Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 19 năm 2010 - Trường PTCS Thuận

I.Mục tiêu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 19 năm 2010 - Trường PTCS Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu 2 H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy vần.
uc
a.Nhận diện vần.
- Gọi 1 H phân tích vần uc.
- Yêu cầu lớp cài vần uc.
- GV nhận xét, biểu dương.
b.Đánh vần.
* Vần.
- HD đánh vần vần uc: u – cờ - uc
- Yêu cầu đánh vần.
- Nhận xét,sửa lỗi cho H, biểu dương.
* Tiếng và từ khóa
- Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
- Yêu cầu cài tiếng trục.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
- Gọi phân tích tiếng trục. 
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc.
u – cờ – uc
trờ – uc – truc– nặng – trục
- Nhận xét, sửa lỗi cho H, biểu dương.
- Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
+ Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
- Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ cần trục.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
c.Viết.
- HD viết bảng con: uc, trục.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương.
ưc (dạy tương tự)
- ưc được tạo nên từ ư và c.
- Yêu cầu so sánh 2 vần: ưc, uc.
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa.
- Yêu cầu đọc lại 2 cột vần.
- Hướng dẫn viết bảng con: ưc, lực
- GV nhận xét và sửa sai.
d.Đọc từ ứng dụng:
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ:máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Yêu cầu đánh vần, đọc trơn.
- Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc.
*Luyện đọc bảng lớp.
* Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy?
- GV nhận xét và sửa sai.
b.Luyện viết.
- Nêu yêu cầu cho H viết.
- Theo dõi H viết.
- GV thu vở 10 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
c.Luyện nói.
- Yêu cầu H đọc chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
- GV treo tranh, hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?
III.Củng cố , dặn dò:
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, xem bài ở nhà.
- H 1, tổ 1,2: mắc áo. H 2, tổ 3: quả gấc. 
- Lắng nghe, quan sát.
- H: u đứng trước, c đứng sau.
- Cài bảng cài.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Cá nhân, tổ, cả lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thêm âm tr đứng trước vần uc, dấu nặng dưới âm u.
- Toàn lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 em: âm tr đứng trước vần uc, dấu nặng dưới âm u.
- Lắng nghe, quan sát.
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp
- Tiếng trục.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- CN 2 em.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Giống nhau: kết thúc bằng c.
Khác nhau: ưc bắt đầu bằng ư, uc bắt đầu bằng u.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 em.
- Viết bảng con.
- Xúc, cúc, mực, nực.
- Cá nhân, tổ, cả lớp.
- CN 2 em.
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
- H tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, H đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
- Viết vào vở tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- 2 H đọc.
- H QS và trả lời câu hỏi.
- 3 em.
- H lắng nghe.
.................—&™...........................
Tiết 4
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH(T2)
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi H ở.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Các hình bài 18 phóng to.
 - Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
26’
2’
I.Ổn định lớp:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Hoạt động 1 : Cho H quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: H tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình.
a.Bước1: Giao nhiệm vụ cho H:
GV cho H quan sát và nhận xét về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
b.Bước 2: Thực hiện hoạt động:
- GV nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
c.Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi H kể về những gì mình quan sát được.
- Nhận xét, biểu dương, chốt lại.
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
MĐ: H nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn.
a.Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Em nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
b.Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
- Gọi H nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
- Nhận xét, biểu dương, chốt lại.
4.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: H biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
a.Bước 1: Chia nhóm theo 4 H và thảo luận theo nội dung sau:
Các em đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống?
b.Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
- Mời H đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
- GV nhận xét về hoạt động của H.
III.Củng cố , dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, xem bài mới.
- Hát.
- H quan sát và trả lời.
- Thảo luận cả lớp.
- H lắng nghe nội dung thảo luận.
- H quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV.
- H xung phong kể về những gì mình quan sát được. H khác nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe, quan sát.
- H lắng nghe nội dung yêu cầu, thảo luận.
- H quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
.................—&™...........................
 Ngày soạn: 04/01/2010
 Ngày dạy: Thứ 4, 06/01/2010
 Tiết 1 
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI : VẼ GÀ
I.Mục tiêu :
 - H nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẽ đẹp của con gà.
 - Biết cách vẽ con gà.
 - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh gà trống và gà mái.
 - Một số bài vẽ của H lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ.
 - H: Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
26’
	2’
I.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài và ghi bảng.
2.Giới thiệu con gà:
- Cho H xem tranh, các hình ảnh các loại gà và mô tả để H chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng.
* Con gà trống:
Màu lông rực rỡ.
Màu đỏ, đuôi dài, công, cánh to, khoẻ.
Chân to và cao.
Dáng đi oai vệ.
* Con gà mái:
Mào nhỏ, lông ít màu hơn.
Đuôi và chân ngắn.
3.Hướng dẫn H cách vẽ:
- GV yêu cầu H xem bài vẽ trong vở tập vẽ in sẵn và hướng dẫn cách vẽ.
- GV vẽ phác lên bảng hình dáng con gà, các bộ phận chính. Cần chú ý tạo các dáng khác nhau.
- GV gợi ý H vẽ chi tiết và tô màu theo ý thích.
Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ.
4.H thực hành:
GV theo dõi giúp H vẽ hình con gà sao cho cân đối với tờ giấy.
- Hướng dẫn H vẽ phác hoạ các nét.
- Dựa vào nét phác thảo vẽ thành hình con gà. 
- Có thể cho H vẽ hoàn tất hình con gà trống và gà mái. 
5.Nhận xét đánh giá:
- Thu 10 bài chấm.
- HD H nhận xét đánh giá bài vẽ về:
Cách vẽ hình cân đối.
Màu sắc đều tươi sáng.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài thực hành ở nhà.
- Vở tập vẽ, tẩy, chì,
- H quan sát tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình.
- H chú ý quan sát và lắng nghe.
- H chú ý quan sát.
- H lắng nghe.
- H thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
- H cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
.................—&™...........................
Tiết 2 + 3
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : ôc, uôc
I.Mục tiêu: - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
4’
36’
37’
3’
I.Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu 2 H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy vần.
ôc
a.Nhận diện vần.
- Gọi 1 H phân tích vần ôc.
- Yêu cầu lớp cài vần ôc.
- GV nhận xét, biểu dương.
b.Đánh vần.
* Vần
- HD đánh vần vần ôc: ô – cờ – ôc.
- Yêu cầu đánh vần.
- Nhận xét, sửa lỗi cho H, biểu dương.
* Tiếng và từ khóa.
- Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
- Yêu cầu cài tiếng mộc.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
- Gọi phân tích tiếng mộc. 
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc
ô – cờ – ôc
mờ – ôc – môc– nặng - mộc
- Nhận xét, sửa lỗi cho H, biểu dương.
- Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
+ Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
- Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
c.Viết.
- HD viết bảng con: ôc, mộc.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương
uôc (dạy tương tự)
- uôc được tạo nên từ uô và c
- Yêu cầu so sánh 2 vần: uôc, ôc.
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa.
- Yêu cầu đọc lại 2 cột vần.
- HD viết bảng con: uôc, đuốc.
- GV nhận xét và sửa sai.
d.Đọc từ ứng dụng:
- Hỏi tiếng có vần mới học trong từ: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- Yêu cầu đánh vần, đọc trơn.
- Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc.
*Luyện đọc bảng lớp.
* Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ
- GV nhận xét và sửa sai.
b.Luyện viết.
- Nêu yêu cầu cho H viết.
- Theo dõi H viết.
- GV thu vở 10 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
c.Luyện nói.
- Yêu cầu H đọc chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
- GV treo tranh, hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn trai trong bức tranh đang làm gì? 
+ Em đã bao giờ được tiêm chưa?
+ Khi nào thì chúng ta phải uống thuốc?
III.Củng cố , dặn dò:
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, xem bài ở nhà.
- H 1, tổ 1,2: cần trục. H 2, tổ 3: lực sĩ. 
- Lắng nghe, quan sát.
- H: ô đứng trước, c đứng sau.
- Cài bảng cài.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Cá nhân, tổ, cả lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thêm âm m đứng trước vần ôc, dấu nặng dưới âm ô.
- Toàn lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 em: âm m đứng trước vần ôc, dấu nặng dưới âm ô.
- Lắng nghe, quan sát.
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp
- Tiếng mộc.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- CN 2 em.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Giống nhau: kết thúc bằng c.
Khác nhau: uocâ bắt đầu bằng uô, ôc bắt đầu bằng ô.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 em.
- Viết bảng con.
- ốc, gốc, guốc, thuộc.
- Cá nhân, tổ, cả lớp.
- CN 2 em.
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
- H tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, H đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
- Viết vào vở tập viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- 2 H đọc.
- H QS và trả lời câu hỏi.
- 3 em.
- H lắng nghe.
.................—&™...........................
Tiết 4
MÔN: TOÁN
MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM
I.Mục tiêu :
 	- Nhận biết mỗi số 13, 14, 15 gồm một chục và một số đơn vị (3,4,5); biết đọc và viết các số đó.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
4’
34’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi:
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Gọi 2 H lên bảng viết số 11, số 12.
- Nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Giới thiệu số 13 và 14:
- GV cho H lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
- GV ghi bảng : 13
- Đọc là : Mười ba
- GV giới thiệu cho H thấy: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
- Yêu cầu H viết bảng số 13.
- GV cho H lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
- GV ghi bảng : 14.
- Đọc là : Mười bốn.
- GV giới thiệu cho H thấy: Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
- Yêu cầu H viết bảng số 14.
3. Giới thiệu số 15.
(Tương tự như giới thiệu số 13 và 14).
4. Họïc sinh thực hành: 
a.Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài: Viết số.
- Hướng dẫn H làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương
b.Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài: Vẽ thêm chấm tròn.
- GV hướng dẫn H quan sát đếm số chấm tròn và điền thêm chấm tròn thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương
c.Bài 4: 
- Nêu yêu cầu của bài: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Cho H điền vào sách.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương
III.Củng cố, dặn dò:
- Cho H đọc lại số 13, 14, 15.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.
- 2 H trả lời.
- 2 H lên bảng viết.
- Lắng nghe, quan sát.
- Có 13 que tính.
- Quan sát.
- H đọc.
- H nhắc lại cấu tạo số 13.
- Viết bảng con.
- Có 14 que tính.
- Quan sát.
- H đọc.
- H nhắc lại cấu tạo số 14.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe, quan sát.
- Làm bài vào sách, 3 H lên bảng chữa bài:
10. 11. 12. 13. 14. 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe, quan sát.
- Làm bài vào sách, 2 H lên bảng chữa bài. Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Làm bài, 2 H lên bảng chữa bài
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,11, 12.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
.................—&™........................... 
 Ngày soạn: 05/01/2010
 Ngày dạy: Thứ 5, 07/01/2010
Tiết 1
MÔN: TOÁN
MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN
I.Mục tiêu : 
- Nhận biết mỗi số 16,17,18 gồm một chục và một số đơn vị (6,7,8); biết đọc và viết các số đó.
- Điền được các số11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
4’
33’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi: Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Gọi H lên bảng viết số 13, 14, 15.
- Nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Giới thiệu số 16.
- Cho H lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
- GV ghi bảng : 16
- Đọc là : Mười sáu.
- Giới thiệu: Số 16 gồm 1 chục, 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 
- Yêu cầu H viết bảng con số 16.
b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.
- Tập trung cho H nhận biết đó là những số có 2 chữ số.
3. Họïc sinh thực hành: 
a.Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài: Viết số.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương
b.Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn H quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương.
c.Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài: Nối mỗi tranh với một số thích hợp
- Cho H đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương
III.Củng cố, dặn dò:
- Cho H đọc và nêu cấu tạo số : 16, 17, 18, 19.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.
- 3 H trả lời.
- 3 H lên bảng viết.
- Có 16 que tính.
- Quan sát.
- H đọc.
- H nhắc lại cấu tạo số 16.
- Viết bảng con.
- H nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..
- Làm bài vào sách, 2 H lên bảng chữa bài:
 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Làm bài vào sách, từng em nối tiếp đọc kết quả.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Làm bài vào sách, từng em nối tiếp đọc kết quả.
- H đọc và nêu cấu tạo số 16, 17, 18 và số 19.
- Lắng nghe.
.................—&™...........................
Tiết 2 + 3
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : iêc, ươc
I.Mục tiêu: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
4’
36’
37’
3’
I.Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu 2 H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy vần.
iêc
a.Nhận diện vần.
- Gọi 1 H phân tích vần iêc.
- Yêu cầu lớp cài vần iêc.
- GV nhận xét, biểu dương
b.Đánh vần.
* Vần.
- HD đánh vần vần iêc: iê – cờ – iêc
- Yêu cầu đánh vần.
- Nhận xét, sửa lỗi cho H, biểu dương.
* Tiếng và từ khóa.
- Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
- Yêu cầu cài tiếng xiếc.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
- Gọi phân tích tiếng xiếc. 
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc
Iê – cờ – iêc
xờ – iêc – xiêc– sắc - xiếc
- Nhận xét, sửa lỗi cho H, biểu dương.
- Dùng tranh giới thiệu từ “xem xiếc”.
+ Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
- Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
c.Viết
- HD viết bảng con: iêc, xiếc
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương
ươc (dạy tương tự)
- âc được tạo nên từ ươ và c
- Yêu cầu so sánh 2 vần: ươc, iêc
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa.
- Yêu cầu đọc lại 2 cột vần.
- Hướng dẫn viết bảng con: ươc, rước.
- GV nhận xét và sửa sai.
d.Đọc từ ứng dụng:
- Hỏi tiếng có vần mới học trong từ: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
- Yêu cầu đánh vần, đọc trơn.
- Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc.
*Luyện đọc bảng lớp .
* Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
Quê hương là con diều biếc
 Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nước ven sông.
- GV nhận xét và sửa sai.
b.Luyện viết.
- Nêu yêu cầu cho H viết.
- Theo dõi H viết.
- GV thu vở 10 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
c.Luyện nói.
- Yêu cầu H đọc chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- GV treo tranh, hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em đã được xem xiếc, múa rối, ca nhạc chưa?
III.Củng cố , dặn dò:
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, xem bài ở nha.ø
- H 1, tổ 1,2: thợ mộc. H 2, tổ 3: ngọn đuốc. 
- Lắng nghe, quan sát.
- H: iê đứng trước, c đứng sau.
- Cài bảng cài.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Cá nhân, tổ, cả lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thêm âm x đứng trước vần iêc, dấu sắc trên âm ê.
- Toàn lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 em: âm x đứng trước vần iêc, dấu sắc trên âm ê.
 - Lắng nghe, quan sát.
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp
- Tiếng xiếc.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- CN 2 em.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Giống nhau: kết thúc bằng c.
Khác nhau: ươc bắt đầu bằng ươ, iêc bắt đầu bằng iê.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 em.
- Viết bảng con.
- diếc, việc, lược, thước.
- Cá nhân, tổ, cả lớp.
- CN 2 em.
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
- H tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, H đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
- Viết vào vở tập viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- 2 H đọc.
- H QS và trả lời câu hỏi.
- 3 em.
- H lắng nghe.
.................—&™...........................
Tiết 4
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:	- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nấp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vuông.
	-H: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
25’
3’
I.Ổn định lớp:
II.Bài mới:	
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.GV hướng dẫn H quan sát và nhận xét:
- Cho H xem chiếc mũ ca lô bằng giấy.
- Đặt câu hỏi để H trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
3. Hướng dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 19(7).doc