Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

- Đọc được vần uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền, từ, câu ứng dụng.

- Viết được uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Tranh vẽ SGK, bộ đồ dùng.

2. Học sinh:

Bảng con, bộ đồ dùng.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nội dung viết.
Nêu cho cô tư thế ngồi viết.
Củng cố dặn dò 
 Cho hS đọc lại bài 
 Tìm và ghi lại các chữ có vần uân – uyên
Đọc lại toàn bài ở bảng lớp.
Chuẩn bị bài 101: uât – uyêt.
HS đọc cá nhân 
HS yếu đọc nhiều 
HS nêu
Học sinh luyện đọc từng câu.
Học sinh tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh kể lại đoạn truyện em thích nhất.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
HS đọc 
 HS thi tìm 
RÚT KINH NGHIỆM 
Đạo đức
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH 
Mục tiêu:
Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
Nêu được ích lợi việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hằng ngày.
Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ bài tập 3, 4.
Tín hiệu đèn xanh đỏ.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
Bài cũ: 
 - Nêu các loại đèn giao thông.
Nêu công dụng của chúng.
Bài mới: 
Giới thiệu: Đi bộ đúng quy định (tiết 2).
Hoạt động 1: Làm bài tập 4.
Mục tiêu: Nối đúng tranh với từng hình.
Cách tiến hành:
Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt tươi cười. Vì sao?
Đánh dấu + vào ô tương ứng với việc em đã làm.
Kết luận: Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì họ đi bộ đúng quy định, còn tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3.
Mục tiêu: Nhìn tranh nêu được hành vi đúng, sai.
Cách tiến hành
Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp bài tập 3.
Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào đi sai? Vì sao?
Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì?
Nếu thấy bạn mình đi như thế các em sẽ nói gì?
Kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng, 3 bạn đi bên dưới là sai. Đi như vậy sẽ gây cản trở giao thông.
Củng cố dặn dò 
- GV đọc câu thơ 
- Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài.
- Thực hiện tốt điều được học.
- Chuẩn bị: Bài cảm ơn và xin lỗi.
Học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân.
Từng học sinh làm bài.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Bổ sung ý kiến.
- Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận theo cặp.
- HS nêu trước lớp 
- HS nêu 
RÚT KINH NGHIỆM 
THỦ CÔNG
BÀI : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
 I . Mục tiêu:
- HS biết vẽ hình chữ nhật, biết cách cắt, dán hình chữ nhật .
- Kẻ, cắt hình chữ nhật. Có thể là kẻ cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
- Giáo dục HS tính xác , khéo léo 
 II . Chuẩn bị :
1/ GV: Hình chữ nhật , giấy màu, kéo, hồ.
2/ HS : Giấy màu có kẻ ô li, kéo, hồ
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định :
 2 . Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng của HS 
3 . Bài mới : Tiết này các em học bài : Cắt dán hình chữ nhật.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
- GV cho HS quan sát hình chữ nhật – TLCH :
* Đây là hình gì ? Hình có mấy cạnh ?
* Độ dài các cạnh như thế nào ?
- GV nhận xét – chốt : Hình chữ nhật có 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình chữ nhật.
* Để vẽ hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét – làm mẫu : Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 5ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang 7ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình chữ nhật ABCD.
* GV hướng dẫn HS cắt và dán hình chữ nhật.
- Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, CA ta được hình chữ nhật.
- Bôi 1 lớp hồ mỏng xung quanh hình chữ nhật, dán cân đối với vở, dùng giấy miết nhẹ cho hình phẳng.
* GV hướng dẫn cách vẽ đơn giản hơn.
- GV làm mẫu trên một tờ giấy màu khác. 
- Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình chữ nhật.
* QS giúp HS yếu
4. : Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét
- Chuẩn bị : Tiết 2
Quan sát 
HS nêu 
HS thực hành
 B
HS quan sát
HS thực hành trên giấy nháp
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
HỌC VẦN 
Bài 101: UÂT – UYÊT 
Mục tiêu:
- Đọc được vần uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền, từ, câu ứng dụng.
