Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 31 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

Ngưỡng cửa

I. MỤC TIÊU

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. *HS hiểu được:Từ ngữ: “đi men, ngưỡng cửa, xa tắp”. Thấy đợc: Ngưỡng cửa là nơi thân quen với mọi người.

- Toàn bài đọc với giọng vui tơi nhí nhảnh. Phát âm đúng các tiếng có vần “ăt”, các từ “ ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

- Nói câu chứa tiếng có vần ăt/ăc.

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu với ngôi nhà và người thân trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ - Giáo viên:Viết bảng bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 31 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cho HS . Sau đó cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- luyện học thuộc lòng một khổ thơ.
* Luyện nói: 
- Từ ngưỡng cửa nhà mình em đi nhữngđâu?
- 3 - 4 em nói
+ Chia nhóm tập nhìn tranh và trả lời?
T1:Bước qua ngưỡng cửa bạn Nam đi đâu? 
( đi học, đi chơi, đi đá bóng)
Mở rộng: Từ ngưỡng cửa nhà mình khi lớn lên em còn có thể đi rất xa...
- Nối tiếp trả lời.
4. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay ta học bài gì? 	
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Kể cho bé ngh
 ******************************************
Tiếng Việt: Ôn tập: Ngưỡng cửa
I/ Mục tiêu:
-Đọc đúng bài :Ngưỡng cửa một cách trôi chảy.
-Tìm tiếng, từ ngữ có chứa vần ăt, ăc.
II/ Đồ dùng: sgk, bảng, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài mới: gtb
a/ Ôn đọc:
HS đọc bài HS đọc nhóm, cá nhân, thi đọc
HS đọc, GV nhận xét
b/ Ôn vần ăc/ ăt:
GV nêu yêu cầu, hdẫn HS thảo luận, trình bày
?Tìm tiếng , từ ngữ có chứa vần ăc/ ăt?
GV nhận xét, kết luận HS đọc các từ ngữ đó
2/ Củng cố, Dặn dò:
GV nhận xét, HS về nhà ôn bài, Xem bài sau
 ***********************************
 Đạo đức:
 Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-Kể được một vài lợi ớch của cõy và hoa nơi cụng cộng đối với cuộc sống conngười
-Nờu được một vài việc làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng .
-Yờu thiờn nhiờn, thớch gần gũi với thiờn nhiờn.
-Biết bảo vệ cõy và hoa ở trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc: Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện 
2. HS biết bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Bài hat: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
	-Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước.
Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
GV nhận xột KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh)
Cho học sinh quan sát.
Đàm thoại các câu hỏi sau:
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không?
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không?
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1:
Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi:
Các bạn nhỏ đang làm gì?
Những việc làm đó có tác dụng gì?
Giáo viên kết luận :
Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bài tập 2:
Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh và thảo luận theo cặp.
Các bạn đang làm gì?
Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.
Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp.
Giáo viên kết luận :
Biết nhắc nhở khuyờn ngăn bạn khụng phỏ hại cõy là hành động đỳng.
Bẻ cây, đu cây là hành động sai.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh quan sát qua tranh đó chuẩn bị và đàm thoại.
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rất thích.
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp và mát.
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mátt em cần chăm sóc và bảo vệ hoa. 
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Học sinh làm bài tập 1:
Tưới cây, rào cây, nhổ cỏ cho cây, 
Bảo vệ, chăm sóc cây.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Quan sỏt tranh bài tập 2 và thảo luận theo cặp.
Trốo cõy, bẻ cành, 
Khụng tỏn thành, vỡ làm hư hại cõy.
Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Học sinh nờu tờn bài học và liờn hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm súc và bảo vệ cõy.Tuyờn dương cỏc bạn ấy.
 Thứ 3 ngày 15 tháng 4 năm 2011
 Thể dục: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
I/ Mục tiêu:
-HS biết chơi đúng luật trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
II/ Đồ dùng: Còi, cờ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Phần mở đầu: (5 phút)
GV nêu yêu cầu, nội dung trò chơi HS xếp, dàn hàng
2/ Phần cơ bản: ( 25 phút)
GV nêu nội dung và yêu cầu trò chơi HS theo dõi
GV hdẫn HS cách chơi
HS chơi trò chơi HS chơi theo cặp 
GV theo dõi
3/ Phần kết thúc:( 5 phút)
Gv nhận xét, tuyên dương hs HS về nhà ôn bài 
 ****************************************
Tập Viết tô chữ hoa Q, r.
Viết: ăt, ăc, ươc, ươt, dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa Q, R, viết vần và một số từ. 
2. Kỹ năng: Viết đúng, viết đẹp, đảm bảo tốc độ, thời gian.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
ii - đồ dùng. Chữ mẫu hoa Q, R.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Viết: dìu dắt, mắc áo
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài + quan sát mẫu chữ Q, R
- Nhận xét về: 
+ Độ rộng, chiều cao.
+ Số lượng nét.
+ Quy trình viết.
- GV: Viết mẫu chữ Q, R
Viết bảng con 
HS quan sát 
HS nhận xét
HS quan sát
Viết bảng con 
- GV: hướng dẫn viết vần và từ ươc, ươt, dòng nước, xanh mướt
HS viết bảng
b) Hướng dẫn viết bài.
+ Tô chữ Q, R
+ Tập viết vần và từ.
 GV chấm bài - nhận xét. 
HS viết vở theo sự hướng dẫn của GV
c) Chấm một số bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
_____________________________________________
chính tả
Ngưỡng cửa
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Chép lại đúng khổ thơ cuối bài. Làm đúng các bài tập. 
2. Kỹ năng: Trình bày và viết hoa các chữ đầu dòng. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
ii - đồ dùng. 
Bảng phụ viết bài chính tả.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Nhận xét bài viết trước.
2. Bài mới. 
a) Hướng dẫn HS tập chép.
GV đọc mẫu
GV gạch chân .
2 HS đọc 
Tìm những tiếng dễ viết sai: nơi này, xa tắp, buổi đầu ...
HS chép bài - trình bày bài viết. 
GV quan sát HS chép bài. 
Chú ý: Tư thế ngồi viết. 
b) Bài tập. 
- Điền ăt hay ăc
- Điền g hay gh
HS nhìn bảng phụ chép bài vào vở.
HS làm VBT, 2 em chữa, lớp n/x. 
Nhắc lại luật chính tả viết g hay gh 
3. Củng cố. Nhận xét giờ học.
___________________
Toán
 Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. 
2. Kỹ năng: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
 48 - 25 69 - 5 24 + 14 
2. Bài mới. 
Bài 1: Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ cộng và trừ.
Bảng con 
34 + 42 = 76 tính chất giao hoán
42 + 34 = 76 của phép cộng 
76 - 42 = 34 quan hệ cộng trừ
76 - 34 = 42 
HS làm bảng con 
Bài 2: Tương tự bài 1 
Bài 3: So sánh vế trái và vế phải bằng cách thực hiện phép tính.
HS làm vở 
Bài 4: 
Luyện kỹ năng tính nhẩm
3. Củng cố.
Chấm - chữa bài - nhận xét. 
Làm SGK.
Chữa bài .
 SángThứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2011
Tập đọc: Kể cho bé nghe
I/ Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài; Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn
-Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
-Trả lời các câu hỏi sgk
II/ Đồ dùng: sgk, bộ đồ dùng, bảng
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Hs đọc bài: Ngưỡng cửa
2/ Bài mới: gtb
a/ Luyện đọc:
GV đọc mẫu, hdẫn hs đọc HS theo dõi
*Luyện đọc từ khó:
?Nêu từ ngữ khó đọc? HS nêu và luyện đọc từ khó
*Luyện đọc câu:
?Trong bài gồm mấy câu? HS nêu
HS Luyện đọc nối tiếp câu
*Luyện đọc đoạn:
?Bài gồm mấy khổ thơ?
HS luyện đọc HS đọc nhóm, cá nhân
*HS luyện đọc cả bài
HS đọc, Gv nhận xét HS đọc
b/ Ôn vần ươc/ ươt:
?Tìm tiếng trong bài có chứa vần ươc/ ươt? HS tìm, nêu kết quả 
?Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ươc/ ươt
? Nói câu có chứa vần ươc/ ươt?
GV nhận xét
c/ Tìm hiểu bài: (tiết 2)
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi HS thảo luận cặp, trả lời
?Con trâu sắt trong bài là gì?
?Em thấy các con vật, đồ vật trong nhà ntn?
GV nhận xét, kết luận
d/ Luyện nói:
GV nêu chủ đề, hdẫn HS thảo luận cặp, trình bày
?Em biết những con vật, đồ vật nào?
?Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố, dặn dò:
HS luyện đọc thuộc lòng 1 khổ thơ HS luyện đọc
GV nhân xét, tuyên dương
HS về nhà ôn bài, đọc bài sau.
 ***************************************
 toán
đồng hồ. thời gian
i - mục tiêu.
- Làm quen với đồng hồ, có biểu tuợng ban đầu về thời gian.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Biết quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ.
- Học sinh: Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Hôm này là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy?
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Giới thiệu một số loại đồng hồ 
- hoạt động cá nhân.
- Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ có gì? Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu?
- có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12, kim quay từ số bé đến số lớn.
- Cho HS xem một số loại đồng hồ khác.
- nhận xét về các kiểu loại số trên đồng hồ.
4. Giới thiệu cách xem đồng hồ 
- hoạt động cá nhân.
- Em nào cho cô biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ luôn em làm gì vào giờ đó?
- HSTB: chỉ 9 giờ.
- HS khá: kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12.
- Nối tiếp đọc giờ và nhận xét về kim ngắn, kim dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào giờ đó.
- Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần xem những kim nào?
- kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số mấy thì là mấy giờ.
5. Luyện tập 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu và nắm yêu cầu sau đó làm và đọc các giờ tơng ứng với đồng hồ trong bài.
- Có thể hỏi HS vì sao em biết.
- vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy.
- Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã làm gì vào giờ đó?
- tự liên hệ bản thân.
5. Củng cố- dặn dò: 
- Chơi trò chơi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem truớc bài: Thực hàn
 **************************************
Toán: ôn tập:
I/ Mục tiêu:
Củng cố các kỉ năng làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 100
Làm đúng các bài tập
II/ Đồ dùng: sgk, bảng, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài mới: gtb
Gv hdẫn Hs làm các bài tập
BT1/ Đặt tính, tính?
HS làm, nêu cách đặt tính, tính? 45+43; 65-21 ; 78+11 ; 90-50 ; 32-2
BT2/ Điền dấu , =
HS so sánh 65.56 ; 76-6..60 ; 4540+6
BT3/ HS đọc bài, tóm tắt, giải
GV nhận xét, kết luận Hà Có: 36 bi
 Cho: 12 bi
 Còn lại: ? bi
2/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét, HS về nhà ôn bài
 Chiều thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2011
chính tả
 Ôn tập: chuyện ở lớp
i - Mục tiêu.
- Chép lại chính xác khổ thơ đầu bài “Chuyện ở lớp” 
-Biết cách trình bày khổ thơ năm chữ
- Có ý thức viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng. Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
III/ Hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.Nhận xét bài viết trớc.
2. Bài mới. 
a) Hướng dẫn HS tập chép. 
HS đọc khổ thơ đầu. 
Tìm tiếng, từ dễ viết sai. 
Huớng dẫn HS viết vở. 
HS nhìn và chép bài. 
Lưu ý: Cách trình bày bài. 
 Tư thế ngồi viết.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- Bài 1: Điền vần 
 buộc tóc, chuột đồng
- Bài 2: Điền c hay k 
Củng cố luật chính tả:
 Túi kẹo, quả cam 
3. Củng cố: Nhận xét bài viết của HS.
3 em 
Viết bảng con 
HS chép bài 
GV đọc - HS soát lỗi, chữa bài 
HS làm VBT, 2 em chữa bài, lớp n/x.
2 em khá lên bảng, lớp n/x, chốt quy tắc viết c/k.
Toán: Ôn tập
 I/Mục tiêu:
-Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100.
-Đặt tính và tính nhẩm, giải toán. 
II/ Đồ dùng: Sgk, bảng, vở
III/ - hoạt động dạy - học. 
1. Bài mới. GTB
- Bài 1: Củng cố về đặt tính và tính 
Nêu cách đặt tính và nêu cách tính 
- Bài 2: Luyện tính nhẩm
Chốt lại cách nhẩm.
- Bài 3: So sánh
HS làm bảng con
HS làm bài - nối tiếp nêu kết quả.
HS làm bài vào vở - chữa bài - nhận xét
- Tìm cách so sánh
- Bài 4: Rèn kỹ năng giải toán
? Nêu lại các bớc trình bày bài giải.
Chốt lại dạng toán
HS đọc đề, phân tích đề toán, làm vở, 1 em chữa bài - lớp n/x. 
3. Củng cố. Nhận xét giờ học.
Thủ cụng: Cắt dán hàng rào đơn giản (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, dán hàng rào đơn giản.
- Rèn kĩ năng khéo léo của HS.
- Yêu thích giờ học.
II. Đồ dùng:
- Giấy thủ công, kéo, thớc kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới:
a. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát nan giấy, nêu nhận xét về số nan đứng, số nan ngang, khoảng cách giữa các nan.
b. GV hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
- GV thao tác các bước chậm
- HS quan sát
c. HS thực hành kẻ, cắt nan giấy.
- HS thực hành kẻ cắt nan giấy và dán hàng rào đơn giản.
d. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
 *****************************************
 Thứ 5 ngày 16 tháng 4 năm 2011
tập đọc
Hai chị em
I. Mục tiêu 
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. HS hiểu đợc: từ ngữ: “một lát, dây cót, buồn chán, hét”. Thấy đợc: cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình chị giận bỏ đi cậu lại thấy chán.
- Biết đọc đúng các câu hội thoại. Phát âm đúng các tiếng có vần “et, oet”, các từ “hét lên, một lát, nói, dây cót”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Nói về cách chơi của bản thân.
- Bồi dưỡng cho học sinh tính đoàn kết, ghét thói ích kỉ.
II. chuẩn bị 
- Giáo viên: Viết bảng bài tập đọc
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Kể cho bé nghe.
- đọc SGK.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài
- đọc đầu bài.
b. Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài gồm có mấy câu? đánh số các câu.
- có 6 câu.
- Luyện đọc tiếng, từ: “hét lên, một lát, nói, dây cót”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “một lát, dây cót, buồn chán, hét”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
c. Ôn vần 
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng có vần “et” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “et, oet” ngoài bài?
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- Cho HS điền vần vào bài tập 3.
 Tiết 2
3. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài: 
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng 
- quan sát tranh để điền vần 
* luyện đọc SGK
- HS đọc nối tiếp đoan 
- GV gọi HS đọc câu 2, câu 4.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn khuyên chúng ta không nên ích kỉ
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Luyện nói
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hôm nay ta học bài gì? 
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài, xem trớc bài: Hồ Gơm.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
 *************************************
Tiếng Việt: Ôn tập: Hai chị em:
I/ Mục tiêu:
-Đọc đúng bài :Hai chi em một cách trôi chảy.
-Tìm tiếng, từ ngữ có chứa vần en, oen.
II/ Đồ dùng: sgk, bảng, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài mới: gtb
a/ Ôn đọc:
HS đọc bài HS đọc nhóm, cá nhân, thi đọc
HS đọc, GV nhận xét
b/ Ôn vần en, oen:
GV nêu yêu cầu, hdẫn HS thảo luận, trình bày
?Tìm tiếng , từ ngữ có chứa vần en/ oen?
GV nhận xét, kết luận HS đọc các từ ngữ đó
2/ Củng cố, Dặn dò:
GV nhận xét, HS về nhà ôn bài, Xem bài sau
 ***************************************
Toán
 Thực hành
I. Mục tiêu:	
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, bớc đầu biết sử dụng thời gian trong đời sống.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng.
- Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. HD Làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa 
- Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy?
- kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu yêu cầu, và vẽ kim ngắn vào vở
- Chú ý vẽ kim ngắn ngắn hơn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài.
Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho phù hợp.
- nắm yêu cầu của bài, làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Vì sao em lại điền số 6, số 9?
- tự nêu các giờ mà mình đã điền.
- vì thấy có ông mặt trời mọc, đờng xa
3. Củng cố- dặn dò:
- Thi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập.
___________________________________________________________________
 Sáng Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2011
 chính tả( nghe viết )
kể cho bé nghe 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nghe đọc viết 8 dòng đầu bài thơ. Làm đúng các bài tập SGK. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết đúng kỹ thuật, đảm bảo tốc độ. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
ii - đồ dùng. 
Bảng phụ ghi bài tập.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Đọc bài kể cho bé nghe.
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn viết bảng con tiếng khó: vịt bầu, chó vện, chăng dây, ầm ĩ, quay tròn. 
2 HS
Viết bảng con 
c) GV đọc bài.
GV chỉnh sửa t thế ngồi viết đúng cho HS.
GV đọc cho HS soát bài.
d) Bài tập. 
Điền ơc hay ơt
HS nghe viết bài vào vở
HS soát bài - chữa lỗi 
HS quan sát bảng phụ - 1 HS điền- chữa bài
Điền ng hay ngh
Củng cố luật chính tả viết ngh
3. Củng cố - dặn dò. 
Chấm bài - nhận xét.
HS nêu yêu cầu
Lên bảng điền vào bảng phụ
Chữa bài - nhận xét 
_____________________________________________
kể chuyện
dê con nghe lời mẹ
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nghe GV kể và hiểu nội dung câu chuyện. Tập kể lại chuyện. Biết đổi giọng (Dê con, Dê mẹ, Sói).
2. Kỹ năng: Tập diễn đạt lu loát thông qua lời kể. 
3. Thái độ: giáo dục HS biết vâng lời ngời lớn.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Kể Sói và Sóc
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài 
+ GV kể lần 1 
+ GV: Chú ý kể đổi giọng (Dê mẹ, Sói) theo SGV tr229.
1 HS kể
HS lắng nghe
+ GV kể lần 2 (theo tranh vẽ) 
b) Hớng dẫn HS tập kể. 
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi dới tranh.
HS quan sát và nghe
Mỗi tranh 2 -> 3 em kể
GV uốn nắn HS diễn đạt khi kể.
Hớng dẫn kể phân vai (Dê mẹ, Dê con, người dẫn chuyện, Sói) 
- Vì sao Sói lại tiu nghỉu cúp đuôi bỏ đi?
c) GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
Kể nối tiếp hoàn thiện câu chuyện
Từng nhóm kể
3. Củng cố.
GV: Tóm tắt toàn bộ câu chuyện.
HS kể lại câu chuyện
Toán: Luyện tập:
I/ Mục tiêu:
-HS biết xem giờ đúng; biết quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; Nhận biết thời gian sinh hoạt hàng ngày
-Biết làm việc đúng giờ giấc
II/ Đồ dùng:
Sgk, đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Bài mới: gtb
GV hdẫn HS làm các bài tập gsk
BT1/ Nối đồng hồ với thời gian đúng 
HS làm vbt HS làm bài
Gv nhận xét
BT2/ Quay kim đồng hồ 
HS làm HS quay kim với thời gian đã cho
GV nhận xét, kết luận
BT3/ Nối?
?Em đi học lúc mấy giờ?
?Em ngủ lúc mấy giờ? HS làm
Gv nhận xét, kết luận 
2/ Củng cố, Dặn dò:
GV nhận xét, Hs về nhà ôn bài
 ********************************************
 SINH HOẠT LỚP
I . Mục tiờu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mỡnh trong tuần để từ đú cú hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II . Cỏc hoạt động chủ yếu
 1 .Đỏnh giỏ hoạt động của đợt thi đua trong tuần 
 -Cỏc tổ trưởng lần lượt nhận xột từng thành viờn trong tổ mỡnh.
 -Lớp trưởng nhận xột chung tỡnh hỡnh của lớp.
 -GV nhận xột , bổ sung:
 +Nề nếp:Hấu hết cỏc em thực hiện nghiờm tỳc, cú chất lượng cỏc hoạt động của lớp,hiện tượng nghỉ học khụng cú giấy xin phộp đó khụng cũn nữa.Cỏc em đó cú ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn,...
 +Học tập: . Hầu hết học sinh cú ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chỳ ý nghe cụ giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nờn trong học tập cú rất nhiều tiến bộ. +Hạn chế: Một số ớt em chưa cú ý thứ trong học tập, cũn thiếu sỏch vở và đồ dựng học tập, ngồi trong lớp hay núi chuyện và làm việc riờng,khụng chỳ ý nghe cụ giảng bài như: Hảo, Trí, Thuyết 
 2 . Phương hướng hoạt động của tuần tới:
 - Ổn định và duy trỡ tốt cỏc nề nếp học tập.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, khắc phục thiếu sút của tuần qua
 - Tiếp tục duy trỡ nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lờn lớp,duy trỡ cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...
 *****************************
 Chiều thứ 6 ngày 17 thỏng 4 năm 2011
 Tiếng Việt: Luyện Viết Bài tuần 31
I.Mục tiêu:
-HS tô đúng các chữ hoa: Q, R; Viết đúng các từ ngữ trong bài tuần 31
-Rèn chữ viết cho HS.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
.III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nờu nhiệm vụ của giờ học: Tập tụ chữ hoa Q, R, tập viết cỏc vần và từ ngữ ứng dụng đó học trong cỏc bài tập đọc: uục, uụt, chải chuốt, thuộc bài.
Hướng dẫn tụ chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột:
Nhận xột về số lượng và kiểu nột. Sau đú nờu quy trỡnh viết cho học sinh, vừa núi vừa tụ chữ trong khung chữ Q, R.
Nhận xột học s

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31(5).doc