / vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
 - GV hướng dẫn trên không trung.
 - GV hướng dẫn HS viết vào b/c tiếng bé.
 + Lưu ý vị trí đặt dấu / trên chữ e.
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 Tiết 2:
 *Ổn định:
 3/Luyện tập:
 a/Luyện đọc:
 - GV sửa phát âm.
 b/Luyện viết:
 *Cho HS thư giản:
 c/Luyện nói:
 - Luyện nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
 + quan sát tranh em thấy những gì?
 - Các bức tranh này có gì giống nhau?
 - Các bức tranh này có gì khác nhau?
 - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
 - Em và các bạn ngoài các hoạt động kể trên còn những hoạt động nào khác nữa?
 - Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất? 
 - Em đọc lại tên của bài này?
4.Củng cố:
 - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi đọc.
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp học.
 - Dặn về nhà học lại bài, tự tìm dấu thanh ở những tờ báo.
 - Xem trước bài 4.
- HS hát.
- HS viết b/c chữ b và be (đọc)
- Gọi 2- 3 HS lên bảng tìm chữ b.
- HS nhận xét,
- HS thảo luận và TL.
 Câu hỏi:
- Bé, bà, la, chuối, chó, khế.
- HS đọc CN (đt 1 lần)
- HS phát âm (cn - đt)
- HS thảo luận nhóm và TL CH.
- Giống cái thước đặt nghiêng.
- HS thảo lận và TLCH ;
- Dấu sắc được đặt bên trên con chữ e.
- HS CN - bàn - ĐT.
- HS đánh vần đọc trơn.
- Bé, cá thổi bóng, bóng be bé, con chó cũng bé nhỏ.
*Tay có tay không.
- HS viết trên không bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào b/c.
- HS viết vào b/c : /
- HS viết b/c : bé 
- HS hát.
- HS lần lượt phát âm bé (CN - ĐT) 
- HS tập tô b - bé trong VTV
- Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tay tạm biệt chó, mèo, bạn gái tưới rau.
- Đều có bạn gái.
- Các hoạt động: Học, nhảy dây, đi học, tưới rau.
- Bè
HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học.
...................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1
TUẦN 2
 Thứ
 Môn
 Tiết
 Tên bài dạy
 HAI
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Tốn
 2
 2 T
 1
Em là học sinh lớp 1 ( tiếp )
Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng ( ? . )
Luyện tập ( tr 10 )
 BA
Học vần
Toán
Thủ cơng
 2 T
 1
 1
Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã ( \ ~ )
Các số 1,2,3 ( tr 11 )
Xé, dán hình chữ nhật
 TƯ
 Học vần
 Tốn
 2 T
 1
Bài 6: Be, bè ,bé, bẻ, bẽ, bẹ
Luyện tập
 NĂM
 TN&XH Học vần
 1
 2 T
Chúng ta đang lớn
Bài 1: ê – v
 SÁU
Tốn
 Tập viết
 1
 2
Các số 1,2,3,4,5 ( tr 14 )
Tơ các nét cơ bản, tập tơ e , b , bé 
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011
 Em là học sinh lớp 1
 ĐẠO ĐỨC 
( TiẾT 2 )
*CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
*Khởi động:
*Hoạt động 1:
 - GV yêu cầu HS quan sát các tranh BT4 trong vở bài tập và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
 - GV mời 3 em kể chuyện trước lớp.
 - GV kể lại truyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh:
 +Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp 1, cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
 +Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường Mai thật là đẹp, cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
 +Tranh 3: Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc được truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa.
 Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
 *Cho HS thư giản :
 +Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn gái lẫn bạn trai. Giờ ra chơi, em và các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.
 +Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của mình, cả nhà đều vui, Mai đã là HS lớp 1 rồi.
*Hoạt động 2:
 - GV cho HS thực hiện chủ đề 
“Trường em“
 - GV nhận xét .
 *GV kết luận chung:
 Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Chúng ta thật là vui và tự hào đã trở thành HS lớp 1.
 Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, để xứng đáng là HS lớp 1.
