Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

1. KT: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4.

2. KN: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

3. TĐ: - Chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài.

*HSKKVH: - Đọc trơn 1 đoạn trong bài.

II. Chuẩn bị:

*GV: - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.

*HS: - Sách giáo khoa.

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét 
- HS nhận xét 
* Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp 
- GV gọi HS nêu, kết qủa.
+ Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD
- GV nhận xét 
*HSKKVH: - HS nhắc theo bạn.
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ? (HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Đ 43: Rễ cây.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, rễ củ.
2. KN: - Mô tả, phân biệt được các loại rễ.
3. TĐ: - Yêu quý và chăm sóc cây trồng. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Tranh ảnh cây thật có các loại rễ. 
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: 
- Nêu chức năng của thân cây?
- Nêu một số ích lợi của thân cây?
- HS + GV nhận xét
3. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Tìm hiểu các loại rễ cây.
* MT: HS nắm được đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
* CTH:
- GV chia lớp làm 4 nhóm 
- HS thảo luận nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 dễ cọc, 1 rễ chùm.
- HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ.
* GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con.
Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ phụ, 1 cây có rễ củ.
- HS quan sát và cho biết rễ này có gì khác so với 2 loại rễ chính.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét.
- GV Nhận xét. 
* Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? 
- HS nêu 
* GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7
- HS quan sát 
+ Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì?
+ H3: Cây hành có rễ chùm 
+ H4: Cây đậu có rễ cọc
+ H5: Cây đa có rễ phụ 
+ H6: Cây cà rốt có rễ củ.
+ H7: Cây trầu o có rễ phụ
2. HĐ 2: Thực hành - làm việc với vật thật.
*MT: Biết phân loại các loại rễ cây sưu tầm được
*CTH: 
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã sưu tầm được 
- HS làmviệc theo nhóm 
+ Từng Hs giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm 
+ Đại diện các nhóm giới thiệu
- Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao?
* GV kết luận (SGV)
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: TCTV: 
Luyện đọc bài: Chiếc máy bơm.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ác- si- mét - nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người.
2.KN: - Đọc đúng tên riêng: ác- si- mét; các từ ngữ: nước sông, ruộng nương, chảy ngược lên, trục xoắn
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục nhà bác học ác- si- mét.
- III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Luyện đọc.
*MT: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4
2. HĐ 2: Học thuộc lòng bài thơ.
*MT: - Củng cố các kiến thức đã học, học thuộc được khổ thơ em thích.
*CTH: 
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
- 2HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 17 / 1 / 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tiết 1. Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
Tiết 2: Tập đọc
Đ 66: Cái cầu
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc được khổ thơ em thích.
2. KN: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 
3. TĐ: - Yêu quý tự hào về mọi người trong gia đình mình. 
*HSKKVH: - Đọc được 1 – 2 khổ thơ.
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
*HS: - SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Luyện đọc.
*MT: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
*MT: - Trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
*CTH: 
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá
- HS nghe
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió.
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
*HSKKVH: - Đọc được 1 – 2 khổ thơ.
3. HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ.
*MT: - Củng cố các kiến thức đã học, học thuộc được khổ thơ em thích.
*CTH: 
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
- 2HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
*HSKKVH: - Đọc được 1 – 2 khổ thơ.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Đ 22: Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu bài tập 2a / b / c hoặc a / b / d.
2. KN:- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
*HSKKVH: - Làm bài tập 2. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1, 2 hàng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 2:
*HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
1. ổn định tổ chức. 
2. KTBC: - LàmBT2, 3 tiết 21 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Bài tập 1.
*MT: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. 
- HS nghe 
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
- GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn
- Cả lớp làm vào vở.
Chỉ trí thức
Chỉ HD của trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ 
- nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kỹ sư 
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.
- Bác sĩ, dược sĩ.
- Chữa bệnh, chế thuốc
- Thầy giáo, cô giáo
- dạy học 
- Nhà văn, nhà thơ 
- sáng tác
2. HĐ 2: Bài tập 2.
*MT: - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu bài tập 2a / b / c hoặc a / b / d.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở. 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
3. HĐ 3: Bài tập3.
*MT: - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
*CTH: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp 
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu
C. Kết luận: 
- Nêu nội dung bài? ( 1 HS) 
- Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau.
+ Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?
*HSKKVH: - Làm bài tập 2.
Tiết 4: Toán
	Đ 108: Vẽ trang trí hình tròn.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. 
2. KN: - Vẽ và trang trí được hình tròn đơn giản. 
3. TĐ: - Chú ý nghe HD vẽ và yêu thích cái đẹp. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Compa, bút chì tô màu.
*HS: - Compa, bút chì tô màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm lại BT 1 + 2 tiết 107 ( 2 HS) 
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: 
B. Phát triển bài: 
* HĐ 1: Thực hành.
*MT: - Biết dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản.
*CTH: Bài tập 1, 2. 
- Gv hướng dẫn HS.
 C
 A B
 D
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D.
+ Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC.
+ Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C,bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA.
* Bài tập 2:* Trang trí được hình tròn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
GV treo một số hình vẽ khác cho HS xem.
- HS quan sát.
- HS trang trí hình tròn theo ý thích.
- GV quan sát- HD thêm cho HS.
- GV nhận xét.
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc.
Đ 22: - Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
- Giới thiệu khuông nhạc khoá son.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
2. KN: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
3. TĐ: - Yêu thích âm nhạc. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Bài hát và khuông nhạc.
*HS: - Vở tập bài hát. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: - Hát bài: Cùng múa hát dưới trăng ? (2HS)
- GV + HS nhận xét
3. Giới thiệu bài - ghi đầy bài:
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Ôn tập bài hát " Cùng múa hát dưới trăng".
*MT: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp hát 2 -> 3 lần.
- HS hát theo nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm,
+ N1: Hát 2 câu đầu.
+ N2: Hát 2 câu tiếp theo.
+ N3: Hát câu 5, 6
- Cả lớp cùng hát 4 câu cuối.
- GV nghe - sửa sai cho HS.
2. HĐ 2: Tập biểu diễn kết hợp với động tác.
*MT: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*CTH: 
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ.
- HS quan sát,
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tập biểu diễn động tác.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
3. HĐ 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
*MT: - Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
*CTH: 
- Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song2 cách đều nhau và 4 khe tính từ dưới lên.
- Khoá son: Đặt ở đầu khuông nhạc, nốt son đặt ở đầu dòng kẻ thứ 2.
- GV cho HS tập nhận thức nốp nhạc, khuông nhạc.
C. Kết luận: 
- Hát lại bài hát? (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 17 / 1 / 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Đ 44: nhảy dâykiểu chụm hai chân, trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dao dây, quay dây. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. KN: Yêu cầu nhảy dây kiểu chụm hai chân thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Địa điểm : Sân trường. Phương tiện: dây để nhảy.
*HS: - Vệ sinh sạch sẽ sân tập. 
III. Các hoạt đông dạy học: 
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. HĐ 1: Phần mở đầu 
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu tiết học. 
*CTH: 
5'
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
x x x x
2. HĐ 2: Phần cơ bản. 
*MT: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dao dây, quay dây. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*CTH: 
* Ôn nhảy dây: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- ĐHTL:
x x x x
x x x x
- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng.
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần 
* Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- HS thi chơi theo tổ (có phân thắng thua).
3. HĐ 3: Phần kết thúc: 
*MT: - Củng cố các kiến thức đã học. 
*CTH: 
5'
- ĐHXL:
- GV cho HS thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
x x x x
- GV giao BTVN
x x x x
Tiết 2: Tập viết
Đ 22: Ôn chữ hoa P.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B. 
2. KN: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B, viết tên riêng Phan Bội Châu và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang  vào Nam. bằng chữ cỡ nhỏ.
3. TĐ: - Nắn nót khi viết bài. 
*THMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. 
*HSKKVH: - Viết được 2/3 số bài theo quy định. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Mẫu chữ viết hoa P ( Ph). Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li.
*HS: - Vở, bút. 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 21? ( 1HS)
- GV đọc: Lãn Ông, ổi 
- HS + GVnhận xét.
3. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: HD học sinh viết bảng con:
*MT: - HS nắm được nội dung yêu cầu bài viết. 
*CTH: 	
* Luyện viết chữ hoa:
- 2 HS lên bảng viết
- GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng.
- 1 HS đọc.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N.
- GV treo chữ mẫu Ph.
- HS nêu quy trình.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- HS quan sát, nghe.
*CHTHMT: - Em đã làm gì để bảo vệ môi trường? 
- HS viết bảng con Ph và chữ T, V.
- HS trả lời. 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam.
- HS nghe.
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
+ Khoảng cách của các chữ viết như thế nào?
- Cách nhau con chữ O
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km
- HS nghe.
- Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con: Phá, Bắc.
*CHTHMT: - Em đã làm gì để môi trường xanh sạch đẹp? 
- GV sửa sai cho HS.
- HS trả lời.
2. HĐ 2: HD học sinh viết vào vở TV.
*MT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B, viết tên riêng Phan Bội Châu và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang  vào Nam. bằng chữ cỡ nhỏ.
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
*HSKKVH: - Viết được 2/3 số bài theo quy định.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm bài.
- NX bài viết.
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
Tiết 3: Toán.
Đ 109: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)	
2. KN: - Giải được bài toán gắn với phép nhân. 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dợng bài. 
*HSKKVH: - Làm được bài tập 1. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Phiếu bài tập.
*HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC:
- Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? ( 2 HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* MT: - HS nắm được cách nhân.
*CTH: 
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng.
- HS quán sát
- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- 1 HS lên bảng + lớp làm nháp.
 1034
x 2
 2068 
-> Vậy 1034 x 2 =2068
2. HĐ 2: HD nhân có nhớ 1lần.
*MT: - HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần.
*CTH: 
- GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.
- HS lên bảng + HS làm nháp.
 2125
 x 3
 6375
- Vậy 2125 x 3 = 6375.
- HS vừa làm vừa nêu cách tính.
3. HĐ 3: Thực hành.
*MT: - Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
*CTH: Bài 1+2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.
 2116 1072
 x 3 4 
 6348 4288 
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
* Bài 2: ( Làm cột a)
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
 1023 1810 
x 3 x 5 
 3069 9050 
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
*HSKKVH: - Làm được bài tập 1.
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
4. HĐ 4: Bài tập 3: 
*MT: - Củng cố giải toán có lời văn.
*CTH: 
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng,
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
vậy 2000 x 2 = 4000
*HSKKVH: - Làm được bài tập 1.
- GV nhận xét
Bài 4: - Gv hướng dẫn làm cột a
- GV nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện nhóm nêu kết quả. 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Đ 44: Rễ cây (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT: - nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.cây.
2. KN: - Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây.
3. TĐ: - Biết bảo vệ và chăm sóc cây cối. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Các hình trong SGK (84 + 85)
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC:
- Nêu các loại rễ chính (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
B. Phát triển bài: 
a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ.
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV nêu câu hỏi.
- nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK.
- Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. 
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
* GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. 
b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
* Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận theo cặp 
+ Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. 
 + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- GV gọi HS nêu kết qủa 
- Đại diện nhóm trả lời
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì.
* Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5: TCToán. 
Củng cố Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)	
2. KN: - Giải được bài toán gắn với phép nhân. 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dợng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Phiếu bài tập.
*HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. HĐ 1: HD làm bài tập. 
*MT: - Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
*CTH: Bài 1+2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.
 2116 1072
 x 3 4 
 6348 4288 
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
* Bài 2: ( Làm cột b)
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
 1023 1810 
x 3 x 5 
 3069 9050 
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
*HSKKVH: - Làm được bài tập 1.
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
C. Kết luận: 
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 17 / 1 / 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chính tả (nghe viết)
Đ 44: Một nhà thông thái
I. Mục tiêu: 
1.KT: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
2.KN: - Làm đúng bài tập (2 a/b) hoặc bài tập (3 a/b) hoặc bài chính tả phương ngữ do GV soạn. 
3. TĐ: - Chú ý nghe HD viết, nắn nót khi viết bài. 
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập.
*HS: - Sách vở bút mực. 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt
- GV + HS nhận xét
3. Giới thiệu bài - ghi đầy bài:
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: HD học sinh nghe – viết.
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài viết. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
*CTH:
- HS viết bảng con
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải 
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 4 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa 
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng 
- GV đọc 1 số từ khó
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị 
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
*HD viết CT: 
- GV đọc bài cho HS viết
- HS nghe - viết vào vở
*HSKKVH: - Nhìn

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 22 THI.doc