Bài 35 : uôi - ươi
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: ươi - nải chuối,
- Đọc được các từ và câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối , bưởi, vú sữa.
B- Đồ dùng dạy - học.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ của từ khoá .
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói (SGK)
lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS QS tranh minh hoạ và nhận xét. - HS đọc:CN, đồng thanh. - HS tìm gạch chân: - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tập viết trong vở. - HS nêu chủ đề. - HS qs tranh nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói của bài học. - từng cặp hs lên bảng trình bày. - HS đọc ĐT. - 2 HS đọc nối tiếp (SGK). Tiết 4: Toán Đ 33: Luyện tập A- Mục tiêu: Học sinh củng cố về: - Phép cộng 1 số với 0 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi). B- Đồ dùng dạy - học: GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4. HS: Bút, thước C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm: - Dưới lớp làm bảng con. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn Hs làm các BT trong SGK. Bài 1 - bài Y/c gì ? - HD và giao việc - GV NX, cho điểm. Bài 2: - Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - HD và giao việc. - NXvề kết quả của phép tính ? - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi - Đó chính là một tính chất trong phép cộng. Bài 3 - Bài yêu cầu gì ? - Làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm? - GV hướng dẫn và giao việc. - Cho HS nêu nhận xét bài của bạn trên bảng. GV Nhận xét, sửa sai, cho điểm. Bài 4 - Hướng dẫn HS cách làm: - GV làm mẫu: - Hướng dẫn giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học lại bài. - Làm BT (VBT) - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0 4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1 - Tính. - HS tính, điền kết quả sau đó nêu - lớp nhận xét, bổ sung.miệng kết quả - HS làm, lên bảng chữa HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Điền dấu vào chỗ chấm - HS nêu cách làm - HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo 2 HS lên bảng chữa. - HS làm trong sách sau đó một vài em lần lượt lên bảng chữa và nêu miệng cách làm. Buổi chiều Tiết 5: Luyện Tiếng viêt: Luyện đọc , viết các vần uôi - ươi A. Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ. B. Đồ dùng dạy học: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Luỵên đọc : +) HS đọc bài trong SGK : đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm. - HD HS thi đọc bài: +) Tìm các tiếng từ chứa vần mới vừa học. II. Luyện viết: HS qs chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, các từ. HD HS viết lại bảng con cho chính xác. HD HS viết trong vở có mẫu chữ. ( GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết và bài viết của HS.). Chấm bài, nhận xét, đánh giá từng bài của HS. III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm những vần vừa học trong các văn bản bất kì tìm được . ——————————————————— Tiết 6: Luyện Toán Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ssó 0 trong phép cộng , phép cộng trong phạm vi 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con B. Hd HS làm bài tập: Bài 1: 3 HS lên bảng , lớp làm theo tổ: - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 2: tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: - Chia 2 đội, mỗi đội 2 người. Nhận xét , khen tổ thắng cuộc. Bài 3: viết phép tính thich hợp. C. Nhận xét giờ học. 1 + 4= 3 + 2 = 2 +3= 5 = 1 + 1 += 5 5 = 2+ 1 +4 1+3 2 + 2 1 + 2 1+3 2 + 3 3+1 3 + 2 - HS xem tranh nêu bài toán và giải: 3 + 2 = 5 1 + = 5 Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3 : Học vần Bài 36: ay - â - ây A. Mục tiêu. Sau bài học HS có thể: - Hiểu được cấu tạo ay - ây. - Đọc và viết được ay - â - ây, máy bay, nhẩy dây. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. B. Đồ dùng dạy học. - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng luyện nói. C. Các hoạt động dạy hhọc chủ yếu. Hoạt động dạy hoạt động học Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu nhận xét sau kiểm tra II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài 2- Dạy vần: ay: a- Nhận diện vần b- Đánh vần. + vần: - GV đánh vần mẫu và HD: - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c HS tìm và gài vần vừa học +) Tiếng: - Y/C HS gài tiếng khoá . - đánh vần và đọc trơn tiếng . - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá: - Y/c HS gài và đọc từ khoá. - Phân tích từ khoá: â - ây c(Quy trình tương tự): + So sánh ay - ây d- Hướng dẫn viết : +) Viết vần: ay - ây - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa các chữ. - HD hs viết bảng. +)Viết tiếng - Lưu khoảng cách giữa các chữ. - HD HS viết bảng: - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS. đ- Đọc từ ngữ ứng dụng: - Y/c HS đọc những từ ứng dụng trên bảng - Tìm tiếng chứa vầnvừa học ? - Cho HS phân tích tiếng vừa tìm đựơc. - Giải nghĩa các từ ứng dụng - Phân tích từ. - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa. d- Củng cố - Dặn dò: - Đọc bài trên bảng, trong SGK. Tiết 2 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: GT tranh- Rút ra câu ứng dụng: - Y/c HS đọc câu ứng dụng: - Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong câu ứng dụng. - Gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. - GV đọc mẫu. b- Luyện viết: - Cho HS quan sát vở mẫu. - HD HS viết vở tập viết - GV quan sát và sửa cho HS. - Nhận xét bài viết. c- Luyện nói: - Yêu cầu hs nêu chủ đề bài tập nói. - HD hs tập nói theo chủ đề. - GV đặt câu hỏi, gợi ý giúp HS phát triển lời nói. 4- Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc. - Cho HS đọc trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. - HD học ở nhà: Đọc, viết vần, tiếng, từ vừa học. - Xem trước bài 37 - 2 HS đọc câu UD: - HS phát âm: CN, nhóm, lớp - HS gài và đọc vần: - HS gài và đọc tiếng: - HS gài, đọc vàbphân tích từ khoá . + HS thực hiện theo y/c của GV. + HS viết bảng con: - HS đọc đồng thanh các chữ vừa viết ( 1lần). - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS lên bảng gạch chân. - HS đọc và phân tích (cá nhân, đồng thanh) . - HS có thể giải nghĩa . - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, tổ, nhóm,lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS QS tranh minh hoạ và nhận xét. - HS đọc:CN, đồng thanh. - HS tìm gạch chân: - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tập viết trong vở. - HS nêu chủ đề. - HS qs tranh nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói của bài học. - từng cặp hs lên bảng trình bày. - HS đọc ĐT. - 2 HS đọc nối tiếp (SGK). Tiết 4: Toán Đ 34: Luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. - Phép cộng 1 số với 0 - So sánh các số. - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp. B- Đồ dùng dạy - học : GV: Thước, phấn màu, bảng phụ HS: Thước kẻ, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - cho 2 Hs lên bảng đặt tính và tính 5 + 1 = 2 + 1 = - Yêu cầu HS đọc thuộc các bảng cộng: 3, 4, 5. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách GK. Bài1: - HD hs nêu y/c bài tập - Hướng dẫn và giao việc. - Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán. - HD hs làm bàiMỗi con tính có 2 phép cộng ta phải làm như thế nào ? Bài 3: - HD HS nêu y/c bài tập. - Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Làm thế nào để viết được phép tính thích hợp ? - Giao việc. - GV chữa bài, cho điểm. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. HD học ở nhà: Học lại bài. - Làm bài tập (VBT). - 2 HS lên bảng - 3 HS đọc. - HS làm bài rồi lên bảng chữa: - Phải cộng lần lượt từ trái qua phải. - HS làm rồi lên bảng chữa. - Điền dấu vào chỗ chấm - Thực hiện phép cộng , lấy kết quả của phép cộng so sánh với số bên về phải. - HS làm và nêu miệng cách làm và kết quả. - Viết phép tính thích hợp. - Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng. - HS làm bài rồi lên bảng chữa. Buổi chiều Tiết 5: Luyện Tiếng viêt: Luyện đọc , viết : ay - â - ây A. Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ. B. Đồ dùng dạy học: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Luỵên đọc : +) HS đọc bài trong SGK : đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm. - HD HS thi đọc bài: +) Tìm các tiếng từ chứa vần mới vừa học. II. Luyện viết: HS qs chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, các từ. HD HS viết lại bảng con cho chính xác. HD HS viết trong vở có mẫu chữ. ( GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết và bài viết của HS.). Chấm bài, nhận xét, đánh giá từng bài của HS. III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm những vần vừa học trong các văn bản bất kì tìm được . ——————————————————— Tiết 6: Luyện Toán Củng cố về số 0 trong phép cộng I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về số 0 trong phép cộng, phép cộng trong phạm vi 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con B. Hd HS làm bài tập: Bài 1: 3 HS lên bảng , lớp làm theo tổ: - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 2: tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: - Chia 2 đội, mỗi đội 2 người. Nhận xét , khen tổ thắng cuộc. Bài 3: nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. - GV chấm bài. C. Nhận xét giờ học. 0 + 1 = 3 + 2 = 2 + 2 = 2 = 0+ 5 += 5 3 = 2 + 3 +1 0+3 4 + 1 3 + 0 4+1 2+ 2 5 + 0 3 + 2 - HS nhìn tranh và nêu bài toán. - Viết phép tính vào vở. Thứ tư , ngày 7 tháng 10 năm 2009. Tiết 2+3 : Học vần Bài 37 : Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện cây khế. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn. - Tranh minh họa cho cho đoạn thơ và truyện cây khế. C- các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy hoạt động học I. KTBC: - Đọc và viết. - Đọc từ, câu ứng dụng. -GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập. a) Ôn lại các chữ đã học. - Treo bảng ôn. - Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn. - GV theo dõi, chỉnh sửa. b) Tập ghép các âm thành vần. - Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang thành vần. - Cho HS đọc các vần ghép được. c) Đọc từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng . - Yêu cầu HS tìm những vần đã được học trong các từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - GV theo dõi chỉnh sửa. d) Tập viết từ ứng dụng. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - Yêu cầu HS viết từ "Tuổi thơ" vào vở. - GV theo dõi, chỉnh sửa 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài ôn tiết 1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sat tranh. - Gọi HS đọc. - GV đọc mẫu. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD cho HS viết các từ còn lại trong vở tập viết - GV theo dõi và uốn nắn cho HS yếu. - Nhận xét c) Kết luận. Cây khế. - GVkể diễn cảm 2 lần. - HD hs kể chyện. - HS kể từng đoạn 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bài ôn. - NX giờ học. * Học lại bài, chuẩn bị bài sau. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Vây cá , cối xay, cây cối. - 3 HS. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 1 HS lên bảng ghép vần. - Dưới lớp ghép vần và điền trong SGK. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS lên bảng và gạch chân bằng phấn mầu. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS viết trong vở tập viết. - HS đọc CN, nhóm, lớp . - HS viết theo HD. - Vài HS. - HS nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Tập viết Bài: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi. Mục tiêu. - HS nắm được quy trình viết các chữ: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi. - Biết viết đúng, đẹp, đều nét, đưa bút đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo đúng mẫu chữ trong vở tập viết. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy hoạt động học I. KTBC. - Yêu cầu HS viết : nho khô , ngnhé ọ, chú ý. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc. - Hãy phân tích những tiếng có vẫn đã học. - Yêu cầu: HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. 3. HD HS tập viết vào vở. - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HD và giao việc - GV theo dõi nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu một số vở để chấm, chữa lỗi sai phổ biến. - Khen những HS viết đep, tiến bộ. 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi thi viết chữ đúng, đẹp. - Khen những HS viết đúng, đẹp. - Nhận xét chung giờ học. * Luyện viết thêm ở nhà. - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con. - 2 SH đọc, cả lớp nhẩm. -Tiếng xưa, (mùa) có âm x, (m) đứng đầu trước vần ưa, ua. đứng sau dấu (`) ở trên (ua). - HS tập viết trên bảng con. - Ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi - HS tập viết theo mẫu trong vở. - HS chữa nỗi sai (nếu có) - Các tổ cử đại diện lên chơi. - HS nghe, ghi nhớ. Tiết 4: Toán Đ 35 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 3 A- Mục tiêu: Sau bài học: - Có KN ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán. HS: Đồ dùng học toán 1. C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: 1 + . = 3 2 + .. = 2 3 +.. = 5 ..+ 4 = 5 - KT HS đọc các bảng cộng đã học. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hình thành khái niệm về phép trừ. - Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi. - Trên bảng cô có mấy chấm tròn ? - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: - Trên bảng còn mấy chấm tròn ? - GV nêu lại bài toán : - Bớt còn được thay bằng từ nào? - GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau: 2 - 1 = 1 (Dấu - đọc là "trừ") - Gọi HS đọc lại phép tính. - GV đưa ra hai bông hoa và hỏi ? - Tay cô cầm mấy bông hoa ? - Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ? - Hình thành phép tính: 3 - 1 = 2 - Tương tự hình thành phép tính : 3 - 1 = 1 4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ/ - GV gắn lên bảng hai cái lá - Có mấy cái lá ? - Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán. - Y/c HS nêu phép tính tương ứng. - GV bỏ ra 1 cái lá. Y/c HS nêu bài toán và phép tính. + Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 5- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn và giao việc - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc: Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên. - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3: - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính. III- Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học. ờ: Làm bài tập - 3 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm BT - HS quan sát - Có 2 chấm tròn. - Có 1 chấm tròn - Vài HS nhắc lại. - Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi - HS đọc "2 trừ 1 bằng 1" ( CN , ĐT) 3 bông hoa - Còn 2 bông hoa - HS đọc CN , ĐT - Có 2 cái lá. - HS nêu bài toán. 2 + 1 = 3 - HS nêu bài toán 3 - 1 = 2 - HS đọc ĐT. - Tính - HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Dưới lớp nhận xét, sửa sai - HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính. - HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 2 = 1. Buổi chiều Tiết 5: Luyện Tiếng viêt: Luyện đọc , viết các từ ứng dụng có trong bài ôn tập A. Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ. B. Đồ dùng dạy học: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Luỵên đọc : +) HS đọc bài trong SGK : đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm. - HD HS thi đọc bài: +) Tìm các tiếng từ chứa vần mới vừa học. II. Luyện viết: HS qs chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, các từ. HD HS viết lại bảng con cho chính xác. HD HS viết trong vở có mẫu chữ. ( GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết và bài viết của HS.). Chấm bài, nhận xét, đánh giá từng bài của HS. III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm những vần vừa học trong các văn bản bất kì tìm được . ——————————————————— Tiết 6: Luyện Toán Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con B. Hd HS làm bài tập: Bài 1: 3 HS lên bảng , lớp làm theo tổ: - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 2: HS làm bài vào bảng phụ và pbt Bài 3: C. Nhận xét giờ học. 2- 1 = 3- 2 = 3- 1 = 1= 3- 1 += 3 2 = 3- 1 +13 - 2 2 +1 3 - 1 3-1 2 + 1 1+1 1 + 2 ÿÿ ÿ Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 2+3 : Học vần Bài 38: eo - ao A- Mục tiêu: - HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Đọc được đoạn thơ ứng dụng. - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói. C- Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy hoạt động học Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu nhận xét sau kiểm tra II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài 2- Dạy vần: eo: a- Nhận diện vần - Đọc và gài vần mới b- Đánh vần. + vần: - GV đánh vần mẫu và HD đánh vần : - GV theo dõi, chỉnh sửa. +) Tiếng: - Y/C HS gài tiếng khoá . - đánh vần và đọc trơn tiếng . - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá: - Y/c HS gài và đọc từ khoá. - Phân tích từ khoá: - HD đọc sơ đồ vần. ao: c(Quy trình tương tự): + So sánh eo - ao. d- Hướng dẫn viết : +) Viết vần: eo - ao. - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa các chữ. - HD hs viết bảng. +)Viết tiếng - Lưu khoảng cách giữa các chữ. - HD HS viết bảng: - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS. đ- Đọc từ ngữ ứng dụng: - Y/c HS đọc những từ ứng dụng trên bảng - Tìm tiếng chứa vầnvừa học ? - Cho HS phân tích tiếng vừa tìm đựơc. - Giải nghĩa các từ ứng dụng - Phân tích từ. - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa. d- Củng cố . - Đọc bài trên bảng, trong SGK. Tiết 2 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: GT tranh- Rút ra câu ứng dụng: - Y/c HS đọc câu ứng dụng: - Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong câu ứng dụng. - Gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. - GV đọc mẫu. b- Luyện viết: - Cho HS quan sát vở mẫu. - HD HS viết vở tập viết - GV quan sát và sửa cho HS. - Nhận xét bài viết. c- Luyện nói: - Yêu cầu hs nêu chủ đề bài tập nói. - HD hs tập nói theo chủ đề. - GV đặt câu hỏi, gợi ý giúp HS phát triển lời nói. 4- Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc. - Cho HS đọc trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. - HD học ở nhà: Đọc, viết vần, tiếng, từ vừa học. - Xem trước bài 39 - 2 HS đọc câu UD: - HS phát âm: CN, nhóm, lớp - HS gài và đọc vần: - HS gài và đọc tiếng: - HS gài, đọc vàbphân tích từ khoá . - ĐT ( 1lần), CN ( 2,3 hs). + HS thực hiện theo y/c của GV. + HS viết bảng con: - HS đọc đồng thanh các chữ vừa viết ( 1lần). - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS lên bảng gạch chân. - HS đọc và phân tích (cá nhân, đồng thanh) . - HS có thể giải nghĩa . - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, tổ, nhóm,lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS QS tranh minh hoạ và nhận xét. - HS đọc:CN, đồng thanh. - HS tìm gạch chân: - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tập viết trong vở. - HS nêu chủ đề. - HS qs tranh nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói của bài học. - từng cặp hs lên bảng trình bày. - HS đọc ĐT. - 2 HS đọc nối tiếp (SGK). Thứ sáu, ngày 9 tháng năm 2009 Tiết 1: Toán Đ 36 : Luyện tâp A. Mục tiêu: HS được: - Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B. Đồ dùng dạy học. GV CBị 1, 2, 3, ô vuông, hình tròn, mũi tên, bằng giấy, cắt một số ngôi nhà, con thỏ, số. Hoạt động dạy hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS lần lượt làm BT trong SGK. Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm tính, nêu kết quả và nêu miệng. - Gọi HS dưới lớp nêu NX. - GV NX bài và cho điểm. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - HD HS nêu cách làm. - Giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. * Về làm BT trong SBT. 2 + 1 = 3 - 2 = 3 - 1 = 1 + 2 = - HS đọc - Tính kết quả. - HS làm và nêu miệng kết quả. - Làm tính và ghi kết quả vào ô tròn. - HS làm sau đó lên bảng chữa - HS khác nhận xét bài của bạn. - Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có phép tính thích hợp. - HS làm và đổi bài KT chéo. - HS đọc bài của bạn và NX. - 1HS. a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Nam 1 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng. b) Có 3 con ếch nhảy đi 2 con hỏi còn mấy con ếch. Tiết 2: Thủ công Bài 5: Xé dán hình cây đơn giản. A- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán 2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở. C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nhận xét sau kiểm tra. II- Thực hành: Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây. - GV nhắc và HD lại một lần. - Giao việc cho HS - GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng + Dán hình: - GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn. Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều) Bước 2: - Dán tán lá - Dán thân cây - Y/c HS nhắc lại cách dán - GV giao việc - GV theo dõi và uốn nắn. III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như: Vẽ thêm mặt trời
Tài liệu đính kèm: