Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 8

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

1. KT:

- Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.

- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sừu, u sầu, nghẹn ngào )

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .

B . Kể chuyện :

- Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

* HSKK: Đọc câu đoạn. Làm việc nhóm trả lời câu hỏi cùng bạn, nhắc lại lời kể của bạn.

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải vào vở 
Bài giải
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30 : 5 = 6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ 
-> GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
bài 3 : 
*MT:- Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng .
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS làm từng phần 
- HS làm bài vào vở 
a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD:
 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
- GV theo dõi HS làm bài tập 
b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN:
 8 - 4 = 4 cm
- GV nhận xét bài làm của HS.
-Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm
3. Kết luận: 
- Nêu lại quy tắc của bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài?
- Đánh giá tiết học
Tiết 4	Tự nhiên xã hội:
Đ15: Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:
1. KT: - Sau bài học HS có khả năng:
+ Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
+ Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh.
+ Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh.
2. KN: + HS nắm được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện được một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. Kể được tên một số thức ăn, đồ uống, nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh.
3. TĐ: - HS thường xuyên vệ sinh cơ quan thần kinh. 
II. Chuẩn bị: 
1.GV: - Các hình trong SGK. Phiếu học tập.	
2. HS: - Sách vở
III. Các hoạt động dạy học.
a. Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình.
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm 
- Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- 1 số lên trình bày ( mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) 
- Nhóm B nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS nêu kết luận ?
- HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại
- Nhiều HS nhắc lại.
b. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức
+ GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng 
- HS chia thành 4 nhóm 
 Vui vẻ Sợ hãi 
+ GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu.
- HS chú ý nghe.
- Bước 2: Thực hiện 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV
- Bước 3: Trình diễn 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. 
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.
- Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- HS nêu.
- Em rút ra bài học gì qua hoạt động này?
- HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
- 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý.
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy.
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- HS nêu 
3. Kết luận: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Tiết 5. TCTV:
luyện đọc bài Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc :
1. KT: - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
* HSKK: Đọc câu đoạn. Làm việc nhóm trả lời câu hỏi cùng bạn, nhắc lại lời kể của bạn. 
2. KN: 
- Đọc đúng được các kiểu câu : câu kể, câu hỏi. đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. 
* HSKK: Đọc câu đoạn. 
3. TĐ: - Biết thương yêu giúp đỡ cụ già em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
1.GV: SGK.
2.HS: - SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ. 
2. Phát triển bài.
a. HĐ 1: Luyện đọc
*MT: - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
HSKK: Đọc 2 câu 
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
b. HĐ 2: Luyện đọc lại 
*MT: - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
*CTH:
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
- GV gọi HS đọc bài 
- Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Kết luận: 
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Ngày soạn: 3/ 10/ 2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	Tập đọc
Đ 24: Tiếng ru
I. Mục tiêu:
1. KT: - Đọc đúng các từ ngữ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao
- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
- Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: (đồng chí, nhân gian, hồi).
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Học thuộc lòng bài thơ:
*HSKK: - Đọc thuộc 1 khổ thơ nhắc lại câu trả lời của bạn. 
2. KN: - HS đọc đúng các từ ngữ khó. Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
- Học thuộc lòng bài thơ:
3. TĐ: - Yêu quê hương đất nước 
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Tranh minh hoạ bài thơ.
2. HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. GT bài.
- ổn định tổ chức. 
- KTBC: 	- Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. (2 HS)
	- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
2. Phát triển bài. 
a. HĐ 1: Luyện đọc
*MT: - Đọc đúng các từ ngữ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao
- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
- Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: (đồng chí, nhân gian, hồi).
*CTH: 
GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
* GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ.
- HS nối tiếp đọc
- GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3.
- Lớp đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
b. HĐ 2: Tìm hiểu bài
*MT: - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 
*HSKK nhắc lại câu trả lời của bạn
*CTH: 
* Lớp đọc thầm khổ thơ 1
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật..
- Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống
Con chim yêu trời
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
- Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Nhiều HS nhắc lại ND
* Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1
- HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.
- GV hướng dẫn thuộc lòng 
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND chính của bài thơ?
- 2 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 2 Luyện từ và câu
Đ 8: Mở rộng vốn từ: Cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
*HSKK: nhắc lại câu trả lời cuả bạn.
2. KN: - HS làm được các bài tập về cộng đồng và kiểu câu: Ai làm gì?
3. TĐ: - HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị. 
GV: - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1). Bảng lớp viết BT3 và BT4.
HS: - Sách vở bút phấn bảng con 
III. Các hoạt động dạy học.
1. GT bài 
- ổn định tổ chức. 
- KTBC: 	2 HS làm miệng các bài tập 2, 3 (tiết7)
	HS cùng GV nhận xét.
2. Phát triển bài. 
a. HĐ 1: HS làm nháp, bảng lớp , nhóm
bài tập 1, 2
*MT: - HS nắm kĩ nội dung bài. Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
- GV gọi HS làm mẫu 
- GV gọi HS làm bài trên bảng . 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. 
+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
* Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV giải nghĩa từ (cật)
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 
-> GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b.
- GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ.
b. HĐ 2: HS làm vở bảng lớp. Bài 3, 4
*MT: - Củng cố cho HS kiểu câu: Ai làm gì?
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao
Con gì? Làm gì?
b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về 
 Ai? Làm gì?
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bài?
-> GV chốt lại lời giải đúng:
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?
- mẹ bạn làm gì ?
3. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung của bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học 
- 2HS nêu yêu cầu
- 1HS làm mẫu 
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
- 2HS đọc yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- HS trao đổi theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS học thuộc 3 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài:
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
- HS nêu yêu cầu BT
- Mẫu câu: Ai làm gì?
- HS làm bài vào nháp 
- 5 - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
- 1 HS 
Tiết 3 Toán
Đ38: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
- Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
*HSKK nhắc lại cách giải bài toán theo bạn.
2. KN: - HS nắm được cách giải bài toán về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Sách giáo khoa 
2. HS: - Sách vở 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ 
I. Ôn luyện:	- Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? (2 HS nêu)
	- HS + GV nhận xét.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1:Bài tập 1, 2 HS làm cá nhân 
 *MT: - Củng cố về giảm đi một số lần.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS đọc mẫu nêu cách làm.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV QS HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21
4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/ mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải 
- HS phân tích - nêu cách giải.
- HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- GV gọi HS lên bảng làm 
a. Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
 60 : 3= 20 (l)
 Đáp số 20 lít dầu
b. Trong rổ còn lại số cam là:
 60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. HĐ 2: Bài 3: HS làm bảng lớp bảng con. 
*MT: - Củng cố về giảm đi một số lần. Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng .
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b. 
- GV gọi 2 HS lên bảng lam +lớp làm vào nháp.
a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm
- GV theo dõi HS làm bài 
b. Độ dài ĐT AB giảm 5 được:
 10 cm : 5 = 2 cm 
- HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét - sửa sai cho HS
3. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài ?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học. 
Tiết 4 	Thủ công
Đ8: Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.
2. KN: - Trang trí được những bông hoa theo ý thích.
3.TĐ: - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh. Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
2. HS: - Giấy trắng, màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Hoạt động1: Nhắc lại cách làm
*MT: HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
*CTH: 
- HS nhắc lại cách làm
- GV bổ sung nhận xét
- HS chú ý nghe
- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế 
b. Hoạt động 2 : Thực hành
*MT: - Gấp, cắt, dán được bông 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.
 *CTH: 
- GV nêu yêu cầu
- HS thực hiên
- QS giúp HS còn lúng túng
+ Vẽ thêm cành,lá để trang trí 
c. HĐ 3.Trình bày sản phẩm. 
 *MT: HS thấy được cái đẹp trong nghệ thuật
*CTH: 
- GV tổ chức cho HS trưng bày
- GV đưa ra tiêu chí	
- GV chốt lại và nhận xét
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét lẫn nhau
3. Kết luận: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau 
- HS chú ý nghe 
Tiết 5. TC Toán	
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
*HSKK: nhắc theo bạn cách giải bài tập.
2. KN: - HS biết tìm số chia chưa biết. Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - 6 hình vuông bằng bìa
2. HS: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: HS làm cá nhân bài 1, 2
 Bài 1: 
*MT: - Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học 
*CTH: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả 
- HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