- Viết được uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
 II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK, bộ đồ dùng.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
Bài cũ
Cho học sinh đọc bài 100 trên bảng con , trong SGK.
Viết: huân chương
bóng chuyền
kể chuyện
Bài mới 
Giới thiệu: Học vần uât – uyêt.
a.: Dạy vần uât.
Nhận diện vần:
Ghép vần uât.
Giáo viên ghi: uât.
So sánh uât với uân.
Đánh vần:
u – â – tờ – uât.
Ghép xuất
Đánh vần xuất.
Cho HS QS tranh
Tranh vẽ gì?
Ghi: sản xuất.
Cho HS đọc
* Dạy vần uyêt.
-Quy trình tương tự.
b: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên ghi từ ứng dụng
GV đọc mẫu , giải nghĩa từ
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
c. Luyện viết
Viết mẫu và hướng dẫn viết uât, uyêt , sản xuất , duyệt binh
 Cho HS đọc lại bài 
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh ghép.
Học sinh nêu
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, dãy.
Học sinh ghép.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm.
HS QS trả lời
Học sinh luyện đọc.
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh luyện đọc tìm tiếng có vần vừa học
Học sinh viết bảng con.
HS đọc 
 TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a: Luyện đọc.
Cho học sinh luyện đọc các vần, tiếng mang vần vừa học ở tiết 1.
Cho HS QS tranh ứng dụng.
Tranh vẽ gì?
 Giáo viên đọc mẫu bài đọc
 Tìm cho cô tiếng có vần uât – uyêt
b.: Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Đất nước ta có tên gọi là gì?
 QS tranh vẽ SGK.
 Xem tranh và cho biết tranh vẽ ở đâu?
 Em có biết những cảnh đẹp nào của quê hương em?
Giáo viên đọc cho học sinh nghe 1 số câu ca dao nói về cảnh đẹp đất nước.
c.: Luyện viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
4. Củng cố dặn dò 
Học sinh đọc lại bài.
 Đọc lại bài ở nhà.
Xem trước bài 102: uynh – uych.
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc , tìm tiếng có vần vừa học
HS trả lời
Học sinh quan sát.
HS trả lời
Học sinh viết vở.
HS đọc bài
RÚT KINH NGHIỆM 
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài 1 ,2 viết sẵn bảng phụ
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục.
Nhận xét.
Bài mới: 
*Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 
Vậy cụ thể phải nối như thế nào?
Đây là nối cách đọc số với cách viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Đọc cho cô phần a.
Vậy các số 90, 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị 
Số 50 g6m2 5 chục và 0 đơn vị 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
 - GV nêu yêu cầu của bài 
Bài 4: Yêu cầu gì?
Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại
Củng cố dặn dò 
 - Cho HS đọc các số tròn chục 
Tập đọc số và viết lại các số tròn chục cho thật nhiều.
Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục.
1 học sinh đọc.
1 học sinh viết ở bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con 
HS nêu 
Học sinh làm bài.
1 học sinh lên bảng , HS làm bảng con 
 - HS đọc 
2 học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh làm bài, 2 HS lên bảng làm 
HS nêu 
Học sinh làm bài 2 HS lên bảng làm 
- HS nêu 
.
RÚT KINH NGHIỆM 
Tự nhiên xã hội
CÂY GỖ
Mục tiêu:
Kể tên và ích lợi của một số cây gỗ .
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hình ảnh các cây gỗ ở bài 4.
Học sinh:
SGK
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định 
Bài cũ: . 
Nêu tên 1 số hoa mà em biết.
Cây hoa gồm có những bộ phận nào?
Nêu ích lợi của chúng.
Bài mới: .
Giới thiệu: Học bài cây gỗ.
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ.
Mục tiêu: Phân biệt cây gỗ với các cây khác.
Cách tiến hành 
Cho học sinh quan sát cây gỗ ở sân trường.
Tên vủa cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì?
Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, hoa đều có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Biết được ích lợi của trồng cây gỗ.
Cách tiến hành:
Chia nhóm đôi học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi:
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Kể tên 1 số cây mà con biết?
Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
Cây gỗ có ích lợi gì?
Kết luận: Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, cây gỗ có rất nhiều ích lợi.
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát trả lời 
Học sinh thảo luận: 1 em đặt câu hỏi, em khác trả lời.
Bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
HỌC VẦN 
Bài 102: UYNH – UYCH 
Mục tiêu:
- Đọc được vần uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch,từ, câu ứng dụng.
- Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK. Bộ đồ dùng
Học sinh:
Bộ đồ dùng, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
Gọi học sinh đọc bài 101 trên bảng con , trong SGK.
Viết: kiên quyết, quật cường , băng tuyết .
Bài mới: 
Giới thiệu: Học vần uynh – uyc
a. Dạy vần uynh.
Nhận diện vần:
Ghép vần uynh.
Giáo viên ghi: uynh.
Vần uynh gồm có chữ nào?
So sánh vần uynh với vần inh.
Đánh vần:
u – y – nh – uynh.
 Ghép tiếng huynh.
 Cho HS đọc h – uynh – huynh.
 Cha mẹ của HS gọi là gì ?
à Ghi: phụ huynh.
* Dạy vần uych.
Quy trình tương tự.
b.: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên ghi bảng:
luýnh quýnh ngã huỵch
khuỳnh tay huỳnh huỵch
G V đọc mẫu , giải nghĩa từ
ọc toàn bài trên bảng lớp.
c.Luyện viết:
Viết mẫu và hướng dẫn viết uynh: , phụ huynh , uch , ngã huỵch
 - HS đọc lại bài 
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Ghép vần uynh.
Học sinh nêu
Học sinh so sánh và nêu.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh ghép.
Học sinh đánh vần.
HS nêu
Học sinh luyện đọc.
HS yếu đọc nhiều 
Học sinh đọc
Học sinh luyện đọc tìm tiếng có vần vừa học.
Học sinh viết bảng con.
2 HS thi đọc
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Luyện đọc.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần và tiếng mang vần uynh – uych đã học ở tiết 1.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Cho HS QS tranh vẽ SGK.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Tìm tiếng có vần uynh – uych trong bài vừa đọc
b. Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh vẽ SGK.
Tranh vẽ gì?
Nêu tên của từng loại đèn.
Đèn nào dùng điện, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
Nhà em có những loại đèn nào?
Em dùng đèn nào để học?
Khi muốn cho đèn sang hoặc không sáng nữa em làm gì?
c. Luyện viết.
Nêu nội dung luyện viết: uynh uych, phụ huynh, ngã huỵch.
Nêu tư thế ngồi viết.
4.Củng cố dặn dò 
ChoHS đọc lại bài
Thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych.
Sau 1 bài hát, đội nào nhiều sẽ thắngĐọc lại bài ở SGK.
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhiều em.
HS yếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.Học sinh tìm và nêu.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh viết vở.
HS đọc lại bài
HS thi tìm
RÚT KINH NGHIỆM 
Toán
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
Mục tiêu:
Biết đđđặt tính làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số trịn chục trong phạm vi 90
Giải được bài tốn cĩ phép cộng.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, phấn màu, que tính.
Học sinh:
que tính.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: .
 Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80, 50.
Bài mới: 
Giới thiêu: Học bài cộng các số tròn chục.:
*Cộng: 30 + 20 (tính viết).
 - Cho HS lấy 3 chục que tính 
Giáo viên lấy 3 chục que tính cài lên bảng.
Con đã lấy được bao nhiêu que tính?
Lấy thêm 2 chục que tính nữa.
Vậy được tất cả bao nhiêu que?
Muốn biết được 50 que con làm sao?
Để biết được lấy bao nhiêu ta phải làm tính cộng: 30 + 20 = 50.
Hướng dẫn đặt tính viết:
+ 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ Ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị và phép cộng.
+ 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ Viết như thế nào?
Đặt hàng đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng với chục.
Cho HS tính vào nháp 1 bạn lên tính và nêu cách tính.
30
 20 * 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.
 50 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Gọi học sinh nêu lại cách cộng.
b.: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?
Cho HS làm bài 
Bài 2: Yêu cầu gì?
 - GV HD mẫu 
Ta cũng có thể tính nhẩm: 20 còn gọi là mấy chục, 30 còn gọi là mấy chục?
2 chục + 3 chục bằng mấy?
Vậy 20 + 30 = 50
 * Cần HD kĩ HS yếu
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết Bình có bao nhiêu viên bi ta làm sao?
GV HD HS viết tóm tắt 
HS dựa vào tóm tắt giải bài 
Củng cố dặn dò 
 Cho HS nêu lại cách cộng 30 +20
Cộng lại các bài còn sai vào vở 
Chuẩn bị: Luyện tập.
HS làm vào nháp 2 HS lên bảng làm 
Học sinh lấy 3 chục.
 - HS trả lời 
Học sinh lấy.
HS trả lời .
Học sinh thực hiện và nêu:
Học sinh nêu.
HS nêu 
Học sinh làm bài vào bảng con 3 HS lên bảng làm 
HS nêu 
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh giải bài.
- HS nêu 
- HS làm vào nháp 1 HS lên bảng giải 
- HS nêu 
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
 HỌC VẦN 
Bài 103: ÔN TẬP
Mục tiêu:
Đọc đđược các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ 72 bài 98 đến bài 103
Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ 72 bài 98 đến bài 103
- Nghe kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Kể mãi không hết.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn SGK.
Học sinh:, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định 
Bài cũ 
Cho học sinh đọc 102 trên bảng con , trong SGK.
Viết: luýnh quýnh
 huỳnh huỵch
 phụ hunh 
Bài mới: 
Giới thiệu: Học bài ôn tập.
: Ghép vần.
Giáo viên treo tranh ôn ở SGK.
Cho học sinh đọc âm.
Ghép các âm ở từng cột dọc với từng âm ở cột ngang để tạo vần.
Giáo viên ghi bảng.
b.: Đọc từ ứng dụng 
Giáo viên ghi từ: ủy ban, hoà thuận, luyện tập
GV đọc mẫu , giả nghĩa từ 
c.Luyện viết 
 GV viết mẫu ủy ban , hòa thuận , hướng dẫn cách viết 
Đọc toàn bài ở bảng lớp.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc âm ở bảng ôn.
Học sinh ghép ở bộ đồ dùng và nêu.
Đọc trơn vần đã ghép
HS yếu đọc nhiều 
Học sinh luyện đọc cá nhân , tìm tiếng có vần vừa ôn 
HS viết vào bảng con 
HS đđđọc 
(Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Luyện đọc.
Cho HS đọc lại bài tiết 1 
Treo tranh vẽ SGK.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Tìm tiếng có chứa vần ôn.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
b.: Kể chuyện.
Giáo viên nêu tên chuyện kể.
Giáo viên kể mẫu và kết hợp theo tranh và kể cho học sinh nghe.
Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì?
c.Luyện viết.
Giáo viên nêu yêu cầu luyện viết : ủy ban , hòa thuận , luyện tập 
4.Củng cố dặn dò 
Cho HS đọc lại bài 
Cho học sinh thi đua tìm tiếng có vần ôn. 
Đọc lại bài nhiều lần.
Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà hoặc bạn nghe.
HS đọc cá nhân 
HS yếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc .Học sinh tìm và nêu.
Học sinh nghe.
Học sinh kể chuyện theo cặp 
Học sinh kể trước lớp từng đoạn .HS khá, giỏi kể từ 2 -3 đoạn
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
HS đọc 
 HS thi tìm 
RÚT KINH NGHIỆM 
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục
- Bước đầu biết về tính phép cộng.
- Biết giải toán có phép cộng
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài 4 ghi sẵn bảng phụ 
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định 
Bài cũ: 
Giáo viên đọc số gọi học sinh nêu kết quả nhanh:
30 + 10 = ?
40 + 10 = ?
20 + 30 = ?
50 + 20 = ?
Bài mới
Giới thiệu: 
Bài 1: Yêu cầu gì?
-Nêu cách đặt tính.
- Cho HS làm bài 
Bài 2a: Yêu cầu gì?
Cho HS làm bài 
Có nhận xét gì về 2 phép tính:
40 + 20 = 60.
20 + 40 = 60.
Vị trí chúng như thế nào?
*Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
HD HS tóm tắt bài toán 
 HS giải bài 
Bài 4: Nối 
GV HD mẫu 
Cho HS đọc các phép tính , và các kết quả ? 
Cho hS làm bài 
Củng cố dặn dò 
- Cho HS nêu cách đặt tính khi cộng các số hàng chục 
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Trừ các số tròn chục.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bàivào bảng con 
3 học sinh lên sửa bài.
HS nêu 
Học sinh làm bài , nêu miệng 
Sửa bảng lớp.
- HS trả lời 
Học sinh đọc.
HS nêu 
Học sinh làm bài vào nháp 1 HS lên bảng làm 
Học sinh sửa bảng lớp.
- H S nêu 
Học sinh làm vào nháp , HS nối tiếp lên bảng nối 
- H S nêu 
RÚT KINH NGHIỆM 
THỂ DỤC
BÀI 24: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, BỤNG,TỒN THÂN VÀ ĐIỀU HỊA CỦA BÀI TD
 I. Mục tiêu
 - Ơn 6 động tác vươn thở và tay, chân, Vặn mình, bụng, phối hợp. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác điều hịa. của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ơn điểm số hàng dọc theo tổ, cả lớp. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
GV hơ nhịp khởi động cùng HS.
cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Ơn 6 động tác 
- Động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp.
GV nêu tên động tác hơ nhịp điều khiển HS tập Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
* Động tác điều hịa 
G nêu tên động tác hơ nhịp, tập mẫu chỉ dẫn cho HS tập cùng 
GV hơ nhịp liền mạch 7 động tác HS thực hiện G giúp đỡ sửa sai ở những nhịp khĩ.
* Cho HS xếp 4 hàng dọc , điểm số 
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- GV và HScủng cố nội dung bài.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
- HS tập theo nhịp
HS tập theo nhịp
- HS thực hiện 
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
TẬP VIẾT
Bài : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn.
 I . Mục tiêu : 
 - Viết đúng các chữ hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn.,kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
- Giáo dục HS tính cẩn thận và rèn tư thế ngồi .
 II . Chuẩn bị :
1/ GV : Chữ mẫu
2/ HS : bảng con 
 III . Các hoạt động :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Oån định :
2 . Bài cũ : 
Chấm một số bài ở nhà 
 Cho HS viết : bập bênh, lợp nhà
3 . Bài mới 
a/ : Viết bảng con 
- GV giới thiệu chữ mẫu : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn 
- Giải nghĩa một số từ 
 Cho HS nêu độ cao các con chữ 
-GV viết mẫu + hướng dẫn viết : 
* QS giúp HS yếu 
b. : Viết vào vở 
- GV nêu nội dung viết : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn 
 Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài.
*GV thu vở chấm .Nhận xét – sửa sai
 4. Củng cố dặn dò 
- - Cho HS thi viết đúng , đẹp lại một số từ vừa viết 
- - Chuẩn bị bài tiếp theo.
HS viết bảng con
- HS nêu 
HS viết vào bảng con 
HS nêu
HS viết bài vào vở.
HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định
- HS viết vào bảng con 
RÚT KINH NGHIỆM 
TẬP VIẾT
Bài : tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ,
chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
 I . Mục tiêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc