I .MỤC TIÊU:
- đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK - phấn màu - bảng lớp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi.
- Viết bảng con: hoảng lắm, tức giận,.
Tuần 28 Thứ Hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Ngôi nhà I .Mục tiêu: - đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - SGK - phấn màu - bảng lớp III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi. - Viết bảng con: hoảng lắm, tức giận,. 2. Bài mới Tiết 1. 1.Hướng dẫn luyện đọc: a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b.H/s luyện đọc: * Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: - Lảnh lót, xao xuyến, hàng xoan, thơm phức. - Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó : xao xuyến, thơm phức. *Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng. - Bài thơ có mấy khổ thơ? * Luyện đọc cả bài. - Gv nhận xét, sửa sai. * Giải lao. 2.Ôn các vần: iêu, yêu - Tìm tiếng trong bài có vần iêu, yêu. - Đọc từ. Gv đưa tranh nảy từ. - Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần iêu, yêu? - H/s nói câu chứa vần iêu, yêu. - Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : iêu, yêu. - H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích. - Lớp đọc đồng thanh. -3 khổ thơ... H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm,lớp. -Đọc nối tiếp. H/s tìm H/s đọc phân tích. H/s tìm - H/s đọc mẫu câu SGK. Tiết 2 3.Tìm hiểu bài và luyện nói: a. Tìm hiểu bài: - Đọc 2 khổ thơ đầu, bạn mhỏ nhìn thấy gì? Nghe thhấy gì? Ngửi thấy gì? Y/c h/s đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôI nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. -Hàng xoan trước ngõ, hoa xoan nở như mây từng chùm. -Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. -Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. Em yêu ngôI nhà, Gỗ tre ..chim ca. ( H/s khá- giỏi) - Gv đọc diễn cảm bài thơ.Hướng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.- b. H/s thi đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. c. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. -Bạn hãy nói về ngôi nhà bạn đang ở? - Bạn thích ngôi nhà đó không?Vì sao? ấou này bạn mơ ước có một ngôi nhà như thế nào? -Hằng ngày bạn làm gì để ngôi nhà của bạn sạch , đẹp? - Gv tuyên dương. - H/s luyện nói theo nhóm đôi. - Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày - Gọi tiếp từng cặp lên trình bày. Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố, dặn dò: - H/s đọc lại bài học. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------ Toán Giải toán có lời văn (Tiếp) I. Mục tiêu: - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s :Kể các số tròn chục? - Số lớn nhất có 2 chữ số? Bé nhất? - Nhận xét ghi điểm. H/s trả lời miệng. 2.Bài mới: a.Hoạt động1:Giới thiệu các giải bài toán và cách trình bày bài giải. 1.Hướng dẫn h/s tìm hiểu bài toán: - Gọi h/s đọc đề toán? - Bài toán cho biết gì? Có: 9 con gà Bán đi: 3 con gà Còn lại : con gà? - Gọi h/s đọc lại tóm tắt bài toán. - H/s đọc đề (2 -3 h/s) - Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán đi 3 con gà. - Hỏi nhà An còn lại mấy con? 2.Hướng dẫn h/s giải bài toán: - Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm phép tính gì? - Tìm câu trả lời? * Củng cố thứ tự của số. - Tính trừ: Lấy 9 - 3 = 6 - Y/c h/s xem tranh kiểm tra kết quả. - Nhà An còn lại số gà là. 3.H/s giải bài toán. - Bài giải gồm có mấy bước? - 3 bước: viết câu TL, viết phép tính, viét đáp số. b.Hoạt động 2: Thực hành: - Hướng dẫn giải bài toán số 1, 2, 3. 3.Củng cố, dặn dò + Củng cố: - Nêu bài toán? nêu các bước giải bài toán có lời văn? - So sánh với bài toán có lời văn? - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------ Buổi chiều: ( Dạy bài thứ Ba - Tuần 28 ) Thể dục Bài thể dục - trò chơi I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. - biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. II .Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, quả cầu III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1 : Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học - HS khởi động xoay các khớp HĐ2 : Phần cơ bản - Ôn bài thể dục - mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - HS triển khai ôn tập theo tổ. - Thi tâp bài thể dục giữa các tổ - Tuyên dương các tổ tập đều, đẹp. - Trò chơi: Tâng cầu - HS nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi tâng cầu HĐ3: Phần kết thúc - HS đứng vỗ tay và hát - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ, ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20. III. Các hoạt động dạy học Hđ1: Hướng dẫn hs giải bài 1, 2, 3. Bài 1 :1 học sinh nờu bài toỏn - Học sinh túm tắt trờn bảng, cỏc học sinh tự túm tắt, hoặc dựa vào sgk để điền số thớch hợp vào chỗ chấm Học sinh tự giải rồi trỡnh bày bài giải vào vở Giỏo viờn tổ chức cho học sinh chữa bài. Học sinh đọc bài giải, giỏo viờn và cỏc học sinh khỏc theo dừi,nhận xột ,bổ sung. Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 Bài 4: GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 4 - Yờu cầu học sinh đọc bài tập 4 - HS dựa vào túm tắt đọc đề toỏn. Chẳng hạn: ‘cú 8 hỡnh tam giỏc, đó tụ màu 4 hỡnh tam giỏc. Hỏi cũn lại bao nhiờu hỡnh tam giỏc khụng tụ màu?” - GV gọi một số học sinh đọc bài toỏn, hướng dẫn cỏc em trỡnh bày bài toỏn trong vở.HS làm bài vào vở rồi chữa bài. Hđ2: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 Bài 3 : - Giỏo viờn gọi học sinh đọc yờu cầu bài tập - Tổ chức cho học sinh thi đua tớnh nhẩm nhanh theo hỡnh thức nối tiếp rồi chữa bài . - Cho học sinh hai đội đọc từng phộp tớnh Hđ3: Củng cố - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Tập viết Tô chữ hoa : H, I, K I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: H, I, K. - Viết đúng các vần: iêt,uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần ). II. Hoạt động day học: 1.Bài cũ: - H/s viết : E, Ê, G. - Nhận xét, ghi điểm. - H/s viết bảng con. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Đa chữ mẫu giới thiệu bài. b.Hương dẫn h/s tập viết: * Tô chữ hoa: +Tô chữ hoa : H - Chữ H có mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? *Gv củng cố, chỉ chữ mẫu trên quy trình. - Gv viết mẫu. - Đa chữ I so sánh? - 2 nét cong lượn thắt. Cao 5 li, đặt bút ở đường kẻ ngang thứ 2, kết thúc ở đường kẻ ngang thứ 2. - H/s quan sát. - Giống, khác nhau . +Tô chữ hoa: K: HD tương tự như chữ hoa H. * Vần, từ ứng dụng: - Gv viết mẫu. - Nêu quy trình viết. - Yêu cầu h/s viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - H/s đọc. - Quan sát. - Viết bảng con. c.Hướng dẫn h/s tập tô, tập viết: - Hướng dẫn h/s viết, trình bày. - Chấm, chữa trả bài. - H/s viết vở. 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố: + Nêu nội dung tiết Tập Viết. + Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi. - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Chính tả Ngôi nhà I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ bài Ngôi nhà trong khoảng 10 - 12 phút - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài chính tả. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Yêu cầu h/s làm: Điền vào chỗ trống ng/ ngh iên cứu, ành .ề. 2 h/s lên bảng làm. Dưới lớp : Khi nào viết “ ngh” - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng. b.Hướng dẫn viết: - Gv đa bảng phụ, đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép. - Gọi h/s đọc bài. - Nêu những câu thơ nói lên tình yêu ngôi nhà? *Tìm tiếng dễ viết sai: - Gv gạch chân những từ khó. - Đọc cho h/s một số từ khó: gỗ tre, mộc mạc, yêu, nước. - Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết. - Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi. - Chấm bài. - H/s nghe. H/s đọc ( 1 -2 h/s ) Như yêu đất nước. Bốn mùa chim ca. H/s nêu H/s đánh vần nhẩm. H/s viết bảng con. H/s nhìn bảng chép. - H/s đổi vở, soát lỗi. c.Hướng dẫn h/s làm bài tập: +Bài1: H/s đọc, nêu yêu cầu. - Chữa bài , cho h/s xem tranh, khắc sâu từ - 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK. * Củng cố quy tắc chính tả khi viết : yêu/ iêu +Bài2: Tương tự. *Củng cố quy tắc chính tả: k: i, e, ê. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------ Thứ Ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 ( Dạy bài thứ Tư - Tuần 28 ) Tập đọc quà của bố I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng từ ngữ khó: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. - Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - Hai h/s K, TB đọc bài Ngôi nhà và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: ( qua tranh ). *HĐ1: Luyện đọc. - GV đọc toàn bài: Giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương... - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ: Chú ý phát âm đúng các từ ngữ; lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng... - H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - GV kết hợp giải nghĩa từ:vững vàng, Đảo xa... - Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo hàng ngang. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc. - Luyện đọc cả bài: H/s nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc ca bài (H/s đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh). GV nhận xét. - Một h/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐTcả bài. *HĐ 2: Ôn các vần oan, oat. - Tìm tiếng trong bài có vần oan. H/s K,G đọc Y/C (H/s: ngoan). - Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích). - H/s nói câu chứa tiếng có vần oan, oat. ( H/s K,G đọc y/c và đọc cả câu mẫu trong SGK). - Trò chơi: Thi nói câu có tiếng có vần oat, oan - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho cả lớp xem hai bức tranh SGK, . Cả 2 nhóm suy nghĩ câu của mình. GV gọi em đầu tiên của nhóm và tiếp tục cho đến hết, đội nào nói được nhiều câu đúng thì thắng cuộc (trong vòng 4-5 phút ). GV nhận xét . Tiết 2 *HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2.. - 2 HS K,G đọc to khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Bố bạn là bộ đội ở đảo xa). - 2 H/s K, TB đọc khổ thơ 2,3 cả lớp theo dỏi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương...., học giỏi và rất nhiều cái hôn). - 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ. - GV giảng để h/s hiểu được nội dung của bài (như phần 3 của mục tiêu). *HĐ 4: Học thuộc lòng. - GV hướng dẫn h/s học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chỉ giữ tiếng đầu câu, và gọi H/s đọc bài. - H/s thi đọc thuộc lòng bài thơ ( thi đọc cá nhân,nhóm, tổ). GV nhận xét, cho điểm. *HĐ 5: Luyện nói: Đề tài; Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố. - 1 H/s G đọc y/c của bài, GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 H/s, Y/c H/s tập nói trong nhóm theo mẫu trong SGK. - HS các nhóm lên luyện nói trước lớp. H: Bố bạn làm nghề gì? Đ: Bố mình là bác sĩ. - Nhiều cặp thực hành đóng vai. - GV nhận xét, cho điểm những nhóm HS nói lưu loát. 3/ Củng cố dặn dò : - 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài “Vì bây giớ mẹ mới về”. ------------------------------------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu: *Giúp h/s: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. II. Chuẩn bị: - HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - HS lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 106. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (bài cũ) *HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK. Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc). - Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT. - GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu cái thuyền ta làm như thế nào. (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở ô ly.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1. ? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì. (H/s ; giải toán có lời văn). Bài 3: HS quan sát hình vẽ đọc đề bài toán. (HS K G đọc). - GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải. ? Muốn biết sợi dây còn lại dài bao nhiêu cây cm ta làm phép tính gì? (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở ô ly.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: H/s K,TB nêu y/c bài tập . ( Giải bài toán theo tóm tắt ; Bằng hình vẽ). Gv h/d H/s cách làm, gọiéH K,G nhìn hình vẽ nêu Y/c bài toán. 2 H/s K,TB lên bảng thi làm , ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét. ? Qua bài tập này giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (H/s : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn). 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại nội dung luyện tập. ---------------------------------------------------------------------- Tự nhiên - Xã hội con muỗi I. Mục tiêu: *Giúp h/s biết: - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nơi sống của con muỗi. - Một số tác hại của con muỗi - Một số cách diệt muỗi. - H/s có ý thứctham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. Chuẩn bị: - GV: Các hình ảnh bài 28 trong SGK. - HS : đồ dùng học tập. Một vài lọ cá, lọ đựng bọ gậy... III. Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu ích lợi của việc nuôi gà. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. (bằng tranh). *HĐ1: Quan sát con muỗi. Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi. - Biết các bộ phận bên ngoài của con muôĩ. Bước 1: GV h/d H/s quan sát tranh ảnh con muôĩ trong SGK, và trả lời câu hỏi - Con muỗi to hay nhỏ ( nhỏ). - Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? ( mềm). - Hãy chỉ vòa đầu, thân, chân, cánh của muỗi. - Con muỗi dùng vòi để làm gì? (để hút máu). Bước 2 : GV gọi vài em lên hỏi và trả lời dựa theo các câu hỏi gợi ý trên. Gv và H/s nhận xét. GV kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi, muỗi có đầu, mình, thân, và cánh.... *HĐ 2:Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi.. - Nêu một số tác hại của con muỗi. Bước1: - GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ và giao nhiẹm vụ cho các nhóm như sau: - Nhóm 1 và 2 thảo luận các câu hỏi: ? Muỗi thường sống ở đâu. ? Vào lúc nào em nghe thấy tiếng muỗi và hay bị đốt nhất. - Nhóm 3 và 4: ? Bị muỗi đốt có hại gì. ? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết. - Nhóm 5 và 6 thảo luận câu hỏi: ? Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác. ? Em cần làm gì để khong bị muỗi đốt. - Các nhóm thảo luận, Gv quan sát giúp đỡ các nhóm. Bước 2: GV y/c nhóm 1, 2 lên trình bày kết quả. - Tiếp theo mời đại diện nhóm 3,4 lên trình bày. - Cuối cùng đại diện nhóm 5,6 lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận: Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn..., đậy kín bể, chum đựng nước không cho muỗi đẻ trứng. 3.Củng cố, dặn dò: - GV Y/c H/s thả bọ gậy vào lọ cá và quan sát xem điều gì xẽ sảy ra? - Dặn h/s về làm bài trong vở BT. Xem trước bài 29. ------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện viết: ngôi nhà I. mục tiêu: - HS viết được một đoạn bài Ngôi nhà. Biết cách trình bày đoạn thơ. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh. Ii. đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: HD HS luyện viết. - GV viết bài lên bảng, đọc mẫu. - Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu) - Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, ngõ, ... HĐ2: HS viết bài vào vỏ ô li. - GV HD cách trình bày vào vở ô ly. - GV yêu cầu HS viết bài vào vở ô li, GVtheo dõi giúp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cách cầm bút viết. - Chấm một số bài, nêu nhận xét. HĐ3: củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn viết bài đẹp. ------------------------------------------------------------------------ Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: *Giúp h/s tiếp tục củng cố về giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ bài. II. Chuẩn bị: - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT. Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc). - Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT. - GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông chưa tô màu ta làm như thế nào. (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1. ? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì. (H/s ; giải toán có lời văn). Bài 3: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc). - Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT. - GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải. ? Muốn biết trong vườn còn lại bao nhiêu cây cam ta làm như thế nào. (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: H/s K,TB nêu y/c bài tập . ( Giải bài toán theo tóm tắt ; Bằng hình vẽ). Gv h/d H/s cách làm, gọiéH K,G nhìn hình vẽ nêu Y/c bài toán. 2 H/s K,TB lên bảng thi làm , ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét. ? Qua bài tập này giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (H/s : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn). 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại nội dung luyện tập. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1, 2, 3, 4 trong SGK vào vở BT. ------------------------------------------------------------------------ Tự học hoàn thành bài tập I.mục tiêu: - HS tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu. II. hoạt động dạy học: - GV nêu yêu cầu giờ học . - GV hướng dẫn tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu. - GV hướng dẫn hs làm bài tập bài tập đọc Quà của bố. GV giúp đỡ thêm hs yếu. * Những HS đã hoàn thành các bài tập đã học, GV hướng dẫn HS luyện đọc lại một số bài tập đọc đã học.. - GV quan sát hướng dẫn thêm. - Cuối tiết học GV nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------- Thứ Tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010 Thi kiểm tra định kì giữa học kì 2 --------------------------------------------------------------- Thứ Năm, ngày 25 tháng 3 năm 2010 Chấm thi --------------------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tổng hợp kết quả, làm điểm ---------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: