Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 34

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.

- Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¡n uèng hîp vÖ sinh
VÖ sinh nhµ ë, ®êng phè, hµnh lang s¹ch sÏ.
¨n uèng ®¶m b¶o vÖ sinh
¡n thÞt gµ, vÞt cÈn thËn h¬n.
- HS trả lời.
 - HS trả lời.
Ruùt kinh nghieäm 
........................................................
THUÛ COÂNG 
OÂN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT ,DÁN GIẤY 
I Mục tiêu 
- củng cố được KTKNdán các hình đã học .
- Cắt dán ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm tương đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay cắt dán ít nhất ba hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng, phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. 
II. Chuẩn bị 
HS : giấy màu , thước , kéo , bút chì 
III.Các hoạt động 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 Ổn định 
2. Kiểm tra 
 KT dụng cụ của học sinh 
Hoạt động 1 : 3.Bài mới 
- Cho HS nhắc lại các sản phẩm cắt dán giấy đã học trong chương III? 
Hoạt động 2 : Thực hành 
 - Cho HS cắt dán một trong các sản phẩm đã được học ở chương III
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS trưng bày sản phẩm 
4. Củng cố dặn dò 
 Nhật xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau 
- Cắt sử dụng bút chì ,thước kẻ, kéo 
- Kẻ các đoạn thẳng cách đều 
- Cắt dán hình chữ nhật 
-HS thực hành : Cắt dán ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm tương đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
HS khéo tay cắt dán ít nhất ba hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng, phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. 
- HS trưng bày sản phẩm
Ruùt kinh nghieäm 
......................................................
 Thứ ba ngày 18 th¸ng 5 n¨m 2010
Tập đọc
LÀM ANH
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài Làm anh.Phát âm đúng các từ ngữ : làm anh, chuyện đùa, dỗ dành, nâng. Bước đầu nghỉ hơi cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
- Trả lời câu hỏi 1SGK
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Viết sẵn bảng bài đọc
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC :
 Gọi 1 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu yếm). Tóm tắt nội dung bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Giáo viên nêu, gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh, chuyện đùa, dỗ dành,nâng.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
+ Luyện đọc câu:
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
* Ôn vần ia, uya:
- Tìm tiếng trong bài có vần ia?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 2.
-HS đọc lại bài.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Làm anh phải làm gì?
khi em bé khóc ?
khi em bé ngã ?
khi mẹ cho quà bánh ?
khi có đồ chơi đẹp ?
* Luyện nói:
Đề tài: Kể về anh (chị em) của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
4.Củng cố dặn dò:
-Thi đọc cả bài.
Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
4 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
HS yếu đọc các từ trên bảng- Đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp câu
4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Lớp đồng thanh.
Chia 
HS thi tìm tiếng và nêu
ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, 
uya: đêm khuya, khuya khoắt, 
2 em đọc lại bài thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
Anh phải dỗ dành.
Anmh phải nâng dịu dàng.
Anh chia quà cho em phần hơn.
Anh phải nhường nhị em.
Phải yêu thương em bé.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- 3 HS thi đọc
- HS nêu 
Rút kinh nghiệm 
..
 --------------------bad------------------ 
Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
-BiÕt ®äc , viÕt, so s¸nh các số trong phạm vi 100
- Biết số liền trước liền sau một số
- Biết cộng, trừ số có hai chữ số.
- II.Các hoạt động dạy học:
1.æn ®Þnh 
2.Bài cò 
®Æt tÝnh råi tÝnh 
35 + 24 87 - 55
3.Bµi míi 
Bµi 1: ViÕt c¸c sè
GV ®äc sè
Danh cho HS yếu 
Bµi 2: ViÕt sè liÒn tríc, liÒn sau
HS ®äc l¹i mét lÇn
Bµi 3:
a. Khoanh vµo sè bÐ nhÊt
b. Khoanh vµo sè lín nhÊt
Bµi 4: §Æt tÝnh råi tÝnh
HS lµm bµi 
4.Cñng cè, dÆn dß 
Khi ®ặt tính ta cần chú ý ®iÒu gì?
VÒ nhà làm lại bài.
 NhËn xÐt giê häc.
HS viÕt vµo b¶ng con 2 HS lªn b¶ng lµm
HS viÕt vµo b¶ng con råi ®äc l¹i
38 ,28 ,54 ,
HS lµm vµo tËp 2 HS lªn b¶ng lµm 
Sè liÒn trưíc
Sè ®· cho
Sè liÒn sau
 18
 54
 29
 77
 43
 98
19
55
30
78
44
99
 20
 56
 31
 79
 45
 100
HS lµm vµo tËp 2HS lªn b¶ng lµm 
HS lµm b¶ng con
3 em lªn b¶ng lµm 
 68 52
- + 
 31 37
 37 89
Rút kinh nghiệm 
..
 TNXH
 THÔØI TIEÁT
I.Muïc tieâu :
 	-Thôøi tieát luoân luoân thay ñoåi.
-Coù yù thöùc aên maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát ñeå giöõ gìn söùc khoeû.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Caùc hình trong SGK, hình veõ caùc hieän töôïng veà thôøi tieát caùc baøi tröôùc ñaõ hoïc.. 
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.OÅn ñònh :
2.KTBC: 
Haõy keå caùc hieän töôïng veà thôøi tieát maø em bieát?
Nhaän xeùt baøi cuõ.
3.Baøi môùi:
Giaùo vieân giôùi thieäu vaø ghi baûng töïa baøi.
Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi
Muïc ñích: Hoïc sinh nhaän bieát caùc hieän töôïng cuûa thôøi tieát qua tranh vaø thôøi tieát luoân luoân thay ñoåi.
Caùc böôùc tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi.
Choïn ñuùng teân daïng thôøi tieát ghi trong tranh
Caøi teân daïng thôøi tieát tranh naøo veõ caûnh trôøi noùng, tranh naøo veõ caûnh trôøi reùt ? Vì sao baïn bieát ?
Böôùc 2: Hoïc sinh tieán haønh chôi, moãi laàn 2 hoïc sinh tham gia chôi, laàn löôït ñeán taát caû caùc em ñeàu chôi.
Böôùc 3: Giaùo vieân nhaän xeùt cuoäc chôi.
Giaùo vieân neâu caâu hoûi:
Nhìn tranh caùc em thaáy thôøi tieát coù thay ñoåi nhö theá naøo?
Giaùo vieân keát luaän: Thôøi tieát luoân luoân thay ñoåi trong moät naêm, mmoït thaùng, moät tuaàn thaäm chí trong moät ngaøy, coù theå buoåi saùng naéng, buoåi cheàu möa.
Vaäy muoán bieát thôøi tieát ngaøy mai nhö theá naøo, ta phaûi lam gì ?
Giaùo vieân neâu: Chuùng ta caàn theo doõi döï baùo thôøi tieát ñeå bieát caùch aên maëc cho phuø hôïp ñaûm baûo söùc khoeû 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc hieän quan saùt.
MÑ: Hoïc sinh bieát thôøi tieát hoâm nay nhö theá naøo qua caùc daáu hieäu veà thôøi tieát.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân giao nhieäm vuï vaø ñònh höôùng cho hoïc sinh quan saùt : Caùc em haõy quan saùt baàu trôøi, caây coái hoâm nay nhö theá naøo? Vì sao em bieát ñieàu ñoù?
Böôùc 2: Giaùo vieân höôùng daãn caùc em ra haønh lang hoaëc saân tröôøng ñeå quan saùt.
Böôùc 3: Cho hoïc sinh vaøo lôùp.
Goïi ñaïi dieän caùc em traû lôøi caâu hoûi neâu treân.
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi aên maëc hôïp thôøi tieát.
MÑ: Reøn luyeän kó naêng aên maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát cho hoïc sinh.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi: ñöa ra caùc tranh coù nhöõng hoïc sinh aên maëc theo thôøi tieát.
Cho hoïc sinh nhìn tranh noái ñuùng caùch aên maëc ñuùng theo tranh theo thôøi tieát.
Böôùc 2: Toå chöùc cho hoïc sinh tieán haønh chôi.
Tuyeân boá ngöôøi thaéng cuoäc ñoäng vieân khuyeán khích caùc em.
4.Cuûng coá daên doø: 
Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông hoïc sinh hoïc toát.
Daën doø: Hoïc baøi, söu taàm caùc tranh aûnh, ca dao, tuïc ngöõ noái veà thôøi tieát, xem baøi môùi.
Caùc hieän töôïng veà thôøi tieát ñoù laø: naéng, möa, gioù, reùt, noùng, 
Hoïc sinh nhaéc töïa.
Hoïc sinh quan saùt tranh vaø hoaït ñoäng theo nhoùm 2 hoïc sinh.
Ñaïi dieän töøng nhoùm neâu keát quaû thöïc hieän.
Thôøi tieát thay ñoåi lieân tuïc theo ngaøy, theo tuaàn,  
Nhaéc laïi.
Nghe ñaøi döï baùo thôøi tieát khí töôïng thuyû vaên, 
Quan saùt vaø neâu nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà thôøi tieát hoâm nay.
Ñaïi dieän caùc nhoùm neâu keát quaû quan saùt ñöôïc.
Hoïc sinh laéng nghe vaø naém luaät chôi.
Hoïc sinh tieán haønh noái caùc tranh cho thích hôïp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
Thöïc haønh ôû nhaø.
Rút kinh nghiệm 
..
 -------------------bad---------------------------------------bad------------------- 
Thứ tư ngày 19 th¸ng 05 n¨m 2010
 Tập viết
 TÔ CHỮ HOA X,Y
I.Mục tiêu:
- HS biết tô chữ hoa X,Y.
- Viết đúng các vần inh, uynh, các từ ngữ: bình minh, phụ huynh – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: X,Y đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài 
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ X,Y.
-1 HS lên tô chữ mẫu.
-Cho HS tô không trung
Nhận xét.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết bảng con.
Viết bảng con.
* Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
* Thu vở chấm một số em.
3.Củng cố - Dặn dò:
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ X.Y.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà phần chưa viết xong.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác
Học sinh quan sát chữ hoa X,Y trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
-1 HS tô.
-Lớp tô.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa X, Y
 Rút kinh nghiệm 
..
--------------------bad------------------
Chính tả (tập chép )
BÁC ĐƯA THƯ
I.Mục tiêu:
	-Tập chép đoạn văn trong bài: Bác đưa thư. Đoạn: “Bác đưa thư  mồ hôi nhễ nhại”khoảng 15 -17 phút
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k. Bài tập 2,3
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết: rừng cây, dạy. 
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
*.Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả
Giáo viên đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ nghe viết. Cho học sinh theo dõi trên bảng phụ. 2-3 HS đọc lại
-Nhận được thư của bố, Minh như thế nào?
GV Cho HS viết từ ngữ: : mừng quýnh, khoe, nhễ nhại..
Thực hành bài viết 
- GV đọc mẫu lần 2
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Thu bài chấm 1 số em.
*.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
4.Nhận xét, dặn dò:
Cho HS viết vào bảng con những từ con viết sai
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh viết trên bảng con
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
-Trả lời
Học sinh viết vào bảng con 
Học viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Điền vần inh hoặc uynh
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm vở
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 
HS viết vào bảng con
Rút kinh nghiệm 
..
Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(Tiếp)
I.Mục tiêu : 
	-Thực hiện phép cộng và phép trừ (các số có hai chữ số.
	-Thực hiện xem giờ đúng.
	-Giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Đặt tính rồi tính 
25 + 13 65 - 24
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài 
Bài 2: Cột 1,2
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu cách tính và thực hành ở SGK và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính 
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua quay kim ngắn (để nguyên vị trí kim dài) chỉ số giờ đúng để hỏi các em.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
HS làm vào bảng con 2 HS lên bảng làm 
HS làm vào vở HS nối tiếp nêu miệng
60 + 20 = 80	, 80 – 20 = 60, 40 + 50 = 90
70 + 10 = 80	, 90 – 10 = 80, 90 – 40 = 50 50 + 30 = 80, 70 – 50 = 20, 90 – 50 = 40
Tính từ trái sang phải
Học sinh làm vở 2 HS làm bài trên bảng lớp.
15 + 2 + 1 = 17 + 1 = 18
Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
HS làm bảng con 3 hS lên bảng làm 
	87	65	31
	14	25	56
	73	90	87
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Học sinh nhóm này quay kim ngắn chỉ giờ đúng, nhóm khác trả lời và ngược lại
Đồng hồ a) chỉ 1 giờ
Đồng hồ b) chỉ 6 giờ
Đồng hồ c) chỉ 10 giờ
Tương tự với số giờ đúng ở các đồng hồ khác.
 Rút kinh nghiệm 
..
-------------------bad---------------------------------------bad-------------------
Thứ năm ngày 20 th¸ng 05 n¨m 2010
 Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng.
- Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)
+ 1 HS đọc bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Giáo viên gạch chân các từ ngữ: lúi húi, trồng na, trồng chuối, ra quả.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ: na
Luyện đọc câu:
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
HD HS giọng đọc và ngắt nhỉ hơi dấu câu 
+ Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
*Ôn các vần oai, oay:
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay?
Điền tiếng có vần oai hoặc oay?
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
GV đọc bài
Gọi học sinh đọc lại bài
HS đọcđoạn 1
- Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
- Cụ trả lời thế nào?
- Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
* Luyện nói:
Đề tài: Kể về ông bà của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4.Củng cố -dặn dò 
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
4 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
HS yếu đọc 
Đọc đồng thanh.
HS đọc nối tiếp câu theo dãy.
HS đoạn đoạn 
2 học sinh đọc lại cả bài văn.
HS đọc đồng thanh
Ngoài. 
HS tìm và nêu
Oai: củ khoai, phá hoại, 
Oay: hí hoáy, loay hoay, 
HS làm vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
1 em đọc lại bài.
- HS nối tiếp đọc câu
- 1 HS đọc
- Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
- Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn không?
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Ông tớ rất hiền.
Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu. 
Nêu tên bài và nội dung bài học.
 Rút kinh nghiệm 
..
--------------------bad------------------
Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu :
	-Nhận biết thứ tự của các số từ 0 đến 100.
	-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
	-Giải toán có lời văn.
	-Đo độ dài đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị
Bài 1, 2 viết sẵn lên bảng phụ
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Tính 16 + 2 + 1 = 68 – 3 – 2 = 
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài 
Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10.
Bài 2(cét a,c) Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bài 
Bài 3:(cét 1,2)Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán
 HD HS tìm hiểu đề và tóm tắt 
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- HS làm vào bảng con 2 HS lên bảng làm 
HS làm vào sách 1 HS lên bảng làm 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
c) 20, 30, 40, , 100
HS làm vào bảng con 2 HS lên bảng làm 
22 + 36 = 58 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42 45 – 5 = 40
HS đọc 
 Tóm tắt: 
 Có tất cả	: 36 con
 Thỏ 	:12 con
 Gà	: ? con
HS giải vào vở 1 hS lên bảng giải 
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà
Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Rút kinh nghiệm 
..
THỂ DỤC
BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG..
 I. Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục.Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác
 - Tiếp tục ôn “tâng cầu”. Yêu cầu nâng cao thành tích.
II. Địa điểm, phương tiện 
 -Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
 - Phương tiện : quả cầu trinh, vơt gỗ, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
GV hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
GV hô nhịp chỉ dẫn thêm cho HS tập.
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập.
* Chuyền cầu theo nhóm hai người
GV nêu tên động tác, làm mẫu hướng dẫn HS cách chuyền cầu theo từng đôi.
GV chọn 1 đôi tập tốt lên chuyền mẫu G nhận xét sửa sai
Cho lớp chuyền cầu theo nhóm 2 người
GV đi giúp đỡ từng nhóm
GV tổ chức cho HS thi chuyền cầu theo nhóm hai người theo từng nhóm.
3. Phần kết thúc 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
GV và HS củng cố nội dung bài.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS tập theo nhịp hô 
HS tập theo nhóm đôi
Các nhóm cử đại diện lên thi 
Thả lỏng cơ bắp.
Rút kinh nghiệm 
..
--------------------bad----------------------------
Thứ sáu ngày 21 th¸ng 5 n¨m 2010
 --------------------bad------------------
Kể chuyện
BÀI: HAI TIẾNG KÌ LẠ
I.Mục tiêu : 
- Kể được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
-Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. 
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Cho học sin

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34 du mon ( cuc hay so 1).doc