36 : 9 = 4 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8
35 : 5 = 7 27 : 9 = 3 24 : 8 =3
- Cả lớp nhận xét
-> GV nhận xét chung 
 Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con
18 : x = 3 42 : x = 7
 x = 18 : 3 x = 42 : 7 
GV sửa sai cho HS 
 x = 6 x = 6
c.HĐ 3: HS làm cá nhân. Bài 3: 
*MT: - Củng cố về chia hết 
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
a. Thương lớn nhất là 7
- GV nhận xét 
b. Thương bé nhất là 1
3. Kết luận: 
- Nêu lại quy tắc?
- 2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Tiết 5	Âm nhạc
Đ8: Ôn tập: Bài gà gáy
I. Mục tiêu:
1. KT: - Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
2. KN: - Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3. TĐ: - Yêu quý âm nhạc
II. Chuẩn bị:
1. GV: hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát.
- 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ.
2. HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. GTB 
-ÔĐTC
- KTBC:
2. Phát triển bài.
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*MT: - Ôn tập bài hát
*CTH:
- GV cho HS nghe băng bài hát 
- HS chú ý nghe
- GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp 
- Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi!
- HS hát + gõ đệm theo nhịp 
 x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Hoạt động 2: Làm nhóm.
*MT: - Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát.
*CTH:
- GV hát + múa vận động phụ hoạ
- HS quan sát + gõ đệm theo nhịp 
- HS hát + múa theo GV 
- GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp 
- 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp 
- GV nhận xét - tuyên dương 
- Cả lớp nhận xét 
c. Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân
*MT: - Nghe hát 
*CTH:
- Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc 
- HS chú ý nghe 
3. Kết luận: 
- Hát lại bài hát (HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Ngày soạn: 10/ 10/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	Thể dục
Đ16: di chuyển hướng phải, trái
I. Mục tiêu:
1.KT: - Đi chuyển hướng phải, trái.
Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
2. KN: - HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Chơi trò chơi 
" Chim về tổ" tham gia chơi tương đối chủ động.
3. TĐ: - HS thường xuyên tập luyện để nâng cao thể chất.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
2. HS: - vệ sinh an toàn nơi tập	
III. Nội dung và phương pháp trên lớp.
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu làm việc cả lớp.
*MT: - HS nắm được nội dung bài.
*CTH: 
5 - 6 ' 
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT: x x x x x
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá.
2. Khởi động:
1 lần 
-ĐHKĐ
- Chạy chậm theo vòng tròn 
- Tại chỗ khởi động xoay khớp 
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
B. HĐ 2: Phần cơ bản làm việc nhóm.
*MT: Đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
*CTH: 
22- 25' 
1. Kiểm tra 
- GV chia tổ kiểm tra 
- Nội dung tập hợp hàng ngang
- Đi chuyển hướng phải trái 
- Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu.
- Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau.
2 Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- ĐHTC: 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
C. HĐ 3: Phần kết thúc
5 ' 
- ĐHXL: x x x x
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 x x x x
- GV công bố KQ kiểm tra 
 x x x x
- Giao BTVN
Tiết 2.	Tập viết
Đ8: Ôn chữ hoa G
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài / gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng cỡ chữ nhỏ.
*HSKK: Viết được 1/ 2 số chữ theo quy định
2. KN: - HS viết được chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng. tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
3. TĐ: - HS cẩn thận trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị. 
1. GV: - Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. HS: - Vở tập viết bút.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GT bài 
- ổn định tổ chức.
- KTBC: - 3 HS lên bảng viết: - Ê đê, em.
	- GV nhận xét
2. Phát triển bài. 
a. HĐ 1: HS làm việc nhóm.
*MT: HS nắm được nội dung bài viết.
*CTH: 
- GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- G, C, K
- GV viết mẫu kết hợp lại cách viết 
- HS chú ý quan sát 
- GV đọc: G, K
- HS luyện viết bảng con (3 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Luyện viết rừ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc 
- GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tinh Tiền Giang
- GV đọc : Gò Công
- HS viết bảng con 
- GV quan sát, sửa sai.
- Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. 
- HS chú ý nghe.
- GV đọc: Khôn, gà 
- HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. HĐ 2: Làm việc cá nhân.
*MT: - HS viết được chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng. tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
*CTH:
- GV nêu yêu cầu 
- Chữ G: Viết 1 dòng 
- Chữ C, kh: 1 dòng 
- Tên riêng: 2 dòng 
- HS chú ý nghe 
- Câu tục ngữ: 2 lần 
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe 
3. Kết luận: 
- Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học.
Tiết 3	Toán
Đ39: Tìm số chia
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS
- Biết tìm số chia chưa biết
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
*HSKK: nhắc theo bạn cách giải bài tập.
2. KN: - HS biết tìm số chia chưa biết. Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - 6 hình vuông bằng bìa
2. HS: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ.
	 1 HS làm BT2
	1 HS làm BT3 (tiết 38)
	-> Học sinh + GV nhận xét ghi điểm
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*MT: - HS nắm được nội dung bài.
*CTH:
GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp.
- GV hỏi:
- HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Em hãy nêu phép chia tươn

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan 8 THI.doc