Bài soạn các môn học khối lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học A Vĩnh Phú Tây

I/ Yêu cầu

 -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đàu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS

- Thể hiện sự thông cảm.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân. Giáo dục HS không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác.

 II/ Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Người đăng hong87 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học A Vĩnh Phú Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ của HS
A.KTBC: 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
 2. Dạy bài mới:
a/HĐ1.Làm việc cả lớp
b/ HĐ2.
c/ HĐ3
3/Củng cố dặn dò
 Kiểm tra sự chuan bị của HS.
 Nêu , ghi tên bài lên bảng.
 Nêu y/c giao việc.
 Giới thiệu SGK LS & ĐL 4
 Đưa ra một số bản đồ và giới thiệu: vị trí địa lí và một số dân cư ở một số vùng.
 Nêu, giao việc:
 Theo dõi giúp đỡ.
 Nhận xét , chốt lại các ý đúng:
 Tiến hành tương tự.
 Đặt vấn đề: để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng nghìn năm dưng nước và giữ nước. Em hãy kê 1số sự kiện để chứng minh điều đó
GV nhận xét , kết kuận, chốt lại những ý chính của bài. 
Xem bài vừa học 
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
 Vài em nhắc lại tên bài.
 Qs SGK, bản đồ – thảo luận.
 Xác định vị trí, các vùng và nơi em đang ở.
 Quan sát hình ảnh SGK, thảo luận.
 Đại diện trình bày kết quả:
 Mỗi dân tộc trên đất nước VN đều có nét văn hoá riêng. Song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN.
 Suy nghĩ , pahát biểu.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
 Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011.
 Ngày soạn 12/8/201
Tiết 01. Tập đọc TCT: 02
Bài: Mẹ ốm
I/Mục tiêu
 1. Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm-2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 2. Hiểu: 
 -Một số từ ngữ mới trong bài.
 -ND : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 -Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thơng.
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân: 
 II/ Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa bài đọc trong sgk
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/Bài mới 
1/ Giới thiệu
2/ Hướng hẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/Luyện đọc
b/ Tìm hiểu bài.
c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
3/ củng cố dặn dò
 -Gv kiểm tra 2em đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
-GV nhận xét cho điểm 
GV nêu và ghi tên bài
-Gọi một em khá đọc hết cả bài.
-Bài thơ có mấy khổ thơ
-7 em nối tiếp đọc 7 đọan
-Phát âm đúng.
-Sữa lỗi về phát âm nhắc hs đọc đúng nhịp
-7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ
Giải nghĩa một số từ khó
Giải nghĩa từ:Truyện kiều
-7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ.
-Gv đọc mẫu.
- Y/C cả lớp đọc thầm khổ thơ 1,2.
+ Em hiểu những câu thơ sau nói điều gì?
-Y/C hs đọc thầm các khổ 3
+ - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
 + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ 
* Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, khĩ khăn, khơng ỷ vào quyền thế để bắt nạt kẻ yếu.
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi 
KNS: Nếu bạn em bị mợt anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì?
HS tiếp nối nhanh đọc bài thơ
Kết hợp HDHS tìm đúng giọng đọc.
GV cho cả lớp đọc khổ thơ 4,5
Nêu từ ngữ cần nhấn giọng
-Luyện đọc theo cặp khổ 4,5
-Thi đọc diễn cảm
Nhận xét
HS HTL bài thơ
Thi HTL bài thơ
- Nêu ý nghĩa.
GV chốt lại ghi bảng
- Về xem lại bài .
- Chuẩn bị bài sau.
 -2 hs đọc	
-1hs khá đọc
-7 khổ thơ
-7 em đọc
-ruộng vườn,nóng ran,mưa rào,giường. 
-7em đọc
-Một em nêu chú giải
-Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du,kể về thân phận của một người con gái tài 
Sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều 
-7 em đọc 
-Đọc thầm khổ thơ 1
+ Những câu thơ trên cho biết 
Mẹ bạn nhỏ ốm,lá trầu name giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được,truyện kiều gấp lại vì mẹ không đọc được,ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
-Cả lớp đọc 
+ Cô bác..mang thuốc vào
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:Nắng mưa từ những ngày xưachưa tan
Cả đờitập đi
Vì connếp nhăn
+Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:Con mong dần
+Bạn nhỏ không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ
Vuimúa ca
+Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình :Mẹ là ..của con.
3 hs đọcmỗi em đọc 2 khổ thơ,em thứ ba đọc 3 khổ thơ cuối ô
- HS tự đưa ra ý kiến
1hs đọc diễn cảm
-ngọt ngào,lần giường,ngâm thơ,kể chuyện,múa ca.
 -2 hs đọc cho nhau nghe
-3 hs thi
- Thi đọc
- 2 em nêu
-cả lớp ghi vào vở
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Tiết 2: Kể chuyện TCT: 01 
Bài: Sự tích hồ Ba Bể
I./Mục tiêu: 
Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II /Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu có)
 III./Các hoạt động dạy học : 
ND
GV
HS
A/KTBC
B/Bài mới 
1/ Giới thiệu
2/ GV kể chuyện. 
3/ HDHS 
Kể truyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
4/ Củng cố dặn dò.
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 GV nêu và ghi tên bài
- Gv kể lần 1
- Giải nghĩa từ khó.
- Gv kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
Nhắc hs: chỉ cần kể đúng cốt truyện không cần lặp lại nguyên văn lời cô.
+Kể xong,cần trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện
ND chuyện sgk
 a/ Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- Kể theo nhóm
 HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm sau đó kể cả chuyện 
-Cho môt em kể toàn bộ câu chuyện. 
b/Thi kể trước lớp
-Một vài tốp hs (mỗi tốp 4 em )thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
-Vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện
Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
GV chốt lại
GV nhận xét bình chọn
-Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học
-hs nghe
-HS nghe và quan sát tranh
-1 em đọc yc bài tập 1
+HS nói nội dung
- HS kể theo nhóm 4
 - Kể toàn bộ câu chuyện.
-
2-3 nhóm kể
-2hs kể
-HS nêu
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
 Tiết 3: Toán TCT:3
 Bài : Ôn tập các số đến 100000(TT)
I/Mục tiêu
 -Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức.
II/Đồ dùng dạy học
 SGK,vở,bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Thực hành
4/ Củng cố dặn dò.
 -Gọi HS làm BT 2
Nhận xét
 GV nêu và ghi tên bài
Bài 1:HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính.
- Yêu cầu H S nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức rồi làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài 
HS làm bài bảng con
Bài 5
- Gọi H đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
 Cho hs giải
- GV nhận xét
HS nêu lại quy tắc tìm x ở BT4
 - Về xem lại bài .
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2hs 
1hs
-a,6000 +2000 – 4000 =4000
 90000 – ( 70000 -20000) =50000
b,21000 x 3 =63000
9000 – 4000 x 2 =1000
1 hs đọc yêu cầu 
-
+
 56346 43000
 2854 21308
 59200 21692
1hs
- HS lên bảng làm bài 
a,3257 +4659 -1300 =7916-1300
 =6616
 B ,6000 -1300 x2 =6000 -2600
 =3400
C,(70850-50230) x3 =20620 x3
	= 61860
- Một em nêu y c
a, x + 875 = 9936
 x = 9936 -875
 x = 9061
b, x x 2 =4826
 x =4826: 2
 x = 2413
- 2 em nêu
-Rút về đơn vị
 Cả lớp giải vào vở
 Trong 1 ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là:
 680 : 4 = 170 (chiếc)
 Trong 7 ngày..là:
 170 x 7 = 1190(chiếc)
 Đáp số :1190 chiếc
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Tiết 4: Khoa học TCT: 01
Bài : Con người cần gì để sống
 I /Mục tiêu
 Nêu được con người cần thức ăn, ước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống
 II/ Đồ dùng dạy học
 Hình trang 4,5 SGK
 Phiếu học tập 
 III/Các hoạt động dạy học 
ND
GV
HS
 A/ Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/Các hoạt động 
2/ Các hoạt động.
HĐ 1: Động não
 HĐ2:Làm 
Việc với phiếu học tập
3.Củng cố.dặn dòø
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
Gv nêu và ghi tên bài 
@ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- a nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS.
- Yêu cầu HS thảo luận để traChiû lời câu hỏi: “ Con người cần những gì để duy trì sự sống?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
@ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu: khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV Vthông báo thời gian HS nhịn thở
được ít nhất và nhiều nhất.
- Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không?
- Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút.
- Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào?
- Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao?
- Kết luận: Để sống và phát triển con người cần: 
+ Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
+ Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Phát phiếu học tập và HD hs thảo luận
-Thảo luận lớp :Cho hs mở SGK thảo luận câu hỏi SGK
KL:Như bên
- Nêu mục bạn cần biết.
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
-H S chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí để tiến hành thảo luận.
Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào giấy.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. 
Hoạt động theo yêu cầu củaGV 
HS đọc , lớp theo dõi trong SGK.
-Không
Lắng nghe
-Trả lời
-Trả lời.
Trả lời.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-1hs đọc phiếu học tập 
Đánh dấu vào các cột tương ứng 
Với những yếu tố cần cho sự sống của con người,động vật và thực vật 
Những yếu tố con ĐV TV
Cần cho sự sống người
1.Không khí x x x
2.Nước x x x
3.Ánh sáng x x x
4.Nhiệt độ x x x
5.Thức ăn x x x 
6.Nhà ở x 
7.PTGT x 
8.Tình cảmGĐ x
9.Tình cảm BB x
10.Quần áo x
11.Trường học x
12.Sách báo x
13.Đồ chơi x
 -Con người ĐV,TV đều cần thức ăn ,nước không khí,ánh sáng,nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
-Con người còn cần nhà ở,..Ngoài những yêu cầu về những vật chất con người còn cần 
Những điều kiện về tinh thần ,văn hoá,xã hội. 
-vài HS đọc 
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TIẾT 3 : Kỹ thuật TCT: 1
Bài : Vật liệu,dụng cu ïcắt,khâu,thêu
I/ Mục tiêu 
 -Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ gút chỉ).
 II/ Đồ dùng dạy học
 -Một số mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu.
 -Kim khâu, kim thêu các cỡ .
 -Keó cắt vải và kéo cắt chỉ.
 -Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải , thước dẹt, thước dây dùng trong cắt may, đê, khuy cài, khuy bấm.
 -Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
 III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
 A/ Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét về vật liệu khâu thêu. 
 3/ Hướng 
Dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. 
4/ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét một số vật liệu
3.Củng cố.dặn dòø
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
Gv nêu và ghi tên bài 
 a ,Vải
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a SGK với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận.
- Hướng dẫn chọn loại vải để học khâu, thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
 b , Chỉ 
- Hướng dẫn H đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 (SGK) .
- Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
- Nhắc nhở HS: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dài phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
- Hướng dẫn H quan sát hình 2 ( SGK ) và gọi H trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo, hình dạng của hai loại kéo.
- Giới thiệu kéo cắt chỉ( kéo bấm) trong bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng kiến thức.
- Nhắc nhở HS: Khi sử dụng, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt được vải.
- Hướng dẫn HS quan sát tiếp hình 3 ( SGK ) để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải.
- Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải.
- Chỉ định 1 –2 H thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, H quan sát và nhận xét. 
 - Hướng dẫn HS quan sát hình 6 (SGK) kết hợp với quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng.
- Kết luận
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
-1 H đọc phần a SGK, cả lớp theo dõi.
Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
Đọc phần b, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
 -H1a:chỉ khâu
 -H1b:chỉ thêu
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Kéo cắt vải có hai bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm.Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo hai lưỡi kéo.
+Giống nhau:Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo .
+Khác nhau :Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. 
Lắng nghe.
-Quan sát và trả lời.
-Quan sát và thực hành.
-2 H thực hành thao tác cầm kéo cắt vải. Cả lớp quan sát và nhận xét.
+ Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
+ Thước dây: được làm bằng vải tráng nhựa dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
+ Khung thêu cầm tay: gồm 2 khung tròn lồng vào nhau.Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ 
+ Khuy cài, khuy bấm: dùng để dính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
+ Phấn may dùng để vạch dấu trên vải
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011.
 Ngày soạn 12/8/2011
TIẾT 1: Luyện từ và câu TCT:02 
Bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I/ Mục tiêu 
1. Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đẵ học (âm đầu, vần, thanh) BT1
 2. Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau BT2; 3.
 3. Nhận biết được các tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4; giải được câu đố BT5
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: kẻ sẵn bảng BT1. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND
GV
HS
 A/ Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới
1/Giới thiệu bài 
2/ HD HS làm bài tập
 Bài 1
Bài 2
 Bài 3
Bài 4
Bài 5
4/ Củng cố, dặn dò
 Kiểm tra 2 – 3 em.
+ Nhận xét, ghi điểm.
 Nêu , ghi tên bài lên bảng
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 - Y/C HS làm bài theo nhóm đôi 
- Cho học sinh trình bày kết quả trước lớp.
- G vnhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
Bài tập yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở bài tập 1. Các em chỉ ra vần giống nhau là vần gì?
- Cho học sinh làm bài.
- G nhận xét 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh lên trình bày. 
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ:
 -Cặp vần có vần giống nhau hoàn toàn
- Cặp vần có vần giống nhau không hoàn toàn
- G nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
- Cho hs đọc yêu cầu bài
- Qua các bài tập đã làm, các em hãy cho cô biết: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
 Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 -Đây là một câu đố chữ (ghi tiếng). Các em nhớ bớt đầu là bỏ âm đầu, bỏ đuôi tức là bỏ âm cuối. Theo lệnh của cô, các em ghi nhanh ra giấy nháp nộp cho cô.
 Yêu cầu học sinh làm bài 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
 Phân tích miệâng cấu tạo của từng tiếng trong câu: lá lành đùm lá rách.
- học sinh lên bảng làm bài.
-Cho học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Tiếng
 Âm
 đầu
 Vần
Thanh
khôn
ngoan
đối
đáp
người
ngoài
gà
cùng
một
mẹ
chớ
hoài
đá
nhau
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
m
m
ch
h
đ
nh
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
a
ung
ôt
e
ơ
oai
a
au
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
huyền
huyền
nặng
nặng
sắc
huyền
sắc
ngang
1hs
-Làm bài cá nhân 
-Lên bảng làm. Lớp nhận xét
-Hai tiếng có vần giống nhau là trong 2 câu ca dao là ngoài – hoài. Vần giống nhau là vần oai. 
1hs
-choắt – thoắt, xinh xinh nghênh nghênh
 loắt – choắt (vần oăt)
- xinh xinh – nghênh nghênh (vần inh-ênh)
-1 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Trả lời: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau (giống hoàn toàn hoặc không giống hoàn toàn)
+1hs
- Cả lớp làm bài 
Chữ bút
Bớt đầu (bỏ âm b) là út.
Bớt đuôi và bỏ đầu là ú.
-Là chữ bút
Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 ca nam.doc