- Hát tập thể bài “Đi đến trường“
- HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4 ) .
- HS kể theo nhóm (2 em ).
- HS nhận xét bạn.
- HS hát.
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, hoặc vẽ tranh (cho HS đứng trước lớp thực hiện).
...........................
Dấu ? .
TIẾNG VIỆT 
I.MỤC TIÊU:
 + Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
 + Đọc được: bẻ, bẹ.
 + Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa, vật thật cho các tiếng : Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ...
 - Tranh minh họa phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Họat động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết bảng con.
 - Gọi 2,3 HS lên bảng tìm dấu / trong các tiếng.
 - GV yêu cầu HS đọc SGK.
3.Bài mới:
 a/GV giới thiệu bài: Dấu thanh ?
 - GV hỏi từng tranh :
 + Tranh này vẽ cái gì ?
 + tranh này vẽ con gì ?
 + Tranh này vẽ con gì ?
 + Tranh này xvẽ con gì ?
 + Tranh này vẽ cái gì ?
 - GV ghi bảng các tiếng và nói : Giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
 - Tên của dấu này là dấu hỏi.
 Vậy hôm nay cô sẽ dạy các em dấu hỏi. GV ghi tựa bài lên bảng (?)
 Dấu thanh ( . )
 (Tương tự như dạy dấu hỏi)
 b/Dạy dấu thanh:
 *Nhận diện dấu thanh:
 - Giáo viên viết lại hoặc tô dấu hỏi đã viết sẵn trên bảng và nói : dấu hỏi là 1 nét móc. GV đưa vật mẫu cho HS xem.
 - Dấu hỏi giống những vật gì ?
 - GV viết lên bảng dấu nặng và nói: dấu nặng là 1 chấm. GV đưa vật mẫu cho HS xem.
 - Dấu nặng giống cái gì ? 
 *Ghép chữ và phát âm:
 +Dấu ? : Khi thêm dấu ? vào be ta được tiếng bẻ.
 - GV viết lên bảng tiếng bẻ và hướng dẫn HS ghép tiếng.
 - Vị trí dấu ? nằm ở đâu trong tiếng be ?
 - GV phát âm mẫu bẻ.
 - GV chữa lỗi phát âm cho HS.
 *Dấu nặng: Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ.
 - GV viết lên bảng tiếng bẹ và hướng dẫn HS ghép mẫu trong SGK.
 - Vị trí dấu nặng đặt ở đâu ?
 - GV phát âm mẫu bẹ.
 - GV chữa lỗi phát âm cho HS.
 *Cho HS thư giản:
 c/Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
 + Dấu ?: GV viết dấu ? lên bảng vừa viết GV vừa hướng dẫn qui trình viết.
 - GV viết tiếng bẻ.
 - GV nhận xét chữa lỗi cho HS.
 + Dấu .: GV viết dấu . lên bảng.
 - GV hướng dẫn viết tiếng bẹ.
 - GV nhận xét - chữa lỗi cho HS.
 Tiết 2:
 *Ổn định:
 *Luyện tập:
 a/Luyện đọc:
 *Cho HS thư giản:
 b/Luyện viết:
 - Cho HS tô chữ:
 - GV quan sát theo dõi uốn nắn cả lớp.
 c/Luyện viết:
 - Luyện nói ở bài 4 bà bẻ.
 - Cho HS quan sát tranh và hỏi:
 - Chú nông dân đang làm gì?
 - Mẹ đang làm gì? Cho bạn gái trước khi đến trường?
 - Bạn gái đang làm gì?
 + Các bức tranh này có gì giống?
 + Các bức tranh có gì khác nhau?
 + Em thích bức tranh nào, vì sao?
 - GV phát triển nội dung, lời nói:
 + Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không?
 + Có ai giúp em việc đó không?
 + Em thường chia quà cho mọi người không? Hay thích dùng một mình.
 + Nhà em có trồng bắp không? Ai đi hái bắp trên đồng về nhà.
 + Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
 + Em đọc lại tên của bài này?
4.Củng cố:
 - GV chỉ bảng - SGK cho HS theo dõi.
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp học.
 - Dặn HS đọc lại bài và làm BT.
 - Tự tìm dấu thanh ở nhà.
 - Xem trước bài 5.
- HS hát.
- Dấu /, bé.
- Dấu / và đọc be.ù
- HS lên bảng chỉ dấu
/ : Vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.
- HS đọc nhiều em.
 * Tiết 1:
- HS thảo luận tranh và TLCH.
- Giỏ
- Khỉ
- Thỏ
- hổ
- mỏ
- HS phát âm (CN - ĐT)
- Giống cái móc câu đặt ngược cái
cổ con ngỗng.
- Cái mụn ruồi.
- HS ghép tiếng bẻ.
- Dấu hỏi được đặt bên trên con chữ e
- HS đọc CN - ĐT
- HS ghép bẹ
- Đặt bên dưới chữ e.
- HS đọc (CN - ĐT) 
- HS viết vào b/c dấu ?
- HS viết b/c: bẻ.
- HS viết b/c: .
- HS viết b/c: bẹ
- HS hát
- HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ.
- HS đọc (CN - ĐT)
- HS đọc bài trong SGK.
- HS tô: bẻ, bẹ trong vỡ TV.
- Bẻ bắp (ngô)
- Bẻ cổ áo cho bạn gái.
- Bẻ bánh đa chia cho các bạn.
- Đều là tiếng bẻ để chỉ hđ.
- Các hđ rất khác nhau.
- Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái,. . .
- bẻ.
- HS đọc theo (CN - ĐT).
- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong SGK.
 Luyện tập 
 TOÁN 
I-MỤC TIÊU:
 - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Ghép các hình đã biết thành hình mới. (Bài 1, 2).
II-CHUẨN BỊ: 
 - Số HV, HT, HTG bằng bìa.
 - Que tính.
 - 1 số đồ vật có mặt là HV, HT, HTG.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Tiết toán hôm trước học bài HTG
 - GV yêu cầu HS nhận dạng HTG, trong các hình vuông, HTG, HT.
 - Khuyến khích cho điểm.
3.Bài mới:
 - GV giới thiệu bài luyện tập:
 - GV cho HS mở SGK.
 *BÀI TẬP 1:
 - GV lưu ý HS.
 + Các hình vuông tô cùng 1 màu.
 + Các hình tròn tô cùng 1 màu.
 + Các hình TG tô cùng 1 màu.
 *BT 2:
 - GV hướng dẫn HS dùng 1 HV và 2 HTG để ghép thành 1 hình mới.
 - GV lần lượt ghép mẫu trên bảng sau đó hướng dẫn HS lần lượt ghép thành hình (a ), (b ), (c ).
 - Ngoài những hình đã nêu trong SGK. GV có thể cho HS ghép thành 1 số hình khác tùy sáng tạo của HS.
 - Tuyên dương những em ghép được hình mới.
 - GV cho HS dùng các que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác.
 *Trò chơi:
 - Cho HS thi đua tìm hình trong các đồ vật ở trong lớp.
5.Dặn dò: Về làm vở bài tập.
 - Xem trước bài 6.
- HS hát.
- Hình tam giác.
- Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình.
+ BT 2 :
- HS thực hành ghép hình.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hành ghép để được các hình. 
* Thực hành xếp hình.
- HS thực hành xếp theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu đúng được nhiều đồ vật sẽ được td.
.................................
Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011
 Dấu \ , ~
 TIẾNG VIỆT 
I-MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
 - Đọc được : bè, bẽ.
 - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II-CHUẨN BỊ:
 - Bảng có kẽ ô li
 - Các vật tựa như hình dấu \, ~
 - Tranh minh họa các tiếng.
 - Tranh minh họa phần luyện nói. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu HS đọc ở b/c GV.
 - 5 HS lên bảng tìm dấu trong các tiếng GV viết sẵn lên bảng.
 - HS đọc SGK.
 - GV nhận xét. 
3.Bài mới:
 a/Giới thiệu bài: Dấu \
 + Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
 - GV nói: Dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu huyền.
 Dấu ~
 + Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
 - Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ~ và tên của dấu này là dấu ngã.
 b/Dạy dấu thanh:
 - GV viết lên bảng dấu \ và dấu ~
 *Nhận diện dấu \ :
 +Dấu \: GV viết lại hoặc tô và nói: dấu \ là nét sổ nghiêng trái. GV đưa vật mẫu cho HS xem.
 - Dấu \ giống những vật gì?
 + Dấu ~: GV viết lại hoăc tô và nói: Dấu ~ là một nét móc có đuôi đi lên, GV đưa vật mẫu cho HS xem.
 - Dấu ~ giống những vật gì?
 *Ghép chữ và phát âm:
 - Khi thêm dấu \ vào be ta được tiếng bè.
 GV viết lên bảng và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bè trong SGK.
 - Dấu \ được đặt ở đâu?
 - GV phát âm mẫu.
 - GV chữa lỗi phát âm cho HS.
 *Khi thêm dấu ~ vào be ta được tiếng bẽ (GV viết lên bảng và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng trong SGK).
 - Dấu ~ đươc đặt ở đâu?
 - GV phát âm mẫu.
 - GV chữa lỗi phát âm cho HS.
 *HS giải lao:
 c/HS viết dấu thanh trên b/c:
 - GV viết dấu \ trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
 - GV viết tiếng bè.
 - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 - GV viết mẫu dấu ~ và viết bẽ trên bảng, vừa viết GV hướng dẫn qui trình.
 - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. 
 *Ổn định:
 3.Luyện Tập:
 a/Luyện đọc:
 - GV sửa phát âm cho HS.
 *Cho HS thư giãn:
 b/Luyện viết:
 - GV cho HS mở tập viết.
 - GV quan sát theo dõi sữa chữa cho HS.
 c/Luyện nói:
 Chủ đề: Bè
 - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HSTL.
 + Bè đi trên cạn hay dưới nước?
 + Thuyền khác bè như thế nào?
 + Bè dùng để làm gì?
 + Bè thường chở gì?
 + Những người trong bức tranh đang làm gì?
 - Phát triển chủ đề luyện nói:
 + Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
 + Em đã trông thấy bè bao giờ chưa? 
 + Em đọc lại tên bài này?
4.Củng cố:
 - GV chỉ bảng và chỉ SGK cho HS đọc.
 - HS tìm dấu thanh và dấu tiếng vừa học trong SGK.
5.Dặn dò:
 - Nhận xét lớp học .
 - Dặn HS về nhà học lại bài và làm BT.
 - Tự tìm dấu thanh ở nhà.
 - Xem trước bài 6.
- HS hát
? , . , bẻ , bẹ
- Củ cải, nghé ngoài, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
- HS đọc ở SGK
- HS viết b/c theo yêu cầu của GV.
* Tiết 1:
- HS thảo luận TLCH
- Dừa, mèo, cò, gà.
- HS phát âm (CN - ĐT)
- Vẽ, gỗ, võ,võng.
- HS phát âm (CN - ĐT).
- Cái thước kẽ đặt ở xuôi, dáng cây nghiêng.
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to . . .
- HS phát âm (CN - ĐT)
-HS ghép bè
- Đặt bên trên e.
- HS: CN - N - ĐT.
- HS phát âm (CN - ĐT)
- Đăt bên trên con chữ e.
- HS (CN - ĐT)
- HS tìm dấu \ , ~
- HS viết vào b/c
- HS viết b/c
- HS viết vào b/c.
 Tiết 2: 
- HS hát.
- HS lâøn lượt phát âm bè, bẽ.
- HS đọc: Cn - ĐT
- HS đọc bài trong SGK.
- HS hát
- HS tập tô bè, bẽ trong vỡ TV.
- HS: Bè.
- HS theo dõi và đọc theo.
- \ ~ , bè , bẽ.
........................................
 TỐN : Các số 1 , 2 , 3 
I-MỤC TIÊU:
	-Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(68).doc