Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần học 10 năm học 2011

I Mục tiêu:

 - Đọc được vần au, âu, cây cau, bồ câu. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.

 -Viết được vần au, âu từ cây cau, bồ câu.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Bà cháu.

 -KNS: +KN tự nhận thức

 +KN Lắng nghe tích cực

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,

 III Đồ dùng dạy - học:

 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.

 IV Các hoạt động dạy - học:

 1 .ổn định

 2. Bài cũ:

 + Viết bảng con: ao, eo, ngôi sao, con mèo.

 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em

 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.

 

docx 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 976Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần học 10 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh 5: NÊN
àvì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
-Giải lao.
3.2-Hoạt động 2:
+Mục tiêu: Gv chia nhóm và hướng dẫn Hs đóng vai theo tình huống của BT2.
+Cách tiến hành:
.Chia nhóm để thảo luận về hoạt động đóng vai .
.Gv yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện tham gia.
.Hướng dẫn Hs đóng vai.
+Kếùt luận:
Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị.
3.3-Hoạt động 3:
+Mục tiêu: Cho Hs tự liên hệ bản thân.
+Cách tiến hành: Gọi Hs lên nêu những liên hệ với bản thân hoặc kể những câu chuyện về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
3.4-Hoạt động 4:
+Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò: Về nhà thực hành ngay bài học.
Xem trước bài: “Nghiêm trang khi chào cờ”
-Hs đọc yêu cầu BT2.
-Hs làm BT2.
-Hs sửa BT.
- Hs đóng vai.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.
-Hs tự liên hệ bản thân và kể chuyện.
-Trả lời câu hỏi của Gv.
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
HỌC VẦN
IU –ÊU
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần iu êu từ lưỡi rìu, cái phễu. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Ai chịu khó.
 -KNS: +KN xác định giá trị
 +KN Lắng nghe tích cực
 +KN sáng tạo
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học.:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học:
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: au, âu, cây cau, bồ câu.
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần au, âu.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần iu.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: iu
-Gọi HS nêu cấu tạo vần iu?
 Nhận xét
-Đánh vần: i –u – iu
-Đọc trơn: iu
-Có vần iu rồi muốn có tiếng rìu thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: r- iu – riu – huyền - rìu
-Đọc trơn: rìu
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ lưỡi rìu
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần êu.
-Các bước tiến hành tương tự như vần iu.
-Cho HS so sánh vần iu với vần êu?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần iu, êu trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần iu, êu trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS 
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.Nhận biết được vần iu, êu và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần iu, êu trong câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.. trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó .
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó .
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Ai chịu khó ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: iu
 đt
2 em nêu: vần iu gồm có 2 âm, âm i đứng trước, âm u đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: rìu 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ:lưỡi rìu : cn-đt
cn-đt
+Giống: âm cuối u 
+Khác: âm đầu i # ê
 cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào b/c :iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 
 -Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp(cộng hoặc trừ )
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
 SGK, bảng con, vở BTT, bộ thực hành .
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ :
 +Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4 
 +3 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bảng con : 
4 4 4
2 3 1
HS1: HS2: HS3:
4 – 3 = 2 + 1 + 1 = 
4 – 1 = 4 – 1 – 1 =
 4 – 2 = 4 – 1 – 2 =
 +GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Thực hành
Mục tiêu : Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3 , 4
Cách tiến hành: 
-Cho học sinh mở ra và HD HS làm các bài tập trong sgk .
+Bài 1 : Thực hiện phép tính.
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Lưu ý học sinh viết thẳng cột
 Nhận xét – ghi điểm
+Bài 2 viết số thích hợp vào ô trống (Dòng1 
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số đúng, đẹp.
 Nhận xét – ghi điểm.
+Bài 3 : Tính 
- Cho HS nêu cách làm 
-Gọi HS lên bảng làm bài
 Nhận xét – ghi điểm.
+Bài 5 : viết phép tính phù hợp (a)
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
-Gọi HS lên bảng viết
- Quan sát, giúp đỡ HS
 Thu chấm 1 số vở – nhận xét.
*Hoạt động 2: Trò chơi
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về làm tính trừ trong phạm vi 3-4.
Cách tiến hành:
-Nêu tên trò chơi: Nối phép tính với số thích hợp.
-Phổ biến luật chơi, cách chơi
Chia lớp thành 2 tổ và giao nhiệm vụ cho từng tổ.
Nhận xét - tổng kết trò chơi
-Học sinh mở SGK ra và lắng nghe
1 em nêu y/ c BT
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe
1 em đọc y/ c BT
4 em lên bảng làm
Nhận xét đúng, sai
1 em nêu y/ c BT
cn lần lượt nêu
Nhận xét, bổ sung
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét đúng, sai
-2 em đọc y/ c BT
a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ? 
- 1 em lên bảng viết phép tính 
Cả lớp viết vào vở trắng 
Đổi vở kiểm tra bài nhau. 
 Lắng nghe
2 tổ cử đại diện lên tiến hành trò chơi
Nhận xét, bổ sung
Thứ tư, ngày tháng năm 2011
 HỌC VẦN
 ÔN TẬP
I Mục tiêu:
 -Củng cố hệ thông hoá các âm và 1 số vần đã học
 -HS đọc trơn được các tiếng từ ứng dụng.
 -HS nghe – viết được các tiếng từ ứng dụng.
II Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành,..
III Đồ dùng dạy – học:
 Sách giáo khoa, bảng con, bảng cài, vở.
IV Hoạt động dạy – học:
 1.Oån định: hát tập thể
 2.Bài cũ:
 +Viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 +Đọc bài trong sgk và trên bảng: 6 em
 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới:
 GV tự ôn tập theo trình độ của lớp .
 Cho lớp đọc ôn lại tất cả các bài trong sgk 
	Hỏi để hs nêu cấu tạo một số vần hoặc chữ 
 HD hs viết một số tiếng ,từ vào bc
 4.Nhận xét dặn dò:về ôn lại bài hôm sau kiểm tra
TOÁN: 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi .Biếtmối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng 
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy – học:
 +Tranh như SGK, Bộ thực hành, bảng con, vở BTT 
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ :
+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
+ 3 học sinh lên bảng . cả lớp làm vào b.c :
 HS1: 3 + 1 = HS2: 2 + 1 = HS3: 4 – 1 2 + 1
 3 + 1 3 - 1 3 – 2 = 3 – 1 =
 4 –1 = 4 - 3 1 + 1 4 – 3 = 
 +GV nhận xét bài cũ - ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 5.
Mục tiêu :Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. 
Cách tiến hành: 
-Giáo viên đính lần lượi các mẫu vật lên bảng và HD HS quan sát rồi hỏi để hình thành các công thức:
-Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh đọc: 
 5 – 1 = 4 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1 
-Gọi học sinh đọc lại các công thức 
-Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần 
*Hoạt động 2: Hình thành công thức cộng và trừ 5
Mục tiêu : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
Cách tiến hành:
 -Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính 
-Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
*Hoạt động 3 : Thực hành 
Mục tiêu:Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
Cách tiến hành: 
-HD HS làm các bài tập trong sgk.
+Bài 1 : Tính
-Gọi HS nêu kết quả các phép tính
+Bài 2 : Tính .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai 
+Bài 3 : Tính theo cột dọc 
-Chú ý viết số thẳng cột dọc .
 Nhận xét – ghi điểm.
+Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
-HD HS quan sát tranh vẽ và nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp
-Gọi HS lên bảng viết phép tính
 Quan sát, giúp đỡ HS
 -Thu chấm 1 số vở – nhận xét.
Quan sát mẫu vật rồi trả lời và ghép vào bảng cài: 
5 – 1 = 4 5 – 4 = 1
5 – 2 = 3 5 – 3 = 2
 cn - đt
 cn - đt
 cn thi đua đọc thuộc các công thức
 Nhận xét, bổ sung
Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán, các phép tính :
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 
1 + 4 = 5 2 +3 = 5 
5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 
- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại 
-Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
Lắng nghe
1 em nêu y/ c BT
- Học sinh làm miệng: cn lần lượt nêu kết quả
Nhận xét đúng, sai 
1 em nêu y/ c BT
- Học sinh làm miệng: cn lần lượt nêu kết quả
-Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố quan hệ giữa cộng trừ 
Học sinh tự làm bài vào vở Btt 
1 em nêu y/ c BT
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét đúng, sai
1 em đọc y/ c BT
Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán
2 em lên bảng viết phép tính
Cả lớp viết vào vở BTT 
Đổi vở kiểm tra bài nhau
THỂ DỤC :
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I -Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
-Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiểng gót, hai tay chống hông
II-Địa điểm, phương tiện:
-Địa diểm: trên sân trường.
-Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi. 
III-Nội dung và phương pháp lên lớp.
NỘI DUNG
Đ-LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1)Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến ND-YC bài học.
*Đứng vỗ tay, hát.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hang dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
*Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
2)Phần cơ bản: 
*Ô n phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang.
*Ô n phối hợp: Đưa 2 tay ra trước đứng đưa 2 tay lên cao chêch chữ V.
-Ô n phối hợp: Đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chêch chữ V.
Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa 2 tay dang ngang.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
-Đưng kiển gót, 2 tay chống hông.
Gv nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập bắt chước.
-HS tập, GV quan sát HS tập và sửa sai cho HS.
*Trò chơi “Qua đường lội”.
3)Phần kết thúc:
 -Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc.
 *Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn).
 -GV +HS hệ thống bài.
 -GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2-3 phút
1-2 phút
30-50m
1 phút
1-2 phút
1-2 lần
2 lần
2 lần
4-5 lần
3-5 phút
2-3 phút
1-2 phút
2 phút
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
r
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
r
CB XP Đ
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
r
Thứ năm, ngày tháng năm 2011
 HỌC VẦN
 IÊU -YÊU
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần iêu, yêu, cánh diều, yêu bé. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần iêu,y êu từ cánh diều, yêu bé. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 -KNS: +KN xác định giá trị
 +KN Lắng nghe tích cực
 +KN giao tiếp
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học.
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học.
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: chào mào, lưỡi rìu.
 + Đọc bài trên bảng: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần au, âu.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần iêu,y êu, cánh diều, yêu bé.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần iêu.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: iêu
-Gọi HS nêu cấu tạo vần iêu?
 Nhận xét
-Đánh vần: i - ê – u - iêu
-Đọc trơn: iêu
-Có vần iêu rồi muốn có tiếng diều thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: d - iêu –diêu – huyền - diều
-Đọc trơn: diều
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cánh diều
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần yêu.
-Các bước tiến hành tương tự như vần iêu.
-Cho HS so sánh vần iêu với vần yêu?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần iêu,yêu trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng vần iêu,y êu, cánh diều, yêu bé.
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần iêu, yêu trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS 
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo iêu, yêu, cánh diều, yêu bé..Nhận biết được vần iêu, yêu và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần iu, êu trong câu ứng dụng: 
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết iêu, yêu, cánh diều, yêu bé trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu .
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu 
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Bé tự giới thiệu ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: iêu
 đt
2 em nêu: vần iêu gồm có 2 âm, âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: diều 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ cánh diều : cn-đt
cn-đt
+Giống: âm cuối u 
+Khác: âm đầu iê # yê
 cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con :iêu,y êu, cánh diều, yêu bé.
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe	
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 -Kĩ năng : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 -Thái độ: Thích học Toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 -HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi5) - 1HS trả lời.
 Làm bài tập 2/59:(Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 5 – 1 =  1 + 4 =  2 + 3 =  2 + 3 = 
 5 – 2 =  4 + 1 =  3 + 2 =  3 + 2 = 
 5 – 3 =  5 – 1 =  5 – 1 =  5 – 2 =
 5 – 4 =  5 – 4 =  5 – 4 =  5 – 3 = 
 (4 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con: đội a làm cột 1, đội b làm cột 2).
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/60: HS làm vở BT Toán..
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/60:Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 5 - 1 - 1 =, ta lấy 5 - 1 = 4, lấy 4 – 1 = 3, viết 3 sau dấu =, ta có: 5 - 1 - 1 = 3) 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 3/60: LaØm bảng con.
Cho HS nhắc lại cách tính ;chẳng hạn:”muốn tính 
5 - 3  2, ta lấy 5 trừ 3 bằng 2 , rồi lấy 2 so sánh với 2 ta điền dấu =”.
HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 5 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 4/60: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
*Bài 5/60: Làm ở bảng con.
 5 - 1 = 4 + 
 GV chữa bài:” Muốn điền số vào chỗ chấm ta tính gì trước?”
“Sau đó tính nhẩm 4 cộng mấy bằng4 ?” “Ta điền số gì vào chỗ chấm?”
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài ( Số 0 trong phép trừ ”.
-Nhận xét 
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu:”Tính”.
3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 4/60:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính:
a, 5 - 2 = 3.
b, 5 - 1 = 4.
2 HS đại diện 2 đội lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
“Tính 5 - 1 = 4 trước”.
“4 + 0 = 4 nên ta điền 0 vào chỗ chấm ( 5 - 1 = 4 + 0 )”.
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
TN-XH
BÀI 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 2. Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
 3. Thái độ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài học
 - HS:	SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Khởi động : Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi)
 - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe?	 ( 4 HS nêu)
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu trò chơi khởi động: 
 “Chi chi, chành chành”
Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học.
Hoạt động1: Thảo luận chung
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Tiến hành:
 - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 - Cơ thể người gồm có mấy phần?
 - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào?
 - Về màu sắc?
 - Về âm thanh?
 - Về mùi vị?
 - Nóng lạnh
 - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào?
Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. 
Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày
Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình.
 - Hướng dẫn HS kể.
 - GV quan sát HS trả lời.
 - Nhận xét.
GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không?
 - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 1 tuan 10.docx