Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 20

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.

- Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện: (Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết).

3. Thái độ: Có ý thức đọc sách.

(*) HSKKVH: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Hiểu nội dung truyện

II) Đồ dùng: Tranh minh họa SGK

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NX giờ học.
- Nghe tìm cách giải quyết vấn đề
- HS trả lời
- HS thảo luận.
Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh.
 3 : 4 = 
- HS đọc: 3 chia 4 bằng 
- Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là 
1 số tự nhiên còn thương trong phép chia 
3 : 4 = là 1 phân số.
- SBC là TS của thương và số chia là MS của thương.
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
6 : 9 = ; 1 : 3 = 
- NX.
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp
36 : 9 = = 4
88 : 11 = = 8
0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1
- NX, sửa sai.
* HSKKVH: Làm 2 ý đầu.
- Làm nhóm 2.
a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = 
- Mọi số TN đều có thể viết thành một số có mẫu số là 1.
- 1 HS nhắc lại.
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả: Nghe - viết
$20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Kĩ năng: Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc
3. Thái độ: Có ý thức luyện chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
* HSKKVH: Nghe và viết được bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
II) Đồ dùng: - 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a
III) Các HĐ dạy- học: 
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 
GV đọc: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
* Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài viết
? Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
? Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
? Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
 ? Nêu ND chính của đoạn văn?
? Nêu từ khó dễ viết sai chính tả? 
- GV đọc từ khó
Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- GV đọc bài cho HS viết
- GV . . . . . . . . . . soát bài
- Chấm một số bài
- NX sửa sai
2.2. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
* Mục tiêu: Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc
* Cách tiến hành:
Bài 2(T14): ? nêu Y/C?
a, Điền: ch, tr, ch,tr
b, Điền: uôc, uôc, uôc, uôt.
Bài 3 (T14): ? Nêu Y/ C ? 
Thứ tự các từ cần điền:
a, Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
b, Thuốc bổ, cuộc đi bộ, bắt buộc.
- NX chốt ý kiến đúng.
- 1 HS đọc bài.
- Mở SGK (T 14) theo dõi
- .... bàng gỗ, nẹp sắt.
- Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cuộn ống cao su cho vừa bánh xẻồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.
-... năm 1880
- Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su.
- HS nêu 
- Viết nháp, 2 HS lên bảng
- Hs viết bài
- Soát bài( đổi vở)
* HSKKVH: Nghe và viết được bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- HS làm nhóm 2 vào vở BT.
- Chữa bài 
- 1HS đọc lại toàn bộ bài tập.
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG
- Làm vào VBT, 2 HS làm phiếu
Tổ 1: phần a. Tổ 2,3: phần b
- NX, sửa sai.
- 2 HS đọc bài tập.
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học CB bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
$20: Kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
3. Thái độ: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
* HSKKVH: Bước đầu biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động, cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
II. Tài lieu - phương tiện:
1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
	1.1. KT bài cũ: Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Đóng vai BT 4.
* Mục tiêu: biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- GV phỏng vấn HS đóng vai
? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư?
? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống?
2.2. Hoạt động 2: Trình bày SP bài (5-6)
* Mục tiêu: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
* Cách tiến hành:
- GV nhận xét chung.
* Kết luận chung
3. Kết luận:
- TL và chuẩn bị đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp TL
- HS nêu
- Trình bày theo nhóm
- Lớp NX
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 4/1/2010
Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Tập đọc
$39: Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Hiểu các TN mới trong bài: Chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoavăn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Hiểu ND ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tập đọc.
* HSKKVH: Đọc được bài văn. Hiểu ND ý nghĩa của bài
II. Đồ dùng: 
- ảnh trống đồng Đông Sơn SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo)
? Nêu ND của bài?
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Hiểu các TN mới trong bài. Hiểu ND ý nghĩa của bài
* Cách tiến hành:
Luyện đọc: 
? Bài được chia làm? đoạn.
- Tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Đặt câu với từ: Chính đáng, nhân bản... (HS nêu miệng)
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng NTN?
? Trên mặt trống đồng, các hoa văn được T2, sắp xếp NTN? 
- GV: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của DT. Nó thể hiện nét văn hóa từ ngàn xưa của ông cha ta ...
? Đoạn đầu bài nói lên điều gì?
? Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
? Những hành động nào của con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
? Nêu ý chính của đoạn 2?
? Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người VN?
? Nêu ND chính của bài?
2.2. Hoạt động 2: HDHS luyện đọc diễn cảm 
* Mục tiêu: đọc diễn cảm một đoạn bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn
"Nổi bật ... nhân bản sâu sắc"
- 2 đoạn ...
- 6 HS đọc nối tiếp
- 1 hs đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp ĐT
* HSKKVH: Đọc được bài văn.
- ... đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách sắp xép hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
* ý1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp ĐT.
- Vì những h/ảnh về HĐ của con người là những h/ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những h/ảnh khác (ngôi sao, những h/tròn, chim bay. hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muông thú...) chỉ góp phần thể hiện con người LĐ làm chủ, hòa mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khát khao cuộc sống HP, ấm no.
- LĐ đánh cá, săn bắn, đánh cá, đấnh trống, thổi kèn... ghép đôi nam nữ.
* ý2: Hình ảnh con người làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
- Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn T2 đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người VN rất tài hoa, DT VN có nền văn hóa lâu đời.
*ND: bộ sưa tập trống đồng Đông Sơn rất p2, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN.
* HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GV và HS giỏi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
3. Kết luận:
- NX giờ học: Ôn bài CB Anh hùng LĐ...
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
 $99: Phân số và phép chia số tự nhiên (T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS
- Nhận biết được kết quả phép chia số TN cho số TN # 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp TS lớn hơn MS)
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phép chia thành phân số.
3. Thái độ: Yêu thích học Toán.
* HSKKVH: Bước đầu nhận biết được kết quả phép chia số TN cho số TN # 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp TS lớn hơn MS)
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng: 
- Sử dụng mô hình minh hoạ như SGK
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 
- Viết mỗi phép chia sau dưới dạng phân số
- Viết theo mẫu: 15 : 5 = = 3
- làm nháp , 2 HS lên bảng.
 6 : 8 = ; 5 : 20 = 
24 : 6 = = 4 ; 48 : 16 = = 3 
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức
* Mục tiêu: Nhận biết được kết quả phép chia số TN cho số TN # 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp TS lớn hơn MS)
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
* Cách tiến hành:
* VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn một quả cam và quả cam. Viết PS chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
- GV vẽ hình minh họa lên bảng 
? Vân đã ăn hết một quả cam tức là ăn được mấy phần?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
? Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần?
? Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
? Hãy mô tả hình minh họa cho quả cam
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam.
* VD 2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- Tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
? Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 =?
* Nhận xét: 
? quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? vì sao? 
? So sánh và 1
? So sánh TS và MS của phân số ? 
* KL: Những PS có TS lớn hơn MS thì lớn hơn 1.
? So sánh 1 quả cam và quả cam?
? So sánh và 1?
? Em có nhận xét gì về TS và MS của phân số ?
* KL: Những phân số có TS bé hơn MS thì PS đó nhỏ hơn 1.
- Viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số TN:
Vậy = 1
? S2 tử số và mẫu số của PS ?
* KL: Các PS có TS và MS bằng nhau thì bằng 1.
2.1. Hoạt động 1: Thực hành 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết phép chia thành phân số. So sánh phân số với 1.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T110): ? Nêu y/c?
Bài 2 (T110): ? Nêu y/c?
- Hình 1: Hình CN được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Đã tô màu mấy phần?
? Vậy đã tô màu mấy phần HCN?
- Hình 2: HCN được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Đã tô màu mấy phần?
? Vậy đã tô màu mấy phần HCN?
Bài 3 (T110): ? Nêu y/c?
? Giải thích cách làm?
- NX, cho điểm.
- Đọc lại VD và quan sát hình minh họa cho VD.
- ... tức là đã ăn hết 4 phần
- .. là ăn thêm một phần nữa
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- 1 hình tròn được chia làm 4 phần bằng nhau và 1 phần như thế bên ngoài. tất cả đều được tô màu.
- HS đọc lại VD
- TL, trình bày cách chia.
- Mỗi người được chia quả cam
5 : 4 = 
 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam
 > 1
- Phân số có TS lớn hơn MS.
- HS nhắc lại.
- 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
 < 1
- Phân số có TS nhỏ hơn MS.
- HS nhắc lại.
- Viết nháp
4 : 4 = 4 : 4 = 1
- Phân số có TS và MS bằng nhau.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng, Dưới lớp làm vào nháp
9 : 7 = ; 19 : 11 = 
8 : 5 = ; 3 : 3 = ; 2 : 15 = 
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và HS giỏi.
(Dành cho HS giỏi)
- Q/s hình vẽ SGk
- 6 phần bằng nhau
- Tô màu hết 1 hình CN tô thêm 1 phần nữa. Vậy đã tô tất cả 7 phần.
- Đã tô màu hình CN
- .., 12 hình bằng nhau.
- Đã tô màu 7 phần.
- Đã tô màu của HCN.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
a) < 1 ; < 1 ; < 1
b) = 1
c) > 1 ; > 1
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
3. Kết luận:	
? Khi nào PS lớn hơn 1 bằng 1, bé hơn 1
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
 $39: Miêu tả đồ vật (KT viết)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về bài văn miêu tả đồ vật, bài viết đúng với y/c của đề, có đủ 3 phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Yêu thích viết văn
* HSKKVH: viết được một bài văn miêu tả đồ vật đúng với y/c của đề, có đủ 3 phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu.
II. Đồ dùng: 
- HS : Vở TLV 
- GV: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
* Mục tiêu: HS hiểu đúng đề bài.
* Cách tiến hành:
- GV chép đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
- GV gọi HS đọc dàn ý trên bảng.
- Nhắc học sinh MB theo cách (trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng) Lập dàn ý trước khi viết, viết nháp rồi viết vào bài KT.
- Thu bài
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS đọc.
2.1. Hoạt động 1: HS làm bài.
* Mục tiêu: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về bài văn miêu tả đồ vật, bài viết đúng với y/c của đề, có đủ 3 phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV thu bài.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở
* HSKKVH: viết được một bài văn miêu tả đồ vật đúng với y/c của đề, có đủ 3 phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu.
3.Kết luận:
- CB bài: Luyện tập giới thiệu địa phương
------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Lịch sử
$20: Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:
 	- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
 	- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ.
3. Thái độ: Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
* HSKKVH: Bước đầu biết:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
 	- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Hình vẽ (T45) phóng to, phiếu HT
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: ? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
 ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL?
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
HĐ1: ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng (Làm việc cả lớp). 
Mục tiêu: Biết ng/nhân đẫn đến trận Chi Lăng.
Cuối năm 1406, quân Minh Xl nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc k/c thất bại năm 1407. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc KN của ND ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Nghe
HĐ2: Trận Chi Lăng (Làm việc cả lớp).
Mục tiêu: Biết khung cảnh ải Chi Lăng
- GV treo lược đồ
? ải Chi Lăng có đ2 gì? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc?
- Q/s đọc thông tin SGK
- ...Là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. Bên trái là dãy núi đá, bên phải là dãy núi đất. Quân ta mai phục hai bên...
* HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GV.
HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể lại được trận Chi Lăng.
B1: GV giao việc, phát phiếu
B2: Thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo.
? Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động NTN?
? Kị binh của nhà Minh phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
? Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận NTN?
? Lê Lợi dùng kế gì để đánh giặc?
? Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng?
- TL nhóm 4
- Báo cáo
- ... kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau...
- Liễu Thăng bị chết, kị binh bị tối tăm mặt mũi giữa trận địa mưa tên.
- Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công...
Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy.
- Nhử giặc vào nơi hiểm yếu...
- HS nêu
* HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm.
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn, kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng.
? Trong trận Chi lăng, nghĩa quận Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN?
? Kết quả của trận Chi Lăng?
? Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN?
? Nêu kết quả của trận Chi Lăng
? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa NTN đối với cuộc k/c chống quân Minh XL của nghiac quân Lam Sơn?
- Dựa vào địa hình của ải Chi Lăng hiểm trở nghĩa quân Lam Sơn nhử cho quân giặc vào trận địa quân ta mai phục rồi phản công tiêu diệt giặc.
Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước.
ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh. Quân Minh phải xin hàng rút về nước.
- 4 HS đọc bài học SGK
* HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GVvà HSG.
3. Kết luận: 
- NX giờ học: học bài + trả lời câu hỏi SGK
- CB bài 17
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5/1/2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Luyện từ và câu
 $40: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe 
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe. Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao.
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ.
3. Thái độ: Biết chăm sóc, giữ gìn sức khỏe của bản thân.
* HSKKVH: Bước đầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn TT.
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
II) Đồ dùng: Bút dạ, phiếu to viết ND bài tập 1, 2, 3.
III) Các HĐ dạy- học: 
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? trong đoạn viết BT3?
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao.
* Cách tiến hành:
Bài 1: 
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng
- 1 HS đọc bài tập (đọc cả mẫu)
- Đọc thầm y/c của bài, TL nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NX bổ sung.
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm.
a. TN chỉ HĐ có lợi cho sức khỏe: Luyện tập, tập TD, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. ă dưỡng, nghỉ mát, du lịch giải trí...
b. TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn...
Bài 2: ? Nêu yêu cầu?
- Các môn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông...
- 1 HS nêu
- 3 HS làm phiếu, HS làm vào vở BT.
- HS làm vào phiếu trình bày.
- NX, bổ sung
* HSKKVH: Kể được tên 4-5 môn TT
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
* Cách tiến hành:
Bài 3 (T 19): ? Nêu yêu cầu?
- Khỏe như voi ( trâu, hùm)
- Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)
Bài 4 (T19):
? Khi nào người " Không ăn không ngủ được"?
? Không ăn không ngủ được thì khổ ntn?
? "Tiên " sống như thế nào?
? Người "ăn được ngủ được" là người ntn?
? "ăn được ngủ được là tiên" có nghĩa ntn?
? Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- Làm vào vở 
- Đọc bài tập, NX
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG.
- Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được.
- ..... ngoài lo lắng về sức khỏe, bệnh tật còn phải lo lắng đến tiền bạc dể mua thuốc, chạy chữa.
- " Tiên" sống an nhàn, thư thái, muốn gì cũng được.
- ... là người hoàn toàn khỏe mạnh.
- ... nghĩa là là người đó có SK tốt, sống sung sướng như tiên.
- Câu tục ngữ nói lên có SK thì sung sướng như tiên, không có SK thì phải lo lắng về nhiều thứ.
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
3. Kết luận:
 ? Hôm nay học bài gì? 
 - NX giờ học. BTVN: Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
 $99: Luyện tập
I) Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
3. Thái độ: Yêu thích học Toán
* HSKKVH: 
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.
- Bước đầu biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II) Các HĐ dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Lớp làm nháp, 3 HS lên bảng.
- Viết số thích hợp vào ô trống để 
a. Lớn hơn 1 : ; b. Bằng1: ; c. Nhỏ hơn 1: 
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: biết đọc, viết phân số.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T110): ? Nêu y/c?
- GV ghi bảng kg ; ; giờ;m
- Có một kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết một phần. Hãy nêu phân số chỉ số phần còn lại.
- Có một sợi dây dài 1 m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần . Viết PS chỉ số phần đã cắt đi.
Bài 2(T110): ? Nêu y/c?
- 4 HS đọc 
- Nghe , NX
- Có 1 kg đường chia làm 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần. Vậy còn lại kg đường
- ... cắt đi m
- Làm vào vở. 2 HS lên bảng
- Nhận xét
* HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
Một phần tư: ; Mười tám phần mười lăm: 
Sáu phần mười: ; Bảy mươi hai phần một trăm: 
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
* Cách tiến hành:
Bài 3(T 110): - Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có MS bằng 1: 
 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc