ĐẠO ĐỨC (T29)
CHÀO HỎI TẠM BIỆT ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu
-Cần hỏi chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.HS biết cách chào hỏi, tạm biệt.Ý nghĩa của lời chào hỏi tạm biệt.
-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
-HS có thái độ :Tôn trọng lễ độ với mọi người.Qúy trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 – hai tranh bài tập 1 phóng to.
- Đồ dùng hóa trang sắm vai – Bài hát : Con chim vành khuyên
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ác vần oat, oan, en, oen, ong, oong các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong . chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 -Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. II.CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu, phấn màu.bảng kẻ li HS: Bảng con, vở viết . III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài cũ :-Tiết trước ta viết chữ gì? -2 HS lên viết bảng ,lớp viết bảng con bài trước -Nhận xét. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: TÔ CHỮ HOA L,M,N b. Hướng dẫn tô chữ hoa: *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Thảo luận nhóm. Nêu số lượng nét?Độ cao ? Độ rộng của chữ? -Trình bày trước lớp. GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết - GV hướng dẫn chữ M,N tương tự c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: -HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: oat, oan, en, oen, ong, oong, ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong - HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2. -GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. d. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở -HS tập tô các chữ hoa L,M,N: tập viết các vần:oat, oan, các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, theo mẫu chữ trong vở tập viết -GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong khi viết.. -Tập thể dục chống mệt mỏi1phút. 4/ Củng cố : Chấm điểm, nhận xét. -Cho hs xem chữ đẹp. *Dặn dò.Viết mỗi chữ sai một dòng - 2HS (Thanh,Vỹ) *Lắng nghe HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2 -Chữ L gồm 1 nét cong thắt cao 5 dòng - HS viết bảng con -Hai hs đọc -Nêu cách viết. -HS viết bảng con HS viết vào vở tập viết. CHÍNH TẢ (T9) HOA SEN II/ MỤC TIÊU: -HS chép lại chính xác, không mắc lỗi.Biêt trình bày đúng bài thơ: Hoa sen Tốc độ viết: Tối thiểu 2 chữ 1 phút. Điền đúng vần en hoặc oen, chữ g hay gh vào chỗ trống. -Điền đúng số dấu chấm trong bài chính tả; Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu. -Nhớ đúng quy luật chính tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : Kiểm tra vở, bút - Nhận xét và đánh giá 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: Hoa sen b. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết lên bảng bài Hoa sen GV đọc mẫu Tìm hiểu nội dung bài: Hoa sen được trồng ở đâu ? - Lá và bông hoa sen màu gì? - Nhận xét chính tả: đầm, bông trắng, chen, hôi tanh, mùi bùn c. HS tập chép vào vở -GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. -HS nhìn bảng chép bài thơ trên bảng. -GV đọc thong thả cho HS sửa bài -Chữa những lỗi sai phổ biến. d. Làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập a) Điền vần en hay oen: đèn bàn, cưa xoèn xoẹt b) Điền chữ g hoặc gh: Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ. Cho HS nhắc lại luật chính tả 3/ Củng cố – dặn dò : -GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. -Nhận xét – Dặên dò. - 2, 3 HS đọc bài thơ trên bảng- Cả lớp đọc thầm. - HS đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. -HS chép bài thơ vào vở -HS đổi vở – Sửa bài - HS nêu yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm,làm vào vở,bảng lớp. HS nhắc lại TOÁN (T114) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:-Giúp HS củng cố về làm tính cộng các số trong phạmvi 100 ( cộng không nhớ ); Tập đặt tính rồi tính.Tập tính nhẩm ( trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng. - HS làm đúng các dạng bài tập trên. - GDHS rèn tính cẩn thận,chính xác. * HT :Thêm,có tất cả,rèn tính nhẩm. II/ Đồ dùng day học: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng Sửa các bài tập: 1, 2, VBT.Chấm một số vở – Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Luyện tập HĐ1:Thực hành phép cộng trong phạm vi100 (cộng không nhớ) Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính: * HT rèn cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét – Sửa sai. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm * HT phiếu bài tập,rèn kĩ năng tính nhẩm. - HDHS cách tính nhẩm - Yêu cầu HS làm phiếu,bảng lớp. - Chấm – Chữa bài. +Cho Hs nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng ví dụ : 52 + 6; 6 + 52 HĐ2:Giải toán có lời văn. Bài 3: Cho HS đọc đề toán . * HT thêm,có tất cả. - HDHS tìm hiểu bài theo cặp:Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS trình bày,GV ghi tóm tắt -YCHS đọc đề. - Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét - Yêu cầu HS giải vào vở,bảng lớp. - Chấm - Nhận xét – Sửa sai. HĐ3:Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán . Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. * HT thước có vạch chia cm. - HDHS cách đặt thước,vẽ. - Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét – Sửa sai. 3.Củng cố dặn dò:Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,nội dung. - Về nhà làm BT.Chuẩ bị bài sau. Nhận xét tiết học 2 HS (Dũng,Ngân) lên bảng sửa bài HS nhận xét bài làm của bạn. HS nêu yêu cầu làm bảng con,bảng lớp. HS nêu yêu cầu làm phiếu,bảng lớp. Nhận xét Hs nhận biết HS đọc đề toán - Thảo luận theo cặp. HS trình bày HS thảo luận nhóm trình bày. HS giải vào vở,bảng lớp. HS nêu yêu cầu làm bảng con,bảng lớp. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (T29) NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục tiêu:Giúp HS: -Nhớ lại những kiến thức đã học về con vật và động vật. -Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không - So sánh để nhận ra một số điểm khác nhau, giống nhau giữa các cây, giữa các con vật. -Có ý thức bảo vệ con vật, cây cối có ích. II.Chuẩn bị. GV:Các hình ảnh trong bài 29 HS:Tranh ảnh thực vật, động vật III.Các hoạt động dạy học. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Bài cũ : .- Gọi HS trả lời. +Nêu cáh phòng chóng muỗi? +Nêu các bộ phận của muỗi? 2/ Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1:Làm việc với mẫu vật tranh ảnh. -Chia nhóm –giao nhiệm vụ -Bày các mẫu vật các em mang đến. -Trình bày trước lớp. Kết luận:Các cây tuy khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng chúng giống nhau đếu có rễ, thân , lá,hoa. Con vật khác nhau vềhình dạng và kích thước nhưng chúng có điểm giống nhau là đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hoạt động 2:*Trò chơi “ Đố bạn con gì , cây gì” ? -Hướng dẫn cách chơi +Đặt câu hỏi đố bạn. Ví dụ :Cây đó có thân gỗ phải không? -Đó là cây rau phài không? + Quan sát tranh trong sách hỏi đáp. -Gọi HS trình bày trước lớp. 3/ Củng cố – dặn dò :*Nhận xét.- Tuyên dương. - Bảo vệ con vật và cây cối có ích. Tiêu diệt con vật có hại. -Hai HS(Trâm,Mạnh) trả lời. *Nhóm 4.Trình bày con vật, tranh ảnh . -Nêu sự giống nhau , khác nhau giữa các con vật, thực vật. -Trình bày trước lớp. +Lắng nghe. *Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. -Mỗi em đeo hình vẽ có cây hay con vật sau lưng. -Bạn đặt câu hỏi trả lời đoán ra con vật mình mang tên. Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2009. TOÁN (T115) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp HS :-Luyện tập tính cộng các số trong phạm vi 100.Tập tính nhẩm ( với phép tính cộng đơn giản).Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xentimét. - HS làm đúng và thành thạo các bài tập. - Rèn tính cẩn thận,chính xác. - Kích thích hứng thú học toán. * HT phiếu bài tập,thêm,có tất cả. II/ Đồ dùng day học:GV: Tranh vẽ, bảng phụ HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng chữa bài 3,4 VBT. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Luyện tập HĐ1:Củng cố phép cộng trong phạm vi 100 Bài1:Gọi HS nêu yêu cầu .Tính. * HT rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng. - HDHS làm -- YCHS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét – Sửa sai. Bài 2: : Gọi HS nêu yêu cầu .Tính. * HT rèn kĩ năng tính nhẩm - HDHS làm -- YCHS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét – Sửa sai. Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu: Nối theo mẫu: *HT phiếu bài tập. - HDHS cách HS cách thực hiện,phát phiếu. - Yêu cầu HS làm phiếu,bảng lớp. - Chấm – Chữa bài. HĐ2:Củng cố về giải toán có lời văn. Bài4:Cho HS đọc yêu cầu của bài toán * HT thêm,có tất cả. - HDHS tìm hiểu bài theo cặp:Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS trình bày,GV ghi tóm tắt -YCHS đọc đề. - Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét - Yêu cầu HS giải vào vở,bảng lớp. - Chấm - Nhận xét – Sửa sai. 3.Củng cố dặn dò:Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,nội dung. - Về nhà làm BT.Chuẩ bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS(Nhi,Hùng) lên bảng sửa bài HS nêu yêu cầu làm bảng con,bảng lớp. Nhận xét HS nêu yêu cầu làm bảng con,bảng lớp. Nhận xét HS nêu yêu cầu HS làm phiếu,bảng lớp. HS đọc đề toán - Thảo luận theo cặp. HS trình bày HS thảo luận nhóm trình bày. HS giải vào vở,bảng lớp. Nghe nhận xét TẬP ĐỌC (T27,28) MỜI VÀO I/ MỤC TIÊU:- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s, x, ch, tr vầ có c, t đứng cuối. Các từ ngữ trong bài: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.Ôn các vần ong,oong .Tìm được các tiếng và nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong.Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu được từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật yêu thích.Học thuộc lòng bài thơ. - Có ý thức yêu quý tình bạn. * HT hiểu nghĩa một số từ ngữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ . SGK.Bộ thực hành của GV và HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ :- Gọi HS đọc bài Đầm sen kết hợp trả lời các câu hỏi và nội dung bài. GV nhận xét,ghi điểm. 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: Mời vào b . Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn: + luyện đọc tiếng, từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm. -Giải nghĩa hoặc cho HS xem tranh + Luyện đọc câu – Cả bài Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào? -Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ đầu + Luyện đọc cả bài: -Gv chấm điểm – Nhận xét. c.Ôn vần ong, oong - Tìm tiếng trong bài mang vần ong? - Yêu cầu HS phân tích, đọc. - Tìm tiếng ngoài bài mang vần ong, oong? - Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - Gọi HS nhắc tên bài– Đọc bài trên bảng – Nhận xét bài cũ - HD tìm hiểu bài đọc + Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - Rút nội dung: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. GV YCHS đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai. Khổ thơ 1: Người dẫn truyện, chủ nhà, Thỏ. Khổ thơ 2: Người dẫn truyện, chủ nhà, Nai Khổ thơ 3: Người dẫn truyện, chủ nhà, Gió -Gv đọc diễn cảm bài văn 1 lần. d. Học thuộc lòng bài thơ: Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. e. Luyện nói: Nói về những con vật em yêu thich. *HT HS nói tròn câu. - HD HS quan sát, thảo luận theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày – Nhận xét -Cho HS quan sát tranh minh họa gợi ý một số con vật và sự vật trong SGK và luyện nói. - Con vật mà em yêu thích là con gì? - Em đã nuôi nó chưa? - Con vật đó có đẹp không ? - Con vật đó có ích lợi gì?Em chăm sóc nó như thế nào? - YCHS nói thành đoạn văn ngắn. 3/ Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học . Khen ngợi những HS đọc tốt. Yêu cầu một số HS về nhà học thuộc lòng bài Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài: Chú công. - HS (Xuân,Duyên,Hoài)đọc , trả lời -HS theo dõi và đọc thầm. - Cho 2, 3 HS đọc tiếng và phân tích -HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. - Cho 3, 4 HS đọc câu tiếp nối nhau. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. -HS tìm,phân tích,đọc CN - ĐT - Có vần ong, oong:bóng đá, cái còng, dòng sông, boong tàu, cải xoong, ba toong, kêu kính coong HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc phân vai. 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng bài thơ HS quan sát, thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét VD: Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất yêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn ÂM NHẠC (T29) HỌC HÁT BÀI: ĐI TỚI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Biết hát bài “ Đi tới trường “ do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong Sách học vần ( cũ ) - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều và rõ lời. - Biết gõ đệm theo phách. II/ Đồ dùng dạy học: - Hát chuẩn xác cả bài hát: Đi tới trường - Nhạc cụ tập đệm bài hát. - Môt số nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Hát bài: Hòa bình cho bé và Quả 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em bài : Đi tới trường do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác - GV hát mẫu - Đọc lời ca từng câu ngắn - Cho HS hát từng câu ngắn cho đến hết bài - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV làm mẫu Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x Chúng em đi tới trường nào x x x x 3. Củng cố : Đội văn nghệ lên trình bày trước lớp. 4. dặn dò :Nhận xét giờ học Dặn dò: chuẩn bị bài mới. - Cả lớp cùng vỗ tay hát. -Cả lớp vỗ tay theo phách- vỗ tay theo tiết tấu lời ca. -HS lắng nghe -HS đọc đồng thanh - HS hát đồng thanh, nhóm cho đến khi thuộc bài - Cả lớp hát cả bài ca - HS biểu diễn cả lớp - HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân. Thứ năm ngày 02 tháng 4 năm 2009. THỂ DỤC (T29) TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: -Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người . Làm quen với trò chơi kéo cưa lừa xẻ --Yêu cầu biết tham gia trò chơi ở mức tương đối chính xác, biết tham gia ở mức ban đầu. - HS có ý thức tập thể dục thường xuyên để đảm bảo sức khỏe. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: sân trường, còi, quả cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần Nội dung Thời lượng PP tổ chức Mở đầu (5’) Phần cơ bản (25’) Kếtthúc: (5’) -Tập hợp hàng dọc phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Điểm số – Báo cáo -Đứng tại chỗ – vỗ tay hát. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 – 2 -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.( 40 – 60 m ) -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông -Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp -HS tập cả lớp, tổ, nhóm, -GVnêu tên động tác và hô: Chuẩn bị bắt đầu . Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ GV hướng dẫn cách chơi. Sửa chữa uốn nắn cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị. Chuyền cầu theo nhóm 2 người. Cho cả lớp tập họp thành nhóm 2 hoặc 4 hàng dọc sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1m 5 – 3 m -Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát. -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét 1 ph 2ph 2 ph 3 ph 2 ph 2 ph 10- 12 ph 5 ph 8 ph 2 ph 2 ph 1 ph -4 hàng dọc -Lớp trưởng điều khiển GV điều khiển. GV điều khiển. GV điều khiển GV điều khiển. Cả lớp nhận xét. TẬP ĐỌC (T29,30) CHÚ CÔNG I)Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài .Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: ch, tr, n, l, v, d; các tiếng có thanh hỏi, ngã; các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.Biết nghỉ hơi sau mỗi dấu chấm, dấu phẩy.Ôn các vần oc, ooc: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên. - Hiểu được từ ngữ trong bài, ; Biết đọc đúng các câu hỏi.Hiểu được đặt điểm đuôi công rất bé; vẻ đẹp của đuôi công lúc trưởng thành.Tìm và hát các bài hát về con công. - Có ý thức yêu quý và bảo vệ loài vật. * HT hiểu nghĩa một số từ ngữ. II) Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK Bộ thực hành của GV và HS III) Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định: Hát. 2/ Bài cũ : Gọi HS đọc bài Mời vào kết hợp trả lời các câu hỏi và nội dung bài. GV nhận xét,ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: Chú công 2 . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi b . HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - Giải nghĩa: * Luyện đọc câu: HDHS đọc câu Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc từng câu. – Sửa sai. * Luyện đọc đoạn, bài: -Gv chấm điểm – Nhận xét. c/Ôn vần oc,ooc - Tìm tiếng trong bài có vần oc? - Hướng dẫn HS phân tích, đọc – sửa sai - Tìm tiếng ngoài bài mang vần oc, ooc - Nói câu chứa tiếng mang vần oc, ooc - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét tranh – Đọc câu mẫu - Hướng dẫn HS nói câu ngoài – Nhận xét - Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - Gọi HS nhắc tên bài– Đọc bài trên bảng – Nhận xét bài cũ - HD tìm hiểu bài đọc + Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - Rút nội dung: Bài văn tả vẻ đẹp của đuôi công lúc trưởng thành - Gv đọc diễn cảm bài văn 1 lần. e) Luyện nói: Hát bài về con công - HD HS quan sát, thảo luận theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày – Nhận xét - HDHS hát bài hát:Tập tầm vông con công nó múa. - YCHS hát – Nhận xét. - YCHS hát một số bài khác về con công nữa. 3/ Củng cố – dặn dò :Gọi HS nhắc tên bài,đọc bài,trả lời câu hỏi. Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài: Chuyện ở lớp - HS (K’Kơ,Tín,Bảo)đọc , trả lời - Hs đọc các từ ngữ cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc nối tiếp câu - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc. Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. - HS tìm phân tích, đọc CN - ĐT - tiếng trong bài có vần oc: ngọc -Tiếng ngoài bài:có vần oc, ooc: bóc, cóc, học, cá lóc, mọc; quần soóc, rơ moóc Thi đặt câu theo đơn vị nhóm, cá nhân - HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc, trả lời - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu chủ đề - HS quan sát, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét - HS hát CN –ĐT. HS nhắc tên bài,đọc bài TOÁN (T116) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS -Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 (dạng 57 – 23 ).Củng cố về giải toán. - Hs làm đúng các bài tập.Biết vận dụng vào cuộc sống. - Rèn tính cẩn thận,chính xác. * HT bớt,còn lại là,rèn kĩ năng đặt tính và tính. II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC: -GV: Tranh vẽ, bảng phụ; que tính .-HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ:Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1 VBT . Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1:HD cách làm tính trừ (không nhớ)dạng 57 - 23 Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính -HS lấyï 57 que tính( gồm 5 bó chục và 7 que rời ) rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 5 chục bó chục, bên phải có 7 que tính rời; Nói và viết vào bảng:“ Có 5 bó viết 5 ở cột chục; Có 7 que rời viết 7 ở cột đơn vị “ -Tách ra 2 bó và 3 que rời ( gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời ), xếp 2 bó ở bên trái, 3 que rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp trước. Nói và viết vào bảng:“Có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 5 ; có 3 que rời viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7 “. -Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que rời, viết 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng. Bước 2: Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính cộng: - Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống)như SGK. HĐ2:Thực hành. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.* HT đặt tính rồi tính đúng - HDHS làm – YCHS làm bảng
Tài liệu đính kèm: