Bài soạn các môn khối 3 - Tuần 30 năm 2010

I. Mục Tiêu

1. KT: Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua.

2. KN: Đọc lưu loát toàn bài . Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Trả lời câu hỏi trong bài.

* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

3. TĐ: Có ý thức đoàn kết với các nước trên thế giới .

II. Chuẩn bị:

*GV: - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện .

*HS: - Sách giáo khoa.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 3 - Tuần 30 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. KN: - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ
*HS: - Phương tiện: hoa, cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu.
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học. 
*CTH: 
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
x x x
2. KĐ. 
x x x
- Soay các khớp cổ tay, chân..
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
- Chơi trò chơi "kết bạn".
B. HĐ 2: Phần cơ bản.
*MT: - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*CTH: 
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
- Cả lớp cũng được thực hiện bài tập 2 lần.
-> GV quan sát 
- ĐHTL: x x x
 x x x
2. Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
- GV nêu tên các động tác, HĐ cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng.
- HS đứng tại chỗ từng người tung và bắt bóng.
- GV quan sát, sửa sai. 
C. HĐ 3: Phần kết thúc 
*MT: - Củng cố các kiến thức mới học.
*CTH: 
ĐHXL:
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu 
x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x
- GV nhận xét giờ học + Giao BTVN
x x x
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
Liên hợp quốc
I. Mục tiêu
1. KT: Hiểu nội dung và cách trình bày bài chính tả; Phân biệt được tr/ch
 2. KN: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 Làm đúng bài tập (2) a/b. 
3. TĐ: Cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a.
*HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS iết vào bảng con các từ : bác sĩ, xung quanh
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết 
*MT: - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
*CTH: 
- GV đọc 1 lần bài văn 
- HS nghe 
- 2HS đọc 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai
* HD viết bài vào vở. 
- GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở.
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
* Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài viết 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV chấm điểm 2/3 số bài 
*Thực hành. 
2. HĐ 2: Bài 2 (a)
*MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b. 
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3HS làm bài vào bảng nhóm, dán kq lên bảng 
- GV và lớp NX, chốt lời giải đúng 
- Nhiều HS đọc lại các từ ngữ đã điền đúng 
- Lớp làm bài vào vở 
- GV và HS chữa bài. 
a. buổi chiều, thuỷ triều, triều đình 
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài.
C. Kết luận:
- GV NX giờ học , y/c HS ghi nhớ ND bài CT
Tiết 3 : Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu
1. KT: - Nắm được cách trừ các số trong phạm vi 100 000.
2. KN: - Biết trừ các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa Km và m.
3. TĐ: Cẩn thận, chính xác, không ngại khó .
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Đồ dùng dạy toán 3.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329.
*MT: - Nắm được cách trừ các số trong phạm vi 100 000.
*CTH: 
- GV viết phép tính 85674 - 58329
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện 
 - HS thực hiện vào bảng con 
 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện pt
  85674
 - 58392
- GV NX, gọi vài HS nhắc lại cách trừ
- GV khái quát về cách trừ số có nhiều chữ số
* Thực hành
2. HĐ 2: Bài 1, 2.
*MT: - Biết trừ các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng). 
*CTH: 
 27345
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm bảng con
 92896 73581 59372
_ 65748 _ 36029 _ 53814
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 27148 37552 5558
*Bài 2 (157)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS đặt tính rồi tính 
- HS làm bài vào bảng con 
 63780 91462
 _ 18346 _ 53406
 45234 38056
3. HĐ 3: Bài 3 (157)
*MT: - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa Km và m.
*CTH: 
- HS đọc bài toán
- GV HDHS phân tích bài toán rồi cho HS làm bài 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp
Bài giải 
Số mét đường chưa trải nhựa là:
25850 - 9850 = 16000 (m)
 Đổi 16000 m = 16km
 Đáp số: 16km
*HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2.
C. Kết luận:
- GVNX giờ học, yêu cầu HS về nhà xem lại các BT 
- 2 HS 
Tiết 4 : Tự nhiên – Xã hội
 Trái đất - Quả địa cầu
I. Mục tiêu
1. KT: - Nhận biết được hình dạng cả trái đất trong không gian.
2. KN: - Biết được trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
3. TĐ: Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Quả địa cầu.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các HĐ dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Thảo luận cả lớp.
*MT: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.
*CTH: 
- Bước 1: 
+ GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát trong SGK
+ Quan sát hình 1 em thấy Trái đất có hình gì ? 
-> Hình tròn, quả bóng, hình cầu .
-> Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
- HS nghe
- Bước 2: 
+ GV cho HS quan sát quả địa cầu 
- HS quan sát 
+ GV: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 
- HS nghe 
- Quả địa cầu gồm giá đỡ, chục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
+ GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
* Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
2. HĐ 2: Thực hành theo nhóm
* MT: - Biết chỉ cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu.
- Biết tác dụng của quả địa cầu.
* CTH:
- Bước 1:
+ GV chia nhóm 
- HS trong nhóm quan sát H2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Bước2: 
+ GV gọi HS chỉ trên quả địa cầu 
- HS trong nhóm lần lựot chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.
-> GV nhận xét 
* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. 
C. Kết luận:
- GV tóm tắt lại bài, yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc : ngọn lửa ô- lim - pích
I. Mục tiêu 
1. KT: Hiểu nội dung bài.
2. KN: Rèn KN đọc thành tiếng : Đọc đúng các tiếng từ. đọc trôi trảy toàn bài3. TĐ: Có ý thức vượt qua mọi khó khăn.
II. Các hoạt động dạy – học 
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Luyện đọc + giải nghĩa từ
*MT: - Rèn KN đọc thành tiếng : Đọc đúng các tiếng từ. đọc trôi trảy toàn bài.
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
- HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS nối tiếp đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS đọc phần chú giải 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- Đọc toàn bài 
2. HĐ 2: Luyện đọc lại
*MT: - Củng cố lại cách đọc bài. 
*CTH: 
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối 
- HS nghe 
- HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
* HSKKVH: - Đọc được một đoạn trong bài.
- GV nhận xét - ghi điểm 
C. Kết luận:
- GVNX giờ học 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 27 – 3 - 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu
1. KT: - Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó.
2. KN: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 và thuộc lòng ba khổ thơ đầu. 
3. TĐ: - Yêu quý mái nhà riêng và bảo vệ mái nhà chung. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Tranh ảnh theo nội dung bài học.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kể lại câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua ? (2HS kể, mỗi em kể 1 đoạn)
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Luyện đọc và giải nghĩa từ.
*MT: - Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
*CTH:
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn đọc 
- HS theo dõi 
- Đọc từng dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ 
+ Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ
-HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo N3
- Đọc toàn bài 
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài
*MT: - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
- Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc  Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó.
*CTH: 
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? 
- của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ.
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? 
- HS trả lời
- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất
- Mái nhà của muôn vật làg gì?
- Là bầu trời xanh
Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?
- HS phát biểu
*HSKKVH: - Đọc 2 khổ thơ đầu. 
3. HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ.
*MT: - Học thuộc lòng ba khổ thơ đầu.
*CTH: 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ 
- HS thi đọc từng khổ cả bài 
- HS nhận xét
*HSKKVH: - Đọc 2 khổ thơ đầu. 
- GV Nhận xét 
 C. Kết luận:
- Nêu nội dung chính của bài?
- 2 HS 
- GVặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? - Dấu hai chấm
I. Mục tiêu 
1. KT: - HS nắm được cách: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? - Dấu hai chấm.
2. KN: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (Bài tập 1)
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? (Bài tập 2, 3).
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (Bài tập 4).
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Phiếu bài tập. Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 1; ND bài tập 4
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
1 HS làm miệng BT 4 ( LTVC tuần 29)
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài 1 
*MT: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (Bài tập 1) 
*CTH: 
- HS đọc yêu cầu BT
- GVHD cách làm BT
- HS làm bài vào nháp , 3 HS lên bảng làm BT
- GV và lớp NX, chốt lời giải đúng 
2. HĐ 2: Bài tập 2, 3.
*MT: - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? (Bài tập 2, 3).
*CTH:
- HS đọc yêu cầu BT
- HS phát biểu ý kiến 
- GVNX, chốt lời giải đúng 
* Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của trò chơi
- GVHD cách chơi
- Từng cặp HS hỏi và trả lời
- Từng cặp HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp trước lớp
*HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2. 
- GV và lớp NX
3. HĐ 3: Bài 4 
*MT: - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (Bài tập 4).
*CTH:
- GV gọi HS trả lời
- GVNX, chốt lời giải đúng
C. Kết luận:
- HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài 
- HS phát biểu ý kiến
*HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2.
- GV nhắc HS về nhà xem lại BT4
Tiết 3 : Toán
 Tiền Việt nam
I. Mục tiêu 
1. KT: - Nắm được các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng
2. KN: - Nhận biết các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng
- Bước đầu biết đổi tiền 
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Các tờ giấy bạc loại 20000 đồng, 50000đồng, 100000 đồng.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các HĐ dạy – học 
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000đ, 50 000đ, 100 000đ
*MT: - Nắm được các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng
*CTH: 
- GV cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt tờ giấy bạc và NX đặc điểm : + Màu sắc
+ Dòng chữ và số trên tờ giấy bạc 
- HS quan sát, nhận xét từng tờ giấy bạc 
- GV NX, nêu lại đặc điểm của từng tờ giấy bạc 
* Thực hành 
2. HĐ 2: Bài 1(158)
*MT: - Nhận biết các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng
- Bước đầu biết đổi tiền 
*CTH:
GVHD HS cộng nhẩm các tờ giấy bạc trong ví rồi trả lời 
- HS trả lời miệng :
ví a : 50000 đ
ví b : 90000đ ví c : 90000đ 
ví d : 145 000đ ví e : 507 000 đ
3. HĐ 3: Bài 2, 3, 4. ( 158)
*MT: - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. 
*CTH: 
GVHDHS : + Tính số tiền của cả cặp sách và quần áo
+ Tính số tiền cô bán hàng trả lại 
- HS làm bài vào nháp, 1em lên bảng làm
* Bài 3 
GVHD mẫu rồi cho HS làm Bt
*Bài 4.
- GV HD. 
- GV và học sinh nhận xét. 
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền số vào ô trống
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả. 
C. Kết luận: 
GV NX giờ học , yêu cầu HS về làm BT vào vở
Tiết 4: Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (Tiết 3)
I. Mục tiêu 
1. KT: - Biết cách làm đồng hồ để bàn.
2. KN: - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
3. TĐ: - Biết quý trọng thời gian. 
II. Chuẩn bị 
* GV : + Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, đồng hồ để bàn . Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu 
* HS : giấy, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Thực hành.
*MT: HS thực hành làm đồng hồ để bàn
*CTH: 
* Nhắc lại quy trình 
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
- 2 HS
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Làm các bộ phận của đồng hồ
-> GV nhận xét.
+ B3: Làm thành đồng hồ để bàn
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
2. HĐ 2: Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập và kỹ năng thực hành của HS.
C. Kết luận:
- Dặn dò bài sau.
- HS nghe.
Tiết 5 : Âm nhạc
Kể chuyện âm nhạc : Chàng Óc phê và cây đàn Lia - nghe nhạc
I. Mục tiêu
1. KT: - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.
2. KN: - Biết nội dung câu chuyện. 
- Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng / đĩa hoặc GV hát. 
3. TĐ: - Yêu thích âm nhạc. 
II. Chuẩn bị
*GV: - Đọc diễn cảm câu chuyện. Băng nhạc.
*HS: - Sách âm nhạc. 
III. C ác hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Kể chuyện: Chàng Óc- phê và cây đàn Lia
*MT: - Biết nội dung câu chuyện. 
*CTH: 
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
- HS nghe.
- GV cho HS xem tranh cây đàn Lia.
- HS quan sát.
- GV hỏi.
+ Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào?
- HS nêu.
+ Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
- HS nêu.
2. HĐ 2: Nghe nhạc.
*MT: - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng / đĩa hoặc GV hát. 
*CTH:
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi 
- HS nghe.
C. Kết luận:
- GV NX tiết học, dặn HS về nàh kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Ngày soạn : 27 – 3 - 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài thể dục với hoa hoặc cờ.
I. Mục tiêu
1. KT: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 
2. KN: - Ôn hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ
*HS: - Phương tiện: hoa, cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu.
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học. 
*CTH: 
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
x x x
2. KĐ. 
x x x
- Soay các khớp cổ tay, chân..
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
- Chơi trò chơi "kết bạn".
B. HĐ 2: Phần cơ bản.
*MT: - Ôn hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
*CTH: 
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
- Cả lớp cũng được thực hiện bài tập 2 lần.
-> GV quan sát 
- ĐHTL: x x x
 x x x
- GV quan sát, sửa sai. 
C. HĐ 3: Phần kết thúc 
*MT: - Củng cố các kiến thức mới học.
*CTH: 
ĐHXL:
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu 
x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x
- GV nhận xét giờ học + Giao BTVN
x x x
Tiết 2 : Tập viết
ôn chữ hoa u
I. Mục tiêu 
1. KT: - Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua B T ứng dụng :
2. KN: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng). Viết tên riêng Uông Bí (1 dòng). Và viết câu ứng dụng Uốn cây .....từ thuở con còn bi bô bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần).
3. TĐ: - Chú ý viết bài chính xác trình bày sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Mẫu chữ viết hoa UBND xã . Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
*HS: - Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết từ Trường Sơn vào bảng con 
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Luyện viết chữ hoa
*MT: - Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua B T ứng dụng.
*CTH: 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài 
- GV cho HS quan sát, nhận xét chữ mẫu 
- HS QS, nhận xét
- GV viết mẫu , nhắc lại cách viết 
- HS quan sát, theo dõi
- HS viết chữ U trên bảng con 
- GV QS, sửa sai
* Luyện viết từ ứng dụng 
- HS đọc từ ứng dụng : Uông Bí
- GV giải nghĩa từ ứng dụng 
- GVHD viêt từ ứng dụng 
- HS theo dõi
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con
* Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu ND câu ư/d 
- HDHS viết từ Uốn cây
- HS viết vào bảng con 
2. HĐ 2: HDHS viết vào vở tập viết.
*MT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng). Viết tên riêng Uông Bí (1 dòng). Và viết câu ứng dụng Uốn cây .....từ thuở con còn bi bô bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần).
*CTH:
- GV nêu yêu cầu viết rồi cho HS viết bài
- HS viết bài vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn
3. HĐ 3: Chấm, chữa bài
C. Kết luận:
GVNX tiết học, dặn HS về nhà viết bài 
Tiết 3 : Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố về trừ các số có đến 5 chữ số và giải toán bằng phép trừ.
2. KN: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục, tròn nghìn
- Biết trừ các số có đến 5 chữ số (Có nhớ) và giải toán có phép trừ. 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Phiếu bài tập. 
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy – học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài 1( 159)
*MT: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục, tròn nghìn
*CTH: 
- GV HD mẫu rồi cho HS làm BT 
- HS tính nhẩm, tiếp nối nhau nêu kq
2. HĐ 2: Bài 2, 3, (4 ý a).
*MT: - Biết trừ các số có đến 5 chữ số (Có nhớ) và giải toán có phép trừ. 
*CTH: 
GVcho HS tự đặt tính rồi tính
- HS làm BT vào bảng con
- GV NX, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
* Bài 3 
GVHDHS tìm hiểu BT rồi cho HS tự giải bài tập
- HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm
 Bài giải 
Số lít mật ong còn lại là:
23560 – 21800 = 1760 (l)
 Đáp số : 1760l mật ong
* Bài ( 4 ý a)
- GVHDHS thực hiệnphép trừ -> tìm số thích hợp điền vào ô trống
- HS làm BT, nêu kq ( số cần điền là 9)
- HS tìm câu TL đúng ( câu d )
*HSKKVH: - Làm bài tập 1. 
C. Kết luận:
GVNX giờ học, dặn HS về xem lại các BT
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội
 Sự chuyển động của trái đất
I. Mục tiêu
1. KT: - Biết trái đất vừa quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh mặt trời.
2. KN: - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của trái đất quay mình nó và quanh mặt trời.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Quả địa cầu, đèn pin.
*HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy- học 
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Thực hành cả lớp
*MT: - Biết TĐ không ngừng ưuay quanh mình nó .
- Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của TĐ quanh mình nó.
*CTH: 
- GVyêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK- 114) và TLCH:
TĐ quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? 
- HS quan sát và trả lời : ngược chiều kim đồng hồ
- GV mời một số em lên bảng quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trá đất quanh mình nó.
- 3 – 4 HS thực hành trên bảng 
- Lớp NX phần thực hành của bạn
- GV quay quả địa cầu và GT: TĐ không đứng yên mà luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
* Quan sát tranh theo cặp 
- GV yêu cầu HS quan sát hình3 trong SGK, chỉ hướng CĐ của TĐ quanh mình nó và hướng chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời
- Từng cặp HS quan sát 
- ? TĐ tham gia đồng thời mấy chuyển động /Đó là chuyển động nào ?
- HS phát biểu
- GVKL...
2. HĐ 2: Trò chơi : Trái đất quay
* MT: - Củng cố KT toàn bài. Tạo hứng thú học tập 
* CTH:
- GVHD cách chơi rồi tổ chức cho HS chơi ngoài sân
C. Kết luận:
GVNX giờ học, dặn HS về xem lại các BT
- HS chơi trò chơi
Tiết 5: Tăng cường Toán
 cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn
2. KN: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Phiếu bài tập.
*HS: - Sách giáo khoa. 
II. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài 1, 2.
*MT: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS tính nhẩm, tiếp nối nhau nêu miệng kq
* Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài vào bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
2. HĐ 2: Bài 3. 
*MT: - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
*CTH: 
- GVHD HS : +Tính số cây của xã Xuân Hoà
+ Tính số cây của xã Xuân Mai
HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm
- HS làm bài vào nháp nêu kết quả. 
*HSKKVH: làm bài tập 1, 2.
- GV nhận xét.
C. Kết luận: 
- GVNX tiế học, dặn HS về nhà xem lại các BT
Ngày soạn : 27 – 3 - 2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Chính tả ( Nhớ – viết )
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu
1. KT: Hiểu nội dung, cách trình bày và các hiện tượng chính tả trong bài chính tả.
2. KN: - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả Một mái nhà chung, trình bày đúng các khổ thơ, dồng thơ 4 chữ. 
 - Làm đúng bài tập (2)

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 30.doc