Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 18

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc).

- Hệ thống được 1 số điều kiện cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể của hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sao diều.

2. Kĩ năng: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật

3. Thái độ: ghi nhớ chắc kiến thức

(*) HSKKVH: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc tương đối trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 90 – 110 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.

 - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
* Cách tiến hành 
- Gọi HS bốc thăm
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu.
- Kiểm tra 6 em
- Bốc thăm và CB bài 2'
- Đọc bài- trả lời câu hỏi
- HSKKVH: đọc có thể không phải TL CH
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu : Ôn luyện kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.
* Cách tiến hành :
Bài 2(T174) : Nêu y/cầu?
- Làm vào vở , đọc bài, NX
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
a. Nguyễn Hiền rất có chí.
b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
Bài 3(T174) : ? Nêu y/c?
? Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
? Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
? Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- 1 HS nêu
- Làm vào bảng nhóm
- Đại diện trình bày KQ
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Nguời có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững
- Chớ thấy sóng cả...tay chèo.
- Lửa thử vàng...thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
- Ai ơi đã quyết thì hành....mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua....mặc ai.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
3. Kết luận: - NX giờ học.
 - BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp.
Tiết 5: Mĩ thuật
----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/12/2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
3. Thái độ: yêu thích học toán
(*) HSKKVH: Bước đầu biết dấu hiệu chia hết cho 3 và vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
II. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
a. KT bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9.
b. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
2.1 Hoạt động 1: kiến thức 
* Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết dấu hiệu chia hết cho 3
* Cách tiến hành:
* GVHDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
63 : 3 = 21
Ta có: 6 + 3 = 9 
Ta có 9 + 1 = 10
 9 : 9 = 1 
 91 : 3 = 30 (dư 1)
 10 : 3 = 3 (dư 1) 
 Ta có: 1 + 2 + 3 = 6
 6 : 3 = 3 
125 : 3 = 41 (dư 2)
 Ta có: 1 +2 + 3 = 8 
8 : 3 = 2 (dư 2) 
 - GV ghi bảng HS nêu kết quả.
- HS nêu các phép tính
? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ
- Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- Nhiều em nêu. 
- HSKKVH: nêu dưới sự giúp đỡ của GV
2.2. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T98) : ? Nêu y/c? 
? Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
- Làm bài ra nháp. Đọc kết quả
a) Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313.
b) Số chia hết cho 9 là: 1872, 92313.
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 231.
- HS giả thích lí do
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
Bài 2(T98) : ? Nêu y/c?
? Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào?
- Làm theo cặp, Báo cáo kq.
- Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3.
* Kq: Các số 502, 6823, 55553, 641311. 
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
Bài 3(98) : ? Nêu yêu cầu?
- GV chốt KQ đúng
- Làm vào vở, 3 h/s lên bảng.
- NX sửa sai.
* KQ: Số có 3 chữ số chia hết cho 3 là: 243, 204, 162.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
Bài 4(T98) : ? Nêu y/c?
- Chấm 1 số bài
? Nêu cách thực hiện?
- Làm bài theo nhóm 6
- Đại diện trình bày KQ, NX.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
3. Kết luận: 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét, dặn dò
----------------------------------------------------------
Tiết 2: Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 
120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật
3. Thái độ: yêu thích học TV
(*) HSKKVH: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện viết tướng đối hoàn chỉnh
II. Đồ dùng : Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
	Bảng phụ viết sẵn ND hai cách mở bài, kết bài.
III. Các HĐ dạy - học :
1 GT bài:
2. Phát triển bài
2.1. Hoạt đông1: Kiểm tra tập đọc và HTL: 
* Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
* Cách tiến hành :
? GV nêu câu hỏi về ND bài HS đọc?
- NX cho điểm
2.2. Hoạt đông 2: Luyện tập 
* Mục tiêu : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
* Cách tiến hành :
 Bài 2(T175): ? Nêu yêu cầu?
- GV treo bảng phụ.
- KT 7 em.
- Bốc thăm đọc bài + TL câu hỏi về nội dung bài.
- ... " Kể chuyện ông Nguyễn Hiền".
Em hãy viết:
a) Mở bài theo kiểu gián tiếp.
b) Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Đọc thầm truyện: Ông trạng thả diều (T104)
- 1 HS nêu 2 cách mở bài (T112)
- 1 HS nêu 2 cách kết bài (T122)
- HS viết bài vào nháp - vở
- Nối tiếp nhau đọc các mở bài.
- Nối tiếp nhau đọc các kết bài
- NX, bổ sung
3. Kết luận: 
- NX tiết học.
 - Ghi nhớ ND của BT 2 hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
2. Kĩ năng: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật. Kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
3. Thái độ: nắm chắc KT
(*) HSKKVH: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc tương đối trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III. Các HĐ dạy học :
1. GT bài :
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động: KT tập đọc và HTL:
* mục tiêu:
* cách tiến hành:
- GV gọi HS bốc thăm
- Nêu câu hỏi về nội dung báo đọc.
2.2. Hoạt động 2 : luyện tập
* Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
* Cách tiến hành :
Bài 2(T175) : ? Nêu y/c?
- GV đọc bài
? Hai chị em làm gì? 
? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
? Nêu TN khó viết?
- GV đọc TN khó viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát
- Chấm, chữa bài.
- KT 7 em.
- Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi.
- Nghe viết bài thơ: Đôi que diêm
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan . 
- Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- Viết nháp, 2 HS viết bảng.
- NX, sửa sai.
- Viết bài
- Soát bài.
3. Kết luận: 
- NX giờ dạy
- HTL bài: Đôi que đan . Ôn bài tiếp tục KT.
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
2. Kĩ năng: biết việc gì nên và không nên làm để: tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động
3. Thái độ:
(*) HSKKVH: nêu được 1số hiểu biết về: biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
II. Các HĐ dạy - học :
1. Giới thiệu bài:
 a. KT bài cũ : 
? Giờ trước học bài gì?
? Vì sao phải yêu cầu lao động?
b. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
2.1 Hoạt động 1 : Củng cố KT:
* Mục tiêu: Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
* Cách tiến hành:
? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN?
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
? Vì sao phải tiết kiệm thời gian?
? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ:
? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo?
? Vì sao phải yêu lao động?
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống.
* Mục tiêu : TH KN biết việc gì nên và không nên làm để: tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động
* Cách tiến hành :
- Phát phiếu câu hỏi, giao việc
? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng?
? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? 
- HS trả lời.
- NX, bổ sung.
- HSKKVH: trả lời dưới sự gợi ý của GV
- HS thảo luận nhóm
- Trình bày KQ, bổ sung
- Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm.
- Nêu ý kiến ...
- HSKKVH: trả lời dưới sự gợi ý của bạn
? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của.
a) Ăn hết suất cơm của mình.
b) Không xin tiền ăn quà vặt.
c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng.
d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT.
e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
g) Xé sách vở gấp máy bay.
- GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng.
? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể?
? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng?
? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
- HS nêu.
- TL cá nhân
- trình bày trước lớp, NX.
- Thảo luận nhóm 
- Báo cáo, NX.
a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S
b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ 
? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo?
? Em sẽ làm gì khi?
a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi?
b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử?
? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? 
- Chăm chỉ HT.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN.
- Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn...
- HS trả lời.
 - Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai đẽ mang phần đến cho.
3. Kết luận:
 - NX giờ học.
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/ 12/ 2009
Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
1 Kiến thức: Tiếp tục KT đọc lấy điểm TĐ và HTL.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật. Kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
2. Kĩ năng : Ôn luyện về DT, ĐT, TT. Biết đặt CH cho các BP của câu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dungvăn bản
3. Thái độ:
(*) HSKKVH:Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi tương đối chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật( trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
- 1 số tờ phiếu to kẻ hai bảng để HS làm BT 2
III. Các HĐ dạy - học :
1. GT bài: 
2. Phát triển bài:
 1. Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL:
* Mục tiêu: Tiếp tục KT đọc lấy điểm TĐ và HTL.
* Cách tiến hành:
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu : : Ôn luyện về DT, ĐT, TT. Biết đặt CH cho các BP của câu.
* Cách tiến hành :
 Bài tập 2: ? Nêu y/c?
- 7 em.
- HS bốc thăm đọc bài + TLCH
- Mở SGK (T 176) Nêu y/c
Tìm DT, ĐT, TT.
- Làm vào vở, phát phiếu cho 1 số h/s
- HS phát biểu lớp NX.
- Phân tích y/ cầu
- Làm bài nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
a) Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn là:
- Danh từ: Buổi , chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
- Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho các BP in đậm:
- HS nêu y/ cầu
- Thảo luận cách làm
- Làm bài cá nhân, chức bài nhận xét.
Buổi chiều, xe làm gì?
Nắng phố huyện thế nào?
Ai đang chơi đùa trước sân?
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
4. Kết luận: - NX giờ học
 - BTVN: Ôn lại khái niệm DT, ĐT, TT.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 88: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập có liên quan	
3. Thái độ: yêu thích học toán
(*) HSKKVH: HS củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 vận dụng vào làm bài tập tương đối thành thạo.
II. Các HĐ dạy - học :
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức cũ 
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
* Cách tiến hành:
? Nêu VD về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9? Giải thích?
- Các số chia hết cho 2 là:
54, 110, 218, 456, 1402.
- Vì các số có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8.
- Các số chia hết cho 3 là: 108, 639, 261, 198 ...
- Vì tổng các chữ số của các số này chia hết cho 3
- Các số chia hết cho 5 là:
350, 455 vì các số tận cùng là 0, 5.
- Các số chia hết cho 9 là: 387, 468, 936.
- Vì tổng các chữ số của các số này chia hết cho 9.
2.2. Hoạt động 2: Thực hành:
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 làm bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T96) : ? Nêu y/c
- Làm vào vở
- HS chữa bài, nhận xét.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
* KQ: 
a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 900, 3576.
b) Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355.
? Vì sao em biết các số đó chia hết cho 2, chia hết cho 5?
Bài 2(T96) : ? Nêu y/c
a) 127, 450, 636
b) 870, 535, 765
? Bài 2 củng cố KT gì?
Bài 3 (T96) : ? Nêu y/c?
- Làm theo cặp, trao đổi kiểm tra KQ
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn.
- 2 HS chữa bài
- NX, sửa sai.
- Làm vào SGK, chữa bài.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV.
- Nhận xét, bổ sung
Bài 4 (T98) : ? Nêu y/c?
- Chấm 1 số bài.
a) Số chia hết cho 9 cần điều kiện gì?
? Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để viết số đó?
b) Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện gì?
? Vậy ta cần lựa chọn 3 chữ số nào để viết số đó?
- Làm vào bảng nhóm
- Đại diện trình bày KQ.
- Tổng các chữ số chia hết cho 9.
- 6, 1, 2.
Vì 6 + 1 + 2 = 9.
a) 612, l 621, 126, 261, 216, 162
- Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- 1, 0, 2.
b) 120, 102, 201, 210.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn.
3. Kết luận : - NX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Kĩ năng: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Q/s 1 đồ vật, chuyển kết quả q/s thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn.
3. Thái độ: yêu thích học tập làm văn
(*) HSKKVH:Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi tương đối chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kĩ năng làm văn miêu tả đồ vật.
I. Đồ dùng: 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
 - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145)
	 - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a.
III. Các HĐ dạy học :
1. GT bài :
2. Phát triển bài
2.1. Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL
* Mục tiêu: Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.
* Cách tiến hành: 
- GV nhận xét cho điểm.
2.2. Hoạt động 2: luyện tập 
* Mục tiêu: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Q/s 1 đồ vật, chuyển kết quả q/s thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn.
* Cáh tiến hành:
Bài 2(T176) :
? Nêu y/c? 
- KT 5 em.
- HS bốc thăm đọc bài + TLCH.
- 2 HS đọc.
a) Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đây là dạng bài nào?
- Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp.
- Gọi HS đọc dàn ý.
- GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộch cứng nhắc. 
- Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em.
- 1 HS đọc lại NDCGN về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng.
- HS chọn một đồ dùng HT để quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- Trình bày dàn ý.
- NX
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- GV gọi tên
- NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay.
- HS viết bài.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- Nối tiếp đọc mở bài
- NX, bổ sung.
- HS tiếp nối đọc kết bài
- NX, bổ sung
4. Kết luận :
- NX giờ học : Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở
Tiết 4: Khoa học
Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
2. Kĩ năng : rèn KN thực hành làm thí nghiệm
3. Thái độ : yêu thích khoa học
(*) HSKKVH : Bước đầu biết làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: 
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
1. GT bài :
a, KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
b, GT bài :
2. Phát triển bài :
 2.1 HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
* Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
* Cách tiến hành :
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
- HSKKVH: thức hiện TN dưới sự giúp đỡ cuả bạn
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 để duy trì sự cháy.
- Báo cáo kết quả của 
- Nghe.
2.2 HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
* Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông.
3. Kết luận:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Làm TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- HSKKVH: thự hiện TN dưới sự giúp đỡ cuả bạn
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa
I. mục tiêu
Kiến thức : Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
Kĩ năng : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Thái độ : Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Cây con rau, hoa để trồng
- Cuốc, bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài:
2.1. HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
* Mục tiêu: HS nắm được quy trình kĩ thuật trồng cây con.
* Cách tiến hành:
-- GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
?Tại sao phải chọn cây con khoẻ, ko cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi reo hạt?
?Tại sao phải trọn cây con khoẻ, ko cong 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc