Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 22

I - Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

3. Thái độ: Yêu quý cây sầu riêng.

(*) HSKKVH: Đọc được bài văn. Hiểu ND.

II - Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài

III - Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

1.1. KT bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La.

 - Trả lời câu hỏi về ND bài.

1.2. GT bài: GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS trao đổi nhóm 2 tìm hiểu vai trò của âm thanh.
-> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
- Quan sát các hình trang 86 (SGK)
- HS nêu vai trò của âm thanh.
(*) HSKKVH: Thảo luận dưới sự giúp đỡ của bạn
HĐ2: Nhóm 6
* Mục tiêu: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
* Cách tiến hành:
- HS trình bày ý kiến
+) Chúng ta cần sử dụng âm thanh như thế nào để MT âm thanh không bị ô nhiễm?
- Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh.
- Viết thành 2 cột (thích, không thích).
- Nêu lí do.
(*) HSKKVH: Thảo luận dưới sự giúp đỡ của HS trong nhóm.
HĐ3: Cả lớp
* Mục tiêu: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
* Cách tiến hành:
- Cách ghi âm hiện nay
-> Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát)
HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ”
- Chuẩn bị 5 chai.
- Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai)
So sánh âm do các chai phát ra khi gõ 
-> khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn
- HS biểu diễn.
- Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Kể chuyện
$22: Con vịt xấu xí
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn KN nói, KN nghe.
3. Thái độ: Biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
(*) THMT: GDHS biết yêu quý các loài vật xung quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bê ngoài.
II - Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: KC về 1 người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ý chính, đúng diễn biến.
* Cách tiến hành:
- GV KC (2 lần)
- Thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ.
1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh
-Nêu yêu cầu của bài.
Tranh 1 (tranh 2)
Tranh 2 (tranh 1)
Tranh 3 (tranh 3)
Tranh 4 (tranh 4)
2- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
 Kể toàn bộ câu chuyện.
 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh)
(*) HSKKVH: Kể chuyện dưới sự giúp đỡ của HS trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Kể từng đoạn câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
-> NX, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất
2.2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HS nêu lời khuyên của chuyện.
(*) HSKKVH: Bước đầu hiểu lời khuyên của chuyện.
3- Kết luận:
 - NX chung tiết học
 - Luyện kể câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$107: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh phân số
3. Thái độ: Yêu thích học Toán.
II - Đồ dùng dạu học:
Hình vẽ trong SGK
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức
* Mục tiêu: Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
* Cách tiến hành:
 So sánh 2 PS cùng MS
- Quan sát hình vẽ.
-> AC = 2/5 AB
AD = 3/5 AB
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
-> AC < AD
 hay
? So sánh 2 PS có cùng mẫu số ta làm thế nào?
HS tự nêu (SGK)
2.1. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Biết so sánh 2 PS có cùng MS. Nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.
* Cách tiến hành:
Bài 1: So sánh 2 PS
- Làm bài vào vở.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
Bài 2: So sánh các PS với 1
+ TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1
+ TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1
-HS làm bài vào nháp theo nhóm 2.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG.
Bài 3: Viết các PS bé hơn 1, có MS là 5 và TS ạ 0
(BT phát triển)
- Viết các PS
3- Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết )
$22: Sầu riêng
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết nhanh, đẹp
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II - Đồ dùng dạu học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi
- Viết vào giấy nháp.
- Đọc các từ viết được.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
* Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
* Cách tiến hành:
GV đọc bài viết
-> 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
-> Chấm 7, 10 bài
Làm bài tập chính tả
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
Làm bài cá nhân
a) âm đầu l/n
-> Nên bé nào thấy đau/ bé òa lên nức nở.
b) Vần ut/uc
-> Lá trúc; bút nghiêng, bút chao.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
Baì 3: Tìm từ đúng chính tả:
+ Gạch nhưng chữ không thích hợp.
+ Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS làm bài nhóm 2.
-> năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học
 - Luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
$22: Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng:
 Hiểu: + Thế nào là lịch sự với mọi người
 + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
2. Kĩ năng: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
3. Thái độ: Có thái độ:
+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và sự đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II - Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
* Cách tiến hành:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
-> ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
2.2. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
-> GV nhận xét chung
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 6
- Đóng vai trò theo tình huống.
-> NX và đánh giá cá cách giải quyết.
* KL chung:
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Tập đọc
$44: Chợ tết
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Đọc lưu loát toàn bài. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài thơ.
- HTL được một vài câu thơ yêu thích.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
3. Thái độ: Yêu quý trân trọng những nét đẹp truyền thống dân tộc.
(*) THMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống, từ đó biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạu học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Đọc bài: Sầu riêng. Trả lời câu hỏi về ND bài.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc + Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài thơ.
* Cách tiến hành:
Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn của bài thơ
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc (4 dòng – 1 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc bài thơ
-> GV đọc diễn cảm bài thơ
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc bài thơ
(*) HSKKVH: đọc được bài thơ
Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
- TLCH
-> MT lên làm đỏ dần những dải mây  trong ruộng lúa 
-> Những thằng cu mặc áo màu đỏ  ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
-> Ai ai cũng vui vẻ.
-> Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tím, son.
? Nêu ND bài thơ.
-> Bài thơ là bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc 
(*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GV và HSG.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm bài thơ. 
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ. HTL được một vài câu thơ yêu thích.
* Cách tiến hành:
- Đọc bài thơ
- Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
- Thi đọc trước lớp
- Nhẩm HTL bài thơ
-> NX, đánh giá.
-> 2 học sinh đọc bài thơ.
- Tạo cặp, luyện đọc.
-> 3, 4 học sinh thi đọc.
- Đọc thuộc từng câu thơ mà mình yêu thích.
- Đọc thuộc trước lớp.
(*) HSKKVH: Đọc thuộc được vài câu thơ mà mình thích.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$108: Luyện tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết S2 2 PS có cùng MS ; S2 đươc 1 PS với 1.
- Biết sắp xếp PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh phân số.
3. Thái độ: Yêu thích học Toán.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Bài 1: S2 2 PS
* Mục tiêu: Biết S2 2 PS có cùng MS.
* Cách tiến hành:
- S2 2 PS có cùng MS
- Làm bài cá nhân vào bảng con.
a. b. 
c. d. 
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
2.2. Hoạt động 2: Bài 2: S2 các PS với 1
* Mục tiêu: S2 đươc 1 PS với 1.
* Cách tiến hành:
- Làm bài vào vở
 ; ; 
 ; ; ; 
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
2.3. Hoạt động 3: Bài 3
* Mục tiêu: Biết sắp xếp PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Cách tiến hành:
- Làm bài nhóm 2 (phần a, c).
(Phần b, d dành cho HS khá giỏi)
a. c. 
b. d.
- Nêu cách S2 các PS có cùng MS
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học
 - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: S2 2 PS ạ MS
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
$43: Luyện tập quan sát cây cối
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. Bước đầu nhận ra được sự giống nhau và ạ nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
2. Kĩ năng: Ghi lại được các ý quan sát 1 cái cây cụ thể em thích.
3. Thái độ: Yêu thích quan sát cây cối.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Đọc dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Bài 1
* Mục tiêu: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. Bước đầu nhận ra được sự giống nhau và ạ nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
* Cách tiến hành:
? Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô.
-> Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây. Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ư của cây (bông gạo).
? Quan sát bằng các giác quan nào
? Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích.
-> Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác.
-> Học sinh tự nêu.
? Các hình ảnh này có tác dụng gì
? Bài nào miêu tả 1 loài cây.
? Nêu điểm giống và ạ nhau.
-> Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
-> Sầu riêng, bãi ngô.
- Học sinh tự nêu.
(*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GV.
2.2. Hoạt động 2: Bài 2
* Mục tiêu: Ghi lại được các ý quan sát 1 cái cây cụ thể em thích.
* Cách tiến hành:
- Ghi lại những gì đã quan sát được
- Trình bày kết quả quan sát
- Nêu yêu cầu của bài: Quan sát 1 các cây mà em thích (trường và nơi ở)
+ Trình tự quan sát.
+ Quan sát bằng những giác quan.
+ Có điểm gì ạ với những cây cùng loại.
-> 3, 4 học sinh đọc
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và hoàn thiện bài 2. Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết 5: Lịch sử
$22: Trường học thời hậu Lê
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được sự phát triển của GD thời Hậu Lê:
- Đến thời Hậu Lê GD có quy củ, chặt chẽ.
- Chính sách khuyến khích học tập.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận để tìm ra kiến thức.
3. Thái độ: Yêu thích học Lịch sử.
II - Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cho HS
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Nêu ND cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: HS biết Đến thời Hậu Lê GD có quy củ, chặt chẽ.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau:
? Việc học được t/c ntn
- Lập văn miếu, xây dựng lại và và mở rộng  có trường do nhà nước mở.
? Trường học dạy những điều gì
+ Nho giáo, lịch sử các vương trình phương bắc.
? Chế độ thi cử thế nào 
+ Ba năm có 1 kì thi hương và thi hội  trình độ của quan lại
(*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Nắm được chính sách khuyến khích học tập.
* Cách tiến hành:
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
- TLCH.
- T/c lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đặt ở Văn Miếu.
(*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GV.
- Qsát 2 bức tranh -> nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
3. Kết luận: 
	- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
	- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Luyện từ và câu
$44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, 
- Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng cái đẹp.
(*) THMT: GDHS biết yêu quý và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây yêu thích.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm các từ
a- Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b- Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người.
- Tạo cặp
-> Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, thướt tha, yểu điệu 
-> Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình, thẳng thắn 
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG.
Bài 2: Tìm các từ
a- Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của TN, cảnh vật.
b- Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả TN, cảnh vật và con người.
2.2. Hoạt động 2: Bài 3
* Mục tiêu: Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học.
* Cách tiến hành:
- Đặt 1 câu với từ tìm được ở bài 1 và 2
-> NX, đánh giá câu đặt
 2.3. Hoạt động 3: Bài 4
* Mục tiêu: Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
* Cách tiến hành:
- Nối các thành ngữ và cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B
- Thảo luận nhóm 6.
-> Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng 
-> Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HS trong nhóm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đặt câu vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc câu.
(*) HSKKVH: Đặt 1 - 2 câu
- Đọc yêu cầu của bài. Làm bài cá nhân.
-> Mặt tươi như hoa, em mỉm .
Ai cũng  đẹp người đẹp nết.
Ai viết . chữ như gà bới.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$109: So sánh 2 phân số khác mẫu số
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Biết so sánh 2 PS ạ MS (bằng cách quy đồng MS 2 PS đó)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh 2 PS .
3. Thái độ: Yêu thích học Toán.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức
* Mục tiêu: Biết so sánh 2 PS ạ MS
* Cách tiến hành:
 So sánh 2 PS ạ MS 
- So sánh 2 PS và 
=> 
- Quy đồng MS 2 PS
- Thực hành tên băng giấy
- HS tự quy đồng.
=> (vì 8 
Nêu cách so sánh 2 PS ạ MS
2.1. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh 2 PS
* Cách tiến hành:
Bài 1: So sánh 2 PS
- So sánh 2 PS ạ MS.
+ Quy đồng MS 2 PS
+ So sánh 2 PS cùng MS
- Làm bài cá nhân:
a) 
Vì nên
b) 
Vì nên 
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh 2 PS
a) và (Làm vào vở)
b) và (BT phát triển)
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và HSG.
Bài 3: Giải toán:
(BT phát triển)
- Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn hết 16/40 cái bánh. Vì 16/40 > 15/40 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lý
$22: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở Đồng bằng Nam Bộ
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số HĐSX của người dân ở ĐBNB:
- ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
- Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
- Chế biến lương thực.
2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
(*) THMT (liên hệ): GDHS biết ô nhiễm không khí, đất, nước một phần do sản suất công nghiệp, nông nghiệp. Từ đó có ý thức bảo vệ MT.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Nêu phần ghi nhớ bài 21
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Làm việc nhóm 6
* Mục tiêu: ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
* Cách tiến hành:
1- Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Đọc ND mục (SGK)
-> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu.
? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB.
+) SX nông nghiệp có ảnh hưởng gì đến môi trường?
-> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
-> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn 
(*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm.
- HS trả lời.
2.2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2
* Mục tiêu: Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
* Cách tiến hành:
2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
? Nêu điều kiện thuận lợi
- Đọc ND mục 2 SGK.
-> Vùng biển có nhiều cá, tôm  mạng lưới sông ngòi dày đặc.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây.
? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu
+) Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
có ảnh hưởng gì đến môi trường?
2.3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
* Mục tiêu: Chế biến lương thực.
* Cách tiến hành:
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo?
-> Cá tra, cá ba sa, tôm 
-> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG.
(*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của HSG.
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nêu.
3. Kết luận: 
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Kĩ thuật
$22: Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
Kĩ năng : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Thái độ : Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Cây con rau, hoa để trồng
- Cuốc, bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. HĐ1: HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
* Mục tiêu: HS nắm được quy trình kĩ thuật trồng cây con.
* Cách tiến hành:
GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
? Tại sao phải trọn cây con khoẻ, ko cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi reo hạt?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
- GV NX chốt ý.
- HS nhắc lại các bước reo hạt. 
- HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa.
2.2. HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu : HS nắm được thao tác kĩ thuật trồng rau, hoa
* Cách tiến hành :
- GV HD cách trồng cây con theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
-HS trả lời.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc