Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần 5

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.

- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô

B- Đồ dùng dạy - Học:

- Bộ thục hành ghép chữ.

- 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư.

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,2,3,4,5,6,7
- Số 6
- Số 6
- 1,2,3,4,5,6
- HS đếm cá nhân đồng thanh.
1- Viết chữ số 7
 - HS viết theo hướng dẫn
2- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập và nêu miệng kết quả.
- 7 chiếc
- 5 chiếc
- 2 chiếc
- Một số HS nhắc lại
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn.
- Số 7.
- 1,2,3,4,5,6
- Một số HS đọc kết quả
- HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét sửa sai
HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
Củng cố về đọc , viết u - ư
I. Mục tiêu:
 Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Luỵên đọc :
HD HS đọc bài : 
+) HS đọc bài trong SGK : đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm.
- HD HS thi đọc bài: 
+) Tìm các tiếng từ chứa âm mới vùa học.
2/ Luyện viết:
- HS qs chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ cái, 
- HD HS viết lại bảng con cho chính xác.
- HD HS viết trong vở có mẫu chữ.
( GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết và bài viết của HS.).
- Chấm bài, nhận xét, đánh giá từng bài của HS.
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xéta tiết học
- Dặn HS về tìm những âm vừa học trong các vă bản bất kì tìm được .
Tiết 2: Luyện Toán
Ôn luyện về số 7
I. Mục tiêu:
 Giúp HS tiếp tục củng cố về so sánh các số trong phạm vi 7.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng: Lớp làm bảng con:
2/ Hd HS làm bài tập: 
Bài 1: 3 HS lên bảng , lớp làm theo tổ:
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2: tổ chức chơi trò chơi tiếp sức:
- Chia 3 đội, mỗi đội 3 người.
Nhận xét , khen tổ thắng cuộc.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 Học sinh làm bài vào vở:
 viết : 1, 2, , 7.
 7, 6, , 1.
35 75 77
57 62 74
64 55 33
77 67 24
 17 47
 27 57
 37 67
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1 + 2 : Học vần
Bài 18 : x - ch
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể biết:
- Đọc và viết được: x - ch, xe, chó.
- Đọc được các TN ứng dụng và câu ứng dụng
- Nhận ra chữ x, ch trong các tiếng của 1 văn bản bất kỳ 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ôtô
B- Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Một chiếc ôtô đồ chơi
- Một bức tranh vẽ 1 con chó
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Nêu NX sau KT.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy chữ ghi âm.( Khai thác tranh, rút ra âm mới ).
*x:
a- Nhận diện chữ.: chữ X in gồm 1 nét xiên phải và một nét xiên trái.
b-Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm hai đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hở, hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh.
- GV theo dõi và sửa cho HS
- HDHS gài x
+ Ghép tiếng và đánh vần tiếng
-Y/c HS tìm và gài âm x vừa học ?
- Hãy tìm âm e ghép bên phải chữ ghi âm x.
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết lên bảng: xe
? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- Đánh vần cho cô tiếng này.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc từ khoá
? Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: xe
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết:
chữ x viết thường gồm 1 nét cong hở trái và một nét cong hở phải.
? Em thấy chữ x giống chữ c ở điểm nào ?
- HDHS viết bảng
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*ch: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Chữ ch là chữ ghép từ 2 con chữ c và h (c đứng trước, h đứng sau)
+ So sánh ch với th:
Giống: Chữ h đứng sau
Khác: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.
+ Phát âm: Lưỡi chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh
+ Viết:
d- Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Y/c HS gạch dưới tiếng chứa âm x, ch.
- Cho HS đọc kết hợp phân tích những tiếng vừa gạch chân.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
Thợ xẻ: Người làm công việc xẻ gỗ ra từng lát mỏng.
Chỉ đỏ: đưa ra sợi chỉ màu đỏ.
Chả cá: Món ăn ngon được làm từ cá.
- NX chung tiết học.
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh
? Tranh vẽ gì ?
? Xe đó đang đi về hướng nào ?
- Câu ứng dụng của chúng ta là: Xe ôtô chở cá về thị xã.
? Hãy phân tích tiếng chở :
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
b- Luyện viết:
- Cho HS đọc các nội dung biết
- Cho HS xem bài viết mẫu
- GV hướng dẫn cách viết vở
- Theo dõi, uốn nắn HS yếu
- NX bài viết.
c- Luyện nói:
 HS nêu hủ đề luyện nói. 
? Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh ?
? Vì sao được gọi là xe bò ?
? Xe lu dùng để làm gì ?
? Xe ôtô trong tranh được gọi là xe gì ?
? Em còn biết loại ôtô nào khác ?
? Còn những loại xe nào nữa ?
? Em thích đi loại xe nào nhất ?
Vì sao ? 
III- Củng cố - dặn dò:
+ Đọc lại bài trong SGK.
+ Đọc tiếng có âm vừa học.
- NX chung giờ học..
ờ: - Học lại bài.
 - Xem trước bài 19.
- Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 từ: cá thu, đu đủ, cử tạ.
- 1-3 em đọc.
- HS chú ý nghe.
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp).
-
 HS thực hiện.
- HS ghép: xe
- 1 số em
- cả lớp đọc lại
- Tiếng xe có âm x đứng trước âm e đứng sau
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) xờ -e-xe
- HS quan sát tranh
- Xe ôtô
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS viết bảng con.
 - HS thực hiện theo HD của giáo viên.
1 - 3 HS đọc.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các tiếng: xẻ, xã, chỉ, chả.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS có thể giải thích.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
-Vẽ xe chở đầy cá
- Xe đi về phía thành phố, thị xã
- 1 HS tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học.
- HS phân tích
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc
- HS xem mẫu
- 1 HS nêu những quy định khi viết
- HS tập viết trong vở tập viết.
- bò, xe lu, xe ôtô.
- HS: xe bò, xe lu, xe ôtô.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
- HS thi theo tổ .
- Đọc cả lớp (1 lần).
- 1 số em đọc.
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Thể dục ( Giáo viên bộ môn)
Tiết 4: Toán
 Đ 18 : Số 8
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
 - Có khái niệm ban đầu về số 8
 - Đọc được, viết được số 8, đếm, so sánh các số trong phạm vi 8.
 - Nhận biết các nhóm có không quá 8 đồ vật.
 - Nêu được vị trí số 8 trong dãy số từ 1-8
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chấm tròn, bìa, bút dạ, que tính
- Học sinh: chấm tròn, que tính, bộ đồ dùng toán 1, bút
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 7,
- Cho HS đếm các số từ 1-7 và từ 7-1,
- Cho HS nêu cấu tạo số 7.
- Nêu NX sau KT.
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập số 8:
+ Treo hình vẽ số HS lên bảng.
? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây.
? Có thêm mấy bạn muốn chơi.
? 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn tất cả có 8 bạn.
+ GV dán lên bảng 7 chấm tròn.
? Trên bảng có mấy chấm tròn.
- GV dán thêm 1 chấm tròn.
? Thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ? 
- Cho HS nhắc lại .
+ Cho HS lấy ra 7 que tính.
? Trên tay các em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho HS lấy thêm 1 que tính nữa.
? 7 que tính thêm 1 que tính nữa là mấy que tính.
+ GV KL: 8 HS, 8 Chấm tròn, 8 que tính đều có số lượng là 8.
3- Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết:
GV nêu: Để biểu diễn số lượng là 8 người ta dùng chữ số 8 in (theo mẫu)
- GV viết mẫu số 8 và nêu quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Thứ tự số 8:
- Y/c HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1-8 
? Số 8 đứng liền ngay sau số nào ?
? Số nào đứng liền trước số 8 ?
? Những số nào đứng trước số 8?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 8 và từ 8-1
5- Luyện tập
Bài 1:
- Gọi một HS nêu Y/c của bài.
- Y/c HS viết 1 dòng số 8 vào vở.
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì 
? Ta làm thế nào ?
- Giáo viên:
+ Chữa bài: Cho HS đổi vở KT chéo
- Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và NX
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8.
- Cho 1 số HS nhắc lại.
Bài 3: 
? Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng
? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
? Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
Bài 4:
- Cho 1 HS nêu Y/c của bài ?
- HD và giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Chữa bài: Cho 2 HS lên bảng chữa.
6- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: "Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8
Cách chơi: GV treo một số tấm bìa có vẽ các chấm tròn và một số đồ vật khác.
- HS phải đếm số đồ vật ở mỗi hình . Hình nào có số lượng là 8 thì ghi vào c ở dưới.
- NX chung giờ học.
- NX chung giờ học.
- 1 HS lên bảng.
- 1 số HS
- 2-3 HS..
- HS quan sát và NX.
- Có 7 bạn .
- 1 bạn.
- 8 bạn .
 - 7 chấm tròn. 
- 8 chấm tròn.
- 1 vài em .
- Có 7 que tính
- 8 que tính.
- HS viết bảng con số 8.
- HS lấy que tính và đếm .
- 1 HS lên bảng viết: 1,,8
- Số 7
- Số 7
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7
- 1 vài em.
- Viết số 8.
- HS làm BT.
- Điền số thích hợp vào ôtrống
- Đếm số chấm tròn ở từng hình rồi điền kết quả đếm = số ở ô vuông dưới .
- HS làm bài.
- HS làm theo Y/c .
- 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1.
- 8 gồm 6 & 2, gồm 2&6.
- 8 gồm 5&3, 3&5.
- 8 gồm 4&4.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8..
- Số 1.
- Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
- HS làm bài
- HS dưới lớp KT kq' của mình và NX. 
- HS chơi theo 2 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi, tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
Củng cố về đọc , viết : x - ch
I. Mục tiêu:
 Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Luỵên đọc :
HD HS đọc bài : 
+) HS đọc bài trong SGK : đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm.
- HD HS thi đọc bài: 
+) Tìm các tiếng từ chứa âm mới vùa học.
2/ Luyện viết:
- HS qs chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ cái, 
- HD HS viết lại bảng con cho chính xác.
- HD HS viết trong vở có mẫu chữ.
( GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết và bài viết của HS.).
- Chấm bài, nhận xét, đánh giá từng bài của HS.
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xéta tiết học
- Dặn HS về tìm những âm vừa học trong các vă bản bất kì tìm được .
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập về số 8
I. Mục tiêu:
 Giúp HS tiếp tục củng cố về dấu > , < , = trong phạm vi 8.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng: Lớp làm bảng con:
2/ Hd HS làm bài tập: 
Bài 1: 3 HS lên bảng , lớp làm theo tổ:
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2: tổ chức chơi trò chơi tiếp sức:
- Chia 3 đoọi, mỗi đội 3 người.
Nhận xét , khen tổ thắng cuộc.
Bài 3: dùng que tính nêu cấu tạo số: 
 1, 2, ..8
8, 7, 1.
58 68 78
12 78 65
34 86 54
56 76 43
-8 gồm 1 và 7.
. .
8 gồm 4 và 4.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 + 2 : Học vần
Bài 17: u - ư
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Bộ ghép chữ.
- 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư.
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT.
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
u :
a- Nhận diện chữ:
? So sánh chữ u và n ?
b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng:
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/c hs tìm và gài âm u vừa học
- Hãy tìm thêm chữ ghi âm n gài bên trái âm uvà thêm dấu ( . )
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV ghi bảng: nụ
? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- HD đánh vần: nờ - u - nu - nặng - nụ
+ Đọc từ khoá:
- Ghi bảng: nụ (giải thích).
ư: (quy trình tương tự).
Lưu ý:
- Khác: ư có thêm nét râu.
+ Phát âm: Miệng mở hẹp nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
.
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết: 
 Chữ u viết thường gồm 1 nét xiên phải và 2 nét móc ngược .
? So sánh chữ u và i ?
- Viết nét nối giữa n và u, dấu nặng dưới u.
+ So sánh u với ư: 
+ Viết: nét nối giữa th và ư.
- HDHS viết bảng.
- GV chỉnh sửa giúp đỡ HS.
d- Đọc tiếng và từ ứng dụng:
- Cho 1 HS lên bảng gạch dưới những tiếng có âm mới học.
- Cho HS phân tích các tiếng vừa gạch chân.
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ- Củng cố:
Trò chơi “Tìm tiếng có âm vừa học”.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh
? Tranh vẽ gì ?
- Các bạn nhỏ này đang tham gia một cuộc thi vẽ, đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Bạn nào đọc câu ứng dụng cho cô
? Tìm tiếng có chứa âm mới học trong câu ứng dụng.
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
b- Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ?
- HD và giao việc.
c- Luyện viết:
- Hướng dẫn các viết vở.
- Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp trong SGK
- Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học 
- NX chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 14.
-Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1từ: tổ cò, lá mạ, thợ nề
- 2 - 3 HS đọc.
- Giống chữ n viết ngược
- HS phát âm CN, nhóm, lớp.
- HS thực hành trên bộ đồ dùng 
- 1 số em đọc
- Cả lớp đọc lại: nụ
- Tiếng nụ có n đứng trước u đứng sau dấu (.)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS viết trên bảng con.
- Giống: cùng có nét xiên phải và nét móc ngược.
- Khác: Chữ u có 2 nét móc ngược chữ i có dấu chấm ở trên.
+ Chữ ư viết như chữ u, thêm một nét râu trên nét sổ thứ 2.
- HS viết trên bảng con.
 - HS gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
- Một số HS phân tích.
- 2 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi theo hướng dẫn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang vẽ.
- Thủ đô.
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe.
- 1 HS đọc nội dung viết.
- HS viết bài theo mẫu.
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội ( Giáo viên bộ môn ) 
 Tiết 4: Toán
Đ 19 : Số 9
A. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh có
+ Khái niệm ban đầu về số 9
+ Biết đọc, viết số 9, so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại
- Mẫu số 9 in và viết
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
- Cho học sinh lên bảng nhận biết 1 nhóm đồ vật có số lượng là 8.
- Yêu cầu HS đọc từ 1 - 8 và từ 9 - 1.
- Cho HS nêu cầu tạo số 8
- Nêu nhận xét sau KT.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (Sinh hoạt)
2. Lập số 9.
* Treo tranh lên bảng.
? Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
? Có thêm mấy bạn muốn chơi.
? Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn?
- GV nêu: Có 8 bạn thêm 1 bạn tất cả có 9 bạn.
* Yêu cầu học sinh lấy 8 que tính rồi lấy 1 que tính nữa trong bộ đồ dùng , hỏi.
? Các em có tất cả mấy que tính?
- Cho học sinh nhắn lại.
* Theo hình 8 chấm tròn và thêm 1 chấm tròn
? Bạn nào có thể giải thích hình nói trên
+ GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9.
3. Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết:
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
4. Thứ tự của số 9.
- Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số quy tính của mình từ 1 đến 9.
- Mời 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9.
? Số 9 đứng liền sau số nào?
? Số nào đứng liền trước số 9?
? Những số nào đứng liền trước số 9.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 -1.
5. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài 2:
? Em hãy nêu cách làm?
? Bài yêu cầu gì?
Chữa bài:
- Cho HS làm bài tập rồi đổi bài để KT kết quả.
- Gọi một số HS nêu kết quả của bạn.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số
Chẳng hạn: Có mấy con tính mầu đen?
 Có mấy con tính mầu xanh?
Nói: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8
- Cho HS nêu cấu tạo của số 9 ở các hình còn lại (tương tự).
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
Cho HS làm bài tập và chữa 
HS nêu yêu cầu bài toán. 
- GV theo dõi sửa sai.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5
- Bài yêu cầu gì?
- HD HS dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 9 để làm bài.
- GV nhận xét một số bài của HS.
- Nhận xét giờ học
6. Củng cố dặn dò.
* Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9"
- Nhận xét giờ học 
- Học lại bài.
- Xem trước bài: Số 0.
- 1 HS lên bảng.
- 1 -3 học sinh.
- Một vài em
- HS quan sát tranh.
- Có 8 bạn.
- Tất cả có 9 bạn.
- Một số học sinh nhắc lại.
- 8 quy tính thêm 1 que tính bằng 9 que tính
-Một số em nhắc lại.
- Lúc đầu có 8 chấm tròn sau thêm 1 chấm tròn là 9.
- tất cả có 9 chấm tròn.
- HS tập viết số 9 trên bảng con.
- HS đọc 9.
- HS lấy que tính rồi đọc.
- HS viết 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 8
- Số 8
- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 
- Một số em đếm.
- HS viết số 9.
- Điền số vào ô trống.
- Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn.
Có 8 con tính mầu đen.
Có 1 con tính mầu xanh.
- Điền dấu >; <; =
- So sánh và điền dấu.
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Điền dấu vào chỗ chấm.
HS làm bài tập , nêu miệng kết quả
- 3 HS lên bảng.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm BT rồi đổi vở KT chéo
- HS chơi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
Củng cố về đọc , viết : u -ư.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Luỵên đọc :
HD HS đọc bài : 
+) HS đọc bài trong SGK : đồng thanh, cá nhân, tổ , nhóm.
- HD HS thi đọc bài: 
+) Tìm các tiếng từ chứa âm mới vùa học.
2/ Luyện viết:
- HS qs chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ cái, 
- HD HS viết lại bảng con cho chính xác.
- HD HS viết trong vở có mẫu chữ.
( GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết và bài viết của HS.).
- Chấm bài, nhận xét, đánh giá từng bài của HS.
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xéta tiết học
- Dặn HS về tìm những âm vừa học trong các vă bản bất kì tìm được .
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập về số 9
I. Mục tiêu:
 Giúp HS tiếp tục củng cố về dấu > , < , = trong phạm vi 8.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng: Lớp làm bảng con:
2/ Hd HS làm bài tập: 
Bài 1: 3 HS lên bảng , lớp làm theo tổ:
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2: tổ chức chơi trò chơi tiếp sức:
- Chia 3 đoọi, mỗi đội 3 người.
Nhận xét , khen tổ thắng cuộc.
Bài 3: dùng que tính nêu cấu tạo số: 
 1, 2, ..9
9, 8, 1.
59 69 79
52 79 65
24 96 54
79 75 99
-9 gồm 1 và 8.
. .
9 gồm 5 và 4.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 + 2: Học vần
Bài 19: s - r
A- Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể:
	- Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ
	- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
B- Đồ dùng - Dạy học:
	- Bộ ghép chữ tiếng việt.
	- Tranh vẽ chim sẻ (SGK )
	- 1 cây cỏ có nhiều rễ
	- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng (SGK)
	- Tranh minh hoạ và vật chất cho phần luyện nói. (SGK)
C- Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Nêu NX sau kiểm tra.
II- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bà.
2- Dạy chữ ghi âm:
S:
a- Nhận diện chữ:
 b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
- GV phát âm mẫu .
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
HD HS gài bảng s ,sẻ.
+ Đánh vần tiếng khoá.
? Yêu cầu HS tìm và gài âm s vừa học ?
 - Y/C HS p/t: sẻ. ? - HD HS đánh vần tiếng sẻ ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc
+ Đọc từ khoá:
c - Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu cấu tạo và quy trình viết: :chữ cái s coa hơn 1 li một chút, rộng 1 li. chữ s gồm 1 nét xiên phải và nét thắt, nét cong hở trái r: (Quy trình tương tự)
lưu ý: 
+ Chữ r gồm một nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
+ so sánh s và r:
- Giống: Đều có nét xiên phải, nét thắt
- Khác: chữ r kết thúc = nét móc ngược, chữ s kết thúc bằng nét cong hở trái
+ Viết: nét nối giữa r và ê.
- GV nhận xét, sửa sai.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
? tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Giúp HS tìm hiểu nghĩa ứng dụng
- su su: đưa ra quả su su
Chữ số: viết lên bản 1, 2 và nói đây là chữ số 
Cá rô: Tranh vẽ con cá rô 
- GV đọc mẫu.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện tập:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng lên bảng
? Tìm và gạch dưới tiếng có âm mới học cho cô ?
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
b- Luyện viết:
- GV HD cách viết vở và giao việc.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét và chấm một số bài.
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV HD và giao việc
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy chỉ rổ và rá trong tranh
? Rổ và rá thường được làm bằng gì ?
? Rổ thường dùng làm gì ?
? Rá thường dùng làm gì ?
? Rổ và rá có gì khác nhau ?
4- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có âm và chữ vừa học vào bảng con.
- Cho HS đọc bài trong sách GK 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 20
- Viết bảng con: T1, T2, T3
mỗi tổ viết 1 từ: thợ xẻ, chì đỏ, chả cá
-1 - 3 học sinh đọc.
- HS nhìn bảng phát âm (nhóm, CN, lớp).
- HS thực hành gài trên bộ đồ dùng HS.
- 1 số em
- Cả lớp đọc lại: sẻ
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- sờ - e - se- hỏi - sẻ
- HS đọc trơn: sẻ.
- HS đọc trơn: CN, lớp
- HS viết trên bảng con.
- HS làm theo HD của GV.
- HS đọc nhẩm
- HS tìm: sủ, số, rổ, rá, rô
- Một số em đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of TUAN 5.doc