I. MỤC TIÊU
- Học sinh đọc được vần ôi, ơi và từ : trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng
- Học sinh viết được : vần ôi, ơi và từ : trái ổi, bơi lội
- Phát triển lời nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Lễ hội
GDMT: thông qua từ “trái ổi”
II. Đồ dùng dạy học
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩa gì thế? ( 2 em).
vở 3. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học: - Đánh giá sản phẩm - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát và NX - Các bộ phận: thân cây, tán cây - Thân cây màu nâu tán cây màu xanh Hình dáng giữa các cây khác nhau (to, nhỏ, cao, thấp khác nhau) - Tán cây có màu sắc khác nhau nhau (màu xanh đậm, xanh nhạt) - HS quan sát - HS xé trên giấy nháp có kẻ ô, sau đó thực hành trên giấy màu - HS dán sản phẩm theo HD Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt ( TCT : 08) BÀI 34: UI - ƯI I. MỤC TIÊU - Học sinh đọc được vần ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng - Học sinh viết được : ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi kết hợp GDMT II. Đồ dùng dạy học - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2: :Dạy vần: ui - Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i + HD HS lần lượt cài, đọc vần, tiếng, từ - GDMT: Đồi núi là nơi có khí hậu rất tốt nhờ có nhiều cây xanh vì thế chúng ta càn bảo vệ cây xanh ,không nên chặt phá bừa bãi - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: - HS dọc GV kết hợp giảng từ. cái túi vui vẻ - Đọc lại bài ở trên bảng HĐ 3: Trò chơi nhận diện HĐ 4: Luyện viết - HD HS viết đúng quy trình trên bảng con +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) HĐ 5: Trò chơi viết đúng Củng cố dặn dò Tiết 2: Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự) - Hỏi: So sánh ui và oi? - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 3: HĐ 10: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1+2 + GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. HĐ 11: Luyện viết: HDHS viết vào vở Chấm, nhận xét HĐ 12 :Luyện nói: - Trong tranh vẽ gì? - Trên đồi núi thường có gì? - Đồi khác núi như thế nào? 4- Củng cố, dăn dò - Cho HS chơi trị chơi “ tìm chữ vừa học” - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương - Về nhà đọc lại bài - Tập viết lại âm vừa học - Xem bài sau - HS cài bảng cài - ĐT – N – CN - HS đọc - Lắng, theo dõi - Viết bảng con: ui, núi, đồi núi + Giống: kết thúc bằng i + Khác : ui bắt đầu bằng u - Đọc xuôi – ngược ( ĐT – N – CN ) - CN – N – ĐT -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - HS đọc - HS viết - Quan sát tranh và trả lời - HS thực hành trò chơi - Vài HS đọc lại bài HS lắng nghe Toán ( TCT : 08) LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU : Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. Rèn kỹ năng cộng HS chăm chỉ, cẩn thận trong tính toán II/. Chuẩn bị : Giáo viên: Nội dung bài học Học sinh : Bảng con , vở bài tập III/. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ Phép cộng trong phạm vi 4/ Yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4? 1 + □ = 4 ; □ + 2 = 4 ; □ + 3 = 4 à Nhận xét chung: Hoạt động của học sinh Hát 2 Học sinh đọc - Học sinh thực hiện bảng con 3/. Bài mới Giới thiệu bài Để nắm vững hơn về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 4, tiết học này cô và các em sẽ được học qua tiết Luyện tập Giáo viên ghi tựa: HĐ 1: Thực hành luyện tập Ôn phép cộng trong phạm vi 3 - : Học sinh làm đúng các bài tập trong vở . Biết sửa bài qua các hình thức trò chơi. Giáo viên hướng dẫn Học sinh từng bài tập. Bài 1: Tính . Giáo viên hỏi? -Khi thực hiện phép tính dọc các em viết các số như thế nào ? 3 2 2 1 1 + 1 + 1 + 2 + 2 + 3 à Giáo viên nhận xét : Sửa sai. Bài 2: số (dòng 1) - Giáo viên hướng dẫn Học sinh : Chuyền giấy có ghi sẵn các phép tính, điền số vào ơ vuơng , tổ nào xong dán lên bảng lớp. - GV nhận xét các tổ - tuyên dương Bài 3:Tính 1 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = * Giáo viên hướng dẫn: Khi thực hiện phép tính có 3 số , ta thực hiện cộng 2 số đầu trước được kết quả cộng tiếp với số thứ 3. - GV nhận xét . 4. Củng cố dặn dò HĐ 2: Củng cố HS phép cộng trong phạm vi 4 - Câu cá: Giáo viên gắn lên bảng các con cá mang nhiều phép tính khác nhau và yêu cầu Học sinh hãy tìm và gắn sang bảng 2 các phép tính có kết quả là 4. Nội dung: 1 + 3 ; 4 + 1 ; 2 + 5 ; 2 + 2 ; 3 + 1 1 + 4 ; 3+ 2 ; 1 + 3 ; 4 + 0 ; 0 + 4 à Giáo viên nhận xét trò chơi: Làm bài tập về nhà : Ôn lại bài trên lớp Chuẩn bị : Nhận xét tiết học - Học sinh quan sát lắng nghe - Viết các số phải thẳng cột với nhau rồi mới tính . - Học sinh thực hiện vào vở bài tập - Học sinh chuyền giấy có ghi bài. Tổ nào xong trước dán lên bảng. - Tổ nhận xét - Học sinh quan sát Học sinh thực hiện vào vở bài tập 1 Học sinh lên bảng sửa bài. - Đại diện 2 dãy , mỗi dãy 3 Học sinh thi đua tiếp sức . - Sau 1 bài hát dãy nào tìm được nhiều sẽ Thắng . -------------------------------------------------------------------------------------- MÔN : TN & XH ( TCT : 08) BÀI : ¨n uèng hµng ngµy I. MỤC TIÊU - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước II. Chuẩn bị - Phóng to các hình trong SGK. - Hình thức: nhóm 4, cả lớp III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày. * Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ? - GV ghi lên bảng. * Cho Hs quan sát ở hình 18. - Em thích loại thức ăn nào trong đó ? - Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ? - GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min cho cơ thể. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Mục đích: Hs biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ? + Câu hỏi: - Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? - Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? - Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ? + GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? 4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. + Mục đích: Hs biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ? ? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ? ? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ? ? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn ? Theo em ăn uống nước NTN là hợp vệ sinh ? - Gọi Hs trả lời từng câu hỏi. + Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. + Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất. + Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, trưa. + Cần ăn đủ chất & đúng, bữa. 3. Củng cố - dặn dò: ? Môi trường có mối quan hệ NTN đối với sức khoẻ? ? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần, làm gì? ăn uống NTN ? - Hs suy nghĩ trả lời. - Nhiều Hs nhắc lại. - Hs quan sát tranh SGK - Hs quan sát, trả lời - Hs chú ý lắng nghe. - Quan sát hình T 19SGK - HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung câu hỏi. - Đại diện trả lời câu hỏi trước lóp - Hs quan sát tranh & trả lời câu hỏi của Gv. - 1 vài Hs nhắc lại - Môi trường có xanh, sạch thì con người mới khoẻ mạnh. - Phải biết yêu quý, chăm sóc,cơ thể của mình, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh để có sức khoẻ tốt. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt ( TCT : ) BÀI 35: UÔI - ƯƠI I. Mục đích yêu cầu - Đọc viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói được từ 2 -3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh phóng to - Vật thật: nải chuối, múi bưởi. * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : ui, ưi - Đọc bài SGK. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét 2. Dạy học bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Dạy vần: uôi a. Nhận diện vần: - HD HS lần lượt cài, đọc, phân tích vần, tiếng từ b. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. Tuổi thơ Buổi tối - Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: - Gv theo dõi, chỉnh sửa. HĐ 3: Trò chơi nhận diện HĐ 4: Tập viết - Hướng dẫn bảng con - Nhận xét, tuyên dương HĐ 5: Trò chơi viết đúng Tiết 2: Vần ươi (Quy trình tương tự vần uôi) - Hãy so sánh vần uôi với ôi ? - So sánh vần uôi và ươi uôi ươi - Luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu) Tiết 3: HĐ 10: Luyện đọc: + HD đọc bài ở tiết 1+2 - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ - HD đọc câu - GV đọc mẫu - HD phân tích tiếng mới - Gv nhận xét, chỉnh sửa HĐ 11: Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Chấm, nhận xét. HĐ 12: Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh – ghi bảng: chuối, bưởi, vú sữa - Đọc mẫu trơn – HD phân tích + Gợi ý luyện nói: - Tranh vẽ cảnh gì ? - Vườn nhà em trồng cây gì? - Chuối chín có màu gì? - Vú sữa chín có màu gì? - Bưởi có vào mùa nào? 4. Củng cố - dặn dò: Trò chơi:Thi tìm tiếng, từ có vần uôi, ươi - Cho Hs đọc bài SGK. - Nx chung giờ học. - VN - Đọc lại bài. - Xem trước bài 36. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp. - 2 Học sinh đọc. - HS cài bảng cài + đánh vần, đọc trơn ( ĐT – N – CN ) - HS đọc + tìm tiếng có vần uôi - Viết bảng con: uôi, chuối, nải chuối + Giống: kết thúc bằng âm i + Khác: uôi bắt đầu bằng uô, ôi bắt đầu bằng ô - Giống nhau đều có i ở sau - Khác nhau vần uôi có uô đứng trước, vần ươi có ươ đứng trước- HS đọc ( CN – N – ĐT ) - Hs quan sát tranh & Nx. - Bé và chị Kha chơi đố chữ - HS đọc thầm - HS đọc ( CN – N – ĐT ) - Tìm và phân tích tiếng mới - HS lắng nghe - HS viết vở - Luyện đọc: CN, Nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ) - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích - Đọc TS,nhóm, ĐT. - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ xung. MÔN : Toán ( TCT : BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I/. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên : Mẫu vật, que tính, mẫu số, bộ thực hành , nội dung trò chơi. 2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính . III/. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định tổ chức 2/. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4 – làm trên bảng con. - Nhận xét bài làm. 3/. Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 5 Giới thiệu : Các em đã học phép công trong phạm vi 3 và 4, tiết tóan hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em phép cộng trong phạm vi 5 HĐ 1 : Bước 1: Hướng dẫn phép cộng : 4 + 1= 5 Vẽ mô hình tập hợp lên bảng: - Ô bên trái có mấy con cá? - Ô bên phải có mấy con cá? Vậy có 4 con cá thêm 1 con cá được mấy con cá? => Chỉ vào mô hình và hỏi Bốn thêm một được mấy ? 4 thêm 1 được 5 => Ta viết 4 thêm 1 được 5 như sau: 4 + 1 = 5 Đọc mẫu: bốn cộng một bằng năm. Bước 2 : Hướng dẫn phép cộng 1+4=5 Giáo viên găn mẫu vật hình mũ - Ô bên trái có mấy cái mũ ? - Thêm 4 cái mũ nữa được mấy cái mũ ? => Ta viết : 1 thêm 4 được 5 như sau: 1+4=5 Cô mời lớp đọc phép tính . Bước 3: Gíới thiệu các phép cộng : 3+2=5 và 2+3=5 các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1=5 và 1+ 4=5 Bước 4: So sánh 4+ 1= 5 và 1+ 4= 5 3+ 2= 5 và 2+ 3= 5 - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về vị trí của các số trong phép tính? => Trong phép tính, vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi, do vậy, ta có thể nói 4 + 1= 1 + 4 2 + 3 = 3 + 2 HĐ 2: Thực hành . Kiểm tra kiến thức các em vừa học . Bài 1: Tính. Yêu cầu HS làm bài. 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4 - Cho HS nhận xét bài bạn -> đưa ra lời nhận xét cuối cùng. - GV nhận xét Bài 2 Tính. Giới thiệu phép tính dọc. Nhắc lại cách đặt tính. - GV nhận xét hs làm bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV chia lớp làm 2 nhĩm thảo luận - Nhóm nào làm nhanh đúng thắng cuộc( PBT) - GV nhận xét – tuyên dương nhĩm nào thắng cuộc 4. Củng cố, dặn dò: - Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học Hát 2+3= 1+2= 3+1= 2+2= - Nhắc lại tên bài học - 4 con cá - 1 con cá - được 5 con cá - 4 thêm 1 được 5 Cá nhân, đồng thanh. - HS lập phép tính cùng với GV. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - 1 cái mũ - được 5 cái mũ . - HS cùng thực hiện. - Cá nhân, bàn , đồng thanh. -giống nhau kết quả là 5. - Chúng thay đổi vị trí. - HS đọc yêu bài 1 GV yêu cầu hs chơi trò chơi Đọc yêu cầu bài 2 Viết các số thẳng hàng với nhau GV yêu cầu hs làm vảo con - HS đọc yêu cầu bài 4 - HS thảo luận - Nhóm nhận xét Buổi chiều Tiết 1: Toán * LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIEU - Củng cố cho hs bảng cộng và các phép tính cộng trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 - Gv nhận xét chữa bài *Hoạt động 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gv hd hs làm bài - Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài * Hoạt động 3: Viết phép tính thích hợp. - Gv hd hs nêu bài toán - Cho hs viết phép tính vào bảng con - Chữa bài nhận xét cho điểm * Hoạt động 4: Số? - Gv hd hs đếm và điền. IV. Củng cố dặn dò. - Khắc sâu kiến thức bài ôn - Nhận xét giờ học - Hs mở vở bài tập b. 2 + 2 = 4 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 - Hs chữa bài 3 hs lên bảng - Hs nêu yêu cầu - hs làm bài vào vở bài tập 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 5 = 4 + 1 5 = 3 + 2 - Hs quan sát tranh nêu bài toán “Có 3 con ngựa thêm 2 con ngựa .Hỏi có tất cả có mấy con ngựa ?” - Hs nêu phép tính và viết phép tính vào b/c 3 + 2 = 5 - Hs nêu yêu cầu và làm bài tập - Học sinh lên bảng chữa bài Tiết 3: Âm nhạc ( Dạy chuyên) Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt BÀI 36: AY – Â – ÂY I. MỤC TIÊU - Đọc được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây; các từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2 - 3Câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh phóng to * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. * Hình thức: TS, nhóm đôi, cả lớp, trò chơi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : uôi, ươi - Đọc bài SGK. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét 2. Dạy học bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài HĐ 2. Dạy vần: ay a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ay - Vần ay được tạo bởi những âm nào ? - HD phân tích vần ay? - Hãy so sánh vần ay với ai ? - Yêu cầu học sinh gài ay - Giáo viên ghép bảng b. Đánh vần: + HD HS đánh vần và đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Muốn có tiếng bay thêm âm gì ? - Gv gài bảng tiếng: bay - HD phân tích tiếng bay ? Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ? - Giáo viên gài máy bay - HD phân tích c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. Cối xay Ngày hội - Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: Gv theo dõi, chỉnh sửa. HĐ 3: Trò chơi nhận diện HĐ 4: Luyện viết HD viết bảng con Nhận xét, tuyên dương HĐ 5: Trò chơi viết đúng Tiết 2: Dạy Vần â- ây (Quy trình tương tự vần ay) - So sánh vần ay và ây Tiết 3: HĐ 10: Luyện đọc: + HD đọc bài ở tiết 1+2. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - HD đọc câu có dấu phẩy ta phải nghỉ hơi. - GV đọc mẫu - HD phân tích tiếng mới - Gv nhận xét, chỉnh sửa HĐ 11: Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. b. Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh – ghi bảng: Chạy, bay, đi bộ, đi xe - Đọc mẫu trơn – HD phân tích + Gợi ý luyện nói: - Tranh vẽ cảnh gì ? - Khi nào thì phải đi máy bay? - Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp? - Bố mẹ em đi làm bằng gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Trò chơi:Thi tìm tiếng, từ có vần ay- ây - Cho Hs đọc bài SGK. - Nx chung giờ học. - VN - Đọc lại bài. - Xem trước bài 37. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp. - 2 Học sinh đọc. - Hs đọc ĐT ay - Vần ay được tạo bởi âm a-y - Vần ay có âm a đứng trước, y đứng sau. + Giống: âm a đứng trước + Khác: ay kết thúc bằng y, ai kết thúc bàng i - Học sinh gài vần ay, đọc ĐT - Đọc ĐT – N - CN - Hs đoc nhóm,ĐT - HS thêm âm b - Hs gài: bay - Đọc ĐT - Tiếng bay gồm b đứng trước vần ay đứng sau - Đọc ĐT – N - CN - máy bay - từ máy bay gồm 2 tiếng ghép lại tiếng máy đứng trước, tiếng bay đứng sau. - Đọc ĐT – N - CN - HS đọc CN, nhóm, ĐT - HS đọc ĐT trơn - Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, - Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ) - giống nhau đều có y ở sau - Khác nhau vần ay có a đứng trước, vần ây có â đứng trước - Hs đọc - Học sinh luyện đọc - Đọc - Hs nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh & Nx. - Bé trai thi chạy, bé gái nhảy dây. - HS đọc thầm - Hs đọc ĐT trơn. - Tìm và phân tích tiếng mới - Luyện đọc: - Đọc ( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ) - Hs viết trong vở theo HD - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc, tìm tiếng mới và phân tích - Đọc - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ xung. - Thi đua giữa các tổ Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. HS yêu thích môn học II/. Chuẩn bị 1/. Giáo viên: Nội dung bài học 2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập III/. Hoạt động dạy và học Hoạt đọng của giáo viên 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5? 1 + 3 = □ ; □ + 4 = 5 ; 2 + 3 = □ à Nhận xét chung: Hoạt đọng của Học sinh Hát 3 Học sinh đọc - Học sinh thực hiện bảng con 3/. Bài mới : Luyện tập Giới thiệu bài Để nắm vững hơn về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5, tiết học này cô và các em sẽ được ôn lại kiến thức qua bài Luyện tập. à Giáo viên ghi tựa: HĐ 1 :Thực hành luyện tậpÔn phép cộng trong phạm vi 5 Học sinh làm đúng các bài tập trong vở . Biết sửa bài qua các hình thức trò chơi. Giáo viên hướng dẫn Học sinh từng bài tập. Bài 1: Tính . Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu đề Bài 1:? - Giáo viên chi Học sinh tham gia trò “chơi ai nhanh” Luật chơi: Chuyền giấy có ghi sẵn các phép tình bài 1. Học sinh chuyền giấy và mỗi em giải một phép tính à Tổ nào xong trước , lên dán trên bảng trước lớp à Tổ đó Thắng . 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 5 1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 è Giáo viên nhận xét : Trò chơi và sửa sai. Bài 2: Giáo viên hướng Học sinh làm bảng con. Khi thực hiện phép tính dọc các em viết các con số như thế nào ? Hãy nêu cho cả lớp biết Theo dõi chỉnh sửa Bài 3:Tính(dòng 1) Giáo viên hướng dẫn: Khi thực hiện phép tính có 3 số , ta thực hiện cộng 2 số đầu trước được kết quả cộng tiếp với số thứ 3. Mỗi tổ cử 3 bạn lên bảng làm bài . Tổ nào làm nhanh, chính xác –> Tổ đó thắng . è Giáo viên nhận xét: Sửa sai. 4 – Củng cố dặn dò. - Đọc Phép cộng trong phạm vi 5. - Làm bài tập về nhà : Ôn lại bài trên lớp - Chuẩn bị : Số 0 trong phép cộng - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại - 1 Học sinh nêu : Điền số bảng cộng 3; bảng cộng 4; bảng cộng 5 - Học sinh quan sát và lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn trò chơi. Học sinh tham gia trò chơi - Học sinh làm bảng con. - Viết các số thẳng cột với nhau rồi mời tính . -Học sinh tham gia trò chơi -HS sửa bài vào vở -Đồøng thanh Buổi chiều Tiết 1 + 2: Tập viết TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, ĐỒ CHƠI... I. Mục đích yêu cầu - Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. - HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học * GV: Chữ mẫu * HS: vở tập viết. * Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết 1 - Nhận xét biểu dương học sinh viết đẹp 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng 2. HD học sinh tập viết - GV treo bài viết mẫu - HD học sinh phân tích 1 số tiếng khó - Cho HS đọc lại bài viết: 3. HD viết bảng con - GV kẻ dòng viết mẫu đồ chơi tươi cười ngày hội vui vẻ - GV bao quát và sửa sai 4. Hướng dẫn HS viết vở - GV bao quát HS viết bài - Thu 1/3 số vở chấm điểm - Nhận xét bài viết và công bố điểm 3. Củng cố dặn dò - HS đọc lại bài viết - Nhận xét giờ học - HS viết Bảng con: nho khô, thợ xẻ - HS đọc bài viết 2 đến 3 HS - Phân tích 1 số tiếng khó + tươi: t + ươi + mùa: m + ua + dấu huyền + ngày: ng + ay + dấu huyền - H/s quan sát giáo viên viết - HS viết bảng con đồ chơi tươi cười ngày hội vui vẻ - Học sinh đọc lại bài viết - HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết - HS viêt vở tập viết Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tiếng việt Bài 37: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Đọc được các vần có kết thúc bằng; i, y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 - 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 - 37. - Nghe hiểu và kể được một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: Cây khế. - Học sinh học tập đức tính tốt của người em và không nên tham lam. II. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh, Đôi đũa. * HS: Bộ đồ dùng. * Hình thức: TS, cặp, nhóm. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv nhận xét cho điểm 2. Bài
Tài liệu đính kèm: