Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .

- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.

2. KN: - Hiếu được các từ ngữ khó trong bài.

- Nắm được ý nghĩa của chuyện.

- Có kĩ năng kể chuyện và nghe bạn kể chuyện để nhận xét , đánh giá

3. TĐ: Biết công bằng trong cuộc sống.

*HSKKVH: Đọc được 2 đoạn của bài.

II. Chuẩn bị

GV:- Tranh minh hoạ trong SGK

HS: SGK

 

doc 37 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị bài
- Hát.
- 3 HS nêu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu
238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu
( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
421 - 200 x 2 = 421 - 100
 = 321 
- 2 HS đọc bài làm 
- HS khác nhận xét.
*HSKKVH: - Làm bài tập 1. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu
( 12 + 11) x 3 > 45
11 + (52 - 22) = 41
*HSKKVH: - Làm bài tập 1. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS xếp + 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi xe đạp
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
2. KN: Bước đầu HS biết đi xe đạp
3. TĐ: Cẩn thận khi tham gia giao thông
II.Chuẩn bị:
GV:- Tranh, áp phích về ATGT.
Các hình trong SGK 64, 65.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS)
+ HS + GV nhận xét.
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B.Phát triển bài.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
* Tiến hành:
- Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS
+ Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ?
- Bước 2: GV trình bày
- GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ"
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi
- Bước 2: GV hô
+ Đèn xanh
+ Đèn đỏ
Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
C. Kết luận
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
- Hát.
- 1 HS nêu.
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung.
- HS nghe
- HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Cả lớp quay tròn 2 tay
- Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Tiết 5. TCTV:
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
2. KN: - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp.
 Học thuộc lòng bài thơ.
3. TĐ: Yêu thích cuộc sống làng quê
*HSKKVH: Thuộc được 1 khổ thơ mà em yêu thích
II.Chuẩn bị:
GV:- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- 2HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện
- HS + GV nhận xét.
Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
 1. HĐ1. Luyện đọc
*MT: Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp.
*CTH: 
a. GV đọc bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
2. HĐ2. Tìm hiểu bài:
*MT: - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
*CTH: 
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
= >Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ?
3. HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ:
*MT: Học thuộc lòng bài thơ.
*CTH: 
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét - ghi điểm
C. Kết luận
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo N3
- Đi gác cho người khác ngủ yên
- Chuyên cần
- Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông
- HS nêu
- 2HS thi đọc bài thơ
- HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- 6 HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ
- 2HS thi đọc thuộc cả bài
- HS nhận xét
*HSKKVH: Thuộc được 1 khổ thơ mà em yêu thích
Ngày soạn: 5 – 12 – 2009
Ngày soạn: Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc: 
Anh đom đóm
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp.
2. KN: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc.
- Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
 Học thuộc lòng bài thơ.
3. TĐ: Yêu thích cuộc sống làng quê
*HSKKVH: Thuộc được 1 khổ thơ mà em yêu thích
II.Chuẩn bị:
GV:- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- 2HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện
- HS + GV nhận xét.
Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
 1. HĐ1. Luyện đọc
*MT: Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp.
*CTH: 
a. GV đọc bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
2. HĐ2. Tìm hiểu bài:
*MT: - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
*CTH: 
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
= >Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ?
3. HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ:
*MT: Học thuộc lòng bài thơ.
*CTH: 
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét - ghi điểm
C. Kết luận
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- HS nối tiếp đọc
- HS giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo N3
- Đi gác cho người khác ngủ yên
- Chuyên cần
- Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông
- HS nêu
- 2HS thi đọc bài thơ
- HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- 6 HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ
- 2HS thi đọc thuộc cả bài
- HS nhận xét
*HSKKVH: Thuộc được 1 khổ thơ mà em yêu thích
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? 
- Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.
2. KN: biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học
*NDTHMT: ( HĐ2) Khai thác trực tiếp nội dung bài.
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS)
+ HS + GV nhận xét
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
B. Phát triển bài
 1. HĐ 1: HD làm bài tập
*MT: - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 
*CTH: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- HD học sinh làm.
- GV nhận xét
2. HĐ 2: Bài 2
*MT: - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? 
*CTH: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
*CHTH: Để có được bông hoa thơm ngát ta phải làm gì?
GV nhận xét chấm điểm.
3. HĐ 3: Bài 3: 
*MT: - Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.
*CTH: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét - ghi điểm
C. Kết luận:
 - Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến
a. Mến dũng cảm / tốt bụng
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
c. Chàng mồ côi tài trí/.
d. Chủ quán tham lam..
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
Ai 
Thế nào
Bác nông dân
Bông hoa vườn
Buổi sớm hôm qua
rất chăm chỉ
thơm ngát
lạnh buốt
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
- HS nhận xét
Tiết 3:Toán: 
	Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về: tính giá trị của biểu thức. giải toán bằng 2 phép tính.
2. KN: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
3. TĐ: Chăm chỉ, tự giác, yêu thích toán học
*HSKKVH: Tiếp tục nhận biết cách tính giá trị của biểu thức. giải toán bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức ?
+ HS + GV nhận xét 
Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
a. HĐ1.Bài 1+2+3+4
*MT: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách tính `
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu làm vào vở
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- GV sửa sai cho HS
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
2. HĐ 2. Bài 5: 
*MT: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 3 HS nêu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu cách tính
324 - 20 + 61 = 304 +61
 = 365
21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
*HSKKVH: Làm 1 ý
- 2HS nêu yêu cầu
15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13
 = 214...
*HSKKVH: Làm 1 ý
- 2HS nêu yêu cầu
123 x (42 - 40) = 123 x 2
 = 246
(100 + 11) + 9 = 111 x 9
 = 999
*HSKKVH: Làm 1 ý
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp sau đó dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó
VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50
 = 36
Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36.
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1HS lên bảng làm
 Tóm tắt
Có: 800 cái bánh
1 hộp xếp: 4 cái bánh
1 thùng có : 5 hộp
Cóthùng bánh ?
Bài giải
C1: Số hộp bánh xếp được là:
 800 : 4 = 200 (hộp )
 Số thùng bánh xếp được là:
 200 : 5 = 40 (thùng)
C2: Mỗi thùng có số bánh là:
 4 x 5 = 20 (bánh)
 Số thùng xếp được là
 800 : 20 = 40 (thùng)
 Đ/S: 40 thùng.
*HSKKVH: Viết được phép tính đúng
Tiết 4:Thủ công:
Cắt, dán chữ "vui vẻ"
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ vui vẻ.
2. KN:- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
3. TĐ: - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị:
GV:- Mẫu chữ vui vẻ
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
HS:- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- KT Đồ dùng học tập
Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
1. HĐ1: HD học sinh quan sát, nhận xét.
*MT: HS nhận biết được cách cắt chữ
*CTH: 
- GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ
+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ?
+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ?
+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
2. HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu
*MT: HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ vui vẻ.
*CTH: - Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu hỏi.
- Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ
- GV: Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I như đã học ở bài 7, 8, 9,10.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau được dấu hỏi. (H2a,b)
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã được trên đường chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi
3. HĐ 3: Thực hành.
*MT: Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
*CTH: 
GV QS uốn nắn
C. Kết luận: 
- GV quan sát, HD thêm cho HS
- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành.
- Dặn dò giờ học sau.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu: V,U,I,E.
- HS nêu
- Các chữ đều tiến hành theo 3 bước
- HS nghe
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nghe
Tiết 4:TC Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về: tính giá trị của biểu thức. giải toán bằng 2 phép tính.
2. KN: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
3. TĐ: Chăm chỉ, tự giác, yêu thích toán học
*HSKKVH: Tiếp tục nhận biết cách tính giá trị của biểu thức. giải toán bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức ?
+ HS + GV nhận xét 
Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
a. HĐ1.Bài 1+2+3+4
*MT: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách tính `
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu làm vào vở
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. HĐ 2. Bài 3
*MT: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 3 HS nêu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu cách tính
324 - 20 + 61 = 304 +61
 = 365
21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
*HSKKVH: Làm 1 ý
- 2HS nêu yêu cầu
15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
*HSKKVH: Làm 1 ý
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1HS lên bảng làm
 Tóm tắt
Có: 600 cái bánh
1 hộp xếp: 4 cái bánh
1 thùng có : 5 hộp
Cóthùng bánh ?
Bài giải
C1: Số hộp bánh xếp được là:
 600 : 4 = 150 (hộp )
 Số thùng bánh xếp được là:
 150 : 5 = 30 (thùng)
C2: Mỗi thùng có số bánh là:
 4 x 5 = 20 (bánh)
 Số thùng xếp được là
 600 : 20 = 30 (thùng)
 Đ/S: 30 thùng.
*HSKKVH: Viết được phép tính đúng
Ngày soạn: 5 – 12 – 2009
Ngày soạn: Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rlttcb.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
- Ôn đi vuợt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. 
2. KN: - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Địa điểm: Trên sân trờng, 
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho bài tập di chuyển hướng phải, trái.
HS: - vệ sinh sạch sẽ sân tập.
III. Các hoạt động dạy – học: 
 Nội dung
Định lượng
 Phơng pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu
*MT: Nắm được nội dung yêu cầu tiết học. 
*CTH:
1. Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học
2. Khởi động:
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động các khớp
- Trò chơi: Kết bạn
B. HĐ 2: Phần cơ bản
*MT: : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
- Ôn đi vuợt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. 
*CTH: 
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Tập từ 2 -3 lần liên hoàn các động tác
+ GV chia tổ cho HS tập luyện
- GV quan sát, sửa sai cho HS
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái.
+ Cả lớp thực hiện - GV điều khiển
- GV quan sát, sai cho HS.
- GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, (1 lần)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Chơi trò chơi: Đua ngựa
- GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa.
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát sửa sai.
C. HĐ 3: Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV giao bài tập về nhà
5 – 6
22 - 25'
5'
*ĐHTT: 
 x x x x x
 x x x x x
*ĐHTL: 
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
*ĐHKT: 
 x x x x x
 x x x x x
Tiết 2. Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
Tiết 3: Tập viết
Ôn chữ hoa N 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua bài tập ứng dụng.
2. KN: - Viết tên riêng Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Đường vô xứ nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
*HSKKVH: - viết 1/2 số bài theo quy định. 
II.Chuẩn bị:
GV: - chữ mẫu.
HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
A. Giới thiệu bài: 
ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Tìm hiểu bài viết. 
*MT: - Củng cố cách viết chữ hoa N
*CTH: 
a. Quan sát và nhận xét.
- GV kể dòng viết.
- GV viết mẫu và nêu cách viết cho HS.
b. Hướng dẫn HS viết bảng con.
+ Y/c 1 HS lên bảng viết
+ Lớp viết bảng con.
- Nhận xét- bổ xung.
- Y/c HS đọc câu ứng dụng
* GV: Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc của ta. Năm 1938 ông đã đánh lại quân sâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- Y/c HS viết bảng con.
- Y/c HS đọc câu ứng dụng.
Đường vô xứ nghệ quanh quan
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. 
+ Em hiểu câu ca dao nói gì?
- y/c HS viết bảng con.
2. HĐ 2: Hướng dẫn viết bài vào vở.
*MT: Viết đúng , đẹp, trình bày khoa học
*CTH: 
- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Y/c HS viết bài vào vở.
- GV quan sát uấn nắn.
Đánh giá nhận xét. 
- Thu chấm một số bài.
C. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS nhắc lại từ ứng dụng.
- HS quan sát và trả lời
- N
- HS nghe và quan sát.
- HS viết vào bảng con 3 lần
- 2HS đọc từ ứng dụng
- HS nghe
- Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
- HS tập viết trên bảng con
- 2HS đọc câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con 2 lần
- HS nghe
- HS viết bài vào vở TV
*HSKKVH: - viết 1/2 số bài theo quy định. 
Tiết 4: Toán.
Hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
1. KT: - Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc ) từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật.
2. KN: - Bước đầu nắm được các khái niệm về hình chữ nhật.
3. TĐ: - Chăm chú nghe giảng, yêu thích môn toán. 
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Một số hình chữ nhật , một số hình không phải là hình chữ nhật.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Giới thiệu bài: 
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: - Tìm hiểu bài mới. 
*MT: khái niệm về hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc ) từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật.
*CTH:
- Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng.
- Hỏi: 
+ Hình chữ nhật ABCD có mấy đỉnh? Mấy góc vuông?
- y/c 1 HS lên bảng đo chiều dài 4 cạnh của hình chữ nhật.
+ Em có nhận xét gì về hình chữ nhật ABCD?
* Kết luận : HCN là hình có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh bên bằng nhau.
- GV cho HS quan sát một số hình , Y/c HS nhận biết hình nào là hình HCN, hình nào không phải là hình chữ nhật?
2. HĐ 2: Thực hành.
*MT: - Bước đầu nắm được các khái niệm về hình chữ nhật.
*CTH: Bài 1: - Y/c HS đọc đề.
- phân tích đề.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: - Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3. Y/ C HS thảo luận nhóm và nêu miệng
GV nghe và chốt lại ý đúng
Bài 4. Y/ C HS thi đua giữa các nhóm
GV cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
C. Kết luận: 
- Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS quan sát và nhận xét.
- Hình chữ nhật ABCD có 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 góc vuông.
- 1 HS dùng thước lên kiểm tra các cạnh và góc của hìh vuông.
- Hình chữ nhật ABCD có hai số đo chiều dài bằng nhau, hai số đo chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông.
 A	B
 C	D
- HS quan sát và nhận dạng.
 - HS làm bài và nêu miệng: Hình MNPQ, RSTU là hình chữ nhật.
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
- HS làm bài.
AD = BC = 1 cm + 2cm = 3 cm
AM = BN = 1cm
MD = NC = 2 cm 
AB = MN = DC = 4 cm
*HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 
HS thảo luận nhóm và nêu miệng. Hình chữ nhạt ABNM có cạnh AB và NM là chiều dài, cạnh AM,BN là chiều rộng.
Hình MNCD có MN, CD là chiều dài, cạnh NC, MD là chiều rộng. Hình chữ nhật ABCD có cạng AB, CD là chiều dài, AD, BC là chiều rộng.
HS thi đua giữa các nhóm
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Ôn tập học kì 1. 
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS biết: Kể tên trong bộ phận của trong cơ qua trong cơ thể.
2. KN: - Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
3. TĐ: - Chú ý học tập. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Phiếu bài tập. 
HS: - Tranh ảnh do HS sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Giới thiệu bài: 
ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ 
+ Người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể hiểu được tên và chức năng của các bộ phận của tong cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV chuẩn bị tranh vẽ các cơ quan hô hập , tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn các thẻ chữ vào tranh.
+ Y/c HS chơi theo nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
C. Kết luận: 
- Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau lên bảng trình bày.
- HS quan sát tranh vẽ các cơ quan hô hập , tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- HS tham gia chơi theo nhom.
Ngày soạn: 5 – 12 – 2009
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Chính tả. ( Nghe – viết )
 âm thanh thành phố
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố, viết hoa đúng tên riêng Việt Nam, nước ngoài và các chữ phiên âm.
2. KN: - Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần (ui/ uôi, chứa tiếng bắt đầu r/ gi/

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan 17 THI..doc