Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 năm 2011

I.Mục tiêu:

-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

-Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

-Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

-Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

 -Kĩ năng giới thiệu về bản thân

 -Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người

 -Kĩ năng lắng nghe tích cực

 -Kĩ năng trình by suy nghĩ /ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường ,lớp,thầy giáo /cô giáo, bạn bè

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tay chân.
-Gv cho vài Hs lập lại
-Gv nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Hs quan sát hình 5 SGK.
+Mục tiêu : Biết được cơ thể ta gồm ba phần chính là :đầu ,mình , chân tay ,và một số cử động của ba phần đó 
-Hãy chỉ ra các bạn trong từng hình đang làm gì?
-Đó là một số hoạt động của đầu và cử động của tay chân
-Gv cho Hs biểu diễn một số hoạt động
-Vậy qua một số hoạt động này các em nên tích cực vận động cho cơ thể khỏe mạnh và nhanh nhẹn hơn.
*Hoạt động 3: Quan sát tranh SGK.
+Mục tiêu :-Gây hứng thú để HS rèn luyện thân thể .
-Các em quan sát xem các bạn đang làm gì?
-Đó là một số hoạt động của cơ thể
-Qua hoạt động này các em biết cơ thể chúng ta phải vận động hằng ngày nếu không vận động thì cơ thể không phát triển.
-Vậy các em cần vận động học tập vui chơi và tập thể dục thể thao
-Qua cơ thể chúng ta các en hãy cho 
biết bên phải, bên trái của cơ thể.
-Hs chỉ được bên phải, bên trái cơ thể.
-Cho Hs hát bài tập thể dục.
-Gv cho cả lớp cùng thực hiện.
-Hát
-Không kiểm bài, kiểm đồ dùng học tập môn TNXH của HS
-Hs quan sát cơ thể người
-Hs đọc tựa bài: “ Cơ thể chúng ta”
-Hs quan sát tranh SGK
-Hs vẽ con người.
-Hs trả lời gồm tay chân, lưng mắt, bụng, miệng, mũi.
-HS chú ý vào các chi chính của người
-Hs nhắc: cơ thể gồm 3 phần đầu, mình, tay chân.
+ Sơ đồ :
Cơ thể
người
Đầu
Mình
Tay chân
-Hs quan sát H5 SGK.
+H1: bạn đang ngửa.
+H2: bạn đang cúi.
+H3: bạn đang quay ngang.
+H4: bạn đang bế em.
+H5: bạn đang ăn.
+H6: bạn đang cúi xuống.
-Hs biểu diển trước lớp.
-Hs quan sát trang 5
+H1: bạn đá banh.
+H2: bạn tập thể dục.
+H3: chạy xe.
-HS nhớ nắm 3 phần chính của cơ thể người
-Hs giơ tay phải.
-Hs giơ tay trái.
-Hs thực hiện trước lớp.
-Cúi mãi mỏi lưng.
-Viết mãi mỏi tay.
-Tập thể dục thế này là hết mỏi.
5’
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các em vừa học xong bài gì?
 -Gv cho Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 *GDHS : Nhắc nhỡ chúng ta là cơ 
thể luôn vận động nếu không vận động 
thì cơ thể sẽ không phát triển tốt. Cần tập thể dục hằng ngày ,lao động nhẹ vừa sức 
 -Gv nhận xét: tuyên dương HS chú ý 
học tốt – nhận xét chung 
 * Dặn dò :Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “chúng ta đang lớn”
 -Làm VBT -TNXH
-(Cơ thể người )
-HS thực hiện 
-HS lắng nghe 
-HS chú ý 
-HS thực hiện 
-HS làm bài tập ở nhà 
Môn: Thủ công – tiết 1
 Bài: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
I.Mục tiêu: 
-Biết một loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì,kéo, hồ dán) để học thủ công.
-Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, giấy vở học sinh, lá cây
-Biết giữ gìn , sử dụng tốt dụng cụ học thủ cơng 
II. Đồ dùng học tập :
 -GV : -Giấy, thước, bút chì, kéo, hồ dán..
 -HS : Dụng cụ học thủ công
III.Phương pháp :
 -Quan sát 
IV. Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
25’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 -GV nhận xét giúp đơõ HS 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem một số đồ dùng cần thiết như:giấy màu, hồ, kéo, thướcđó là dụng cụ để học môn thủ côngđể HS nắm 
b.Tìm hiểu bài:
-Trước tiên giáo viên cho học sinh quan sát giấy bìa: là loại giấy được đóng bên ngoài của vở, sách nên nó dày hơn
-Giấy màu là loại giấy có màu và mỏng hơn, mặt sau có kẻ ô.
*Giới thiệu một số đồ dùng học môn thủ công.
-Thước kẻ là loại thước dược làm bằng mủ nhựa hoặc bằng cây dược chia vạch thành từng cm và dùng để k3 hoặc đo độ dài, độ cao.
-Bút chì dược làm bằng cây bên trong có ruột đen dài và dùng để viết hay kẻ.
-Kéo là loại có lưỡi như dao và có tay cầm bằng mủ hay sắt. Khi sử dụng chúng ta cẩn thận tránh đứt tay.
-Hồ dán: là loại dùng để dán sản phẩm sau khi hoàn thành. Lưu ý khi bôi hồ nen bôi vừa phải, tránh nhiều quá làm cho sản phẩm không đẹp.
-Vậy qua các đồ dùng cô đã giới thiệu cho các em biết và các em xem mình ba mẹ mua có đủ chưa và những đồ dùng nào còn thiếu nên mua cho đầy đủ, khi học các em cũng dễ tiếp thu hơn.
*Gv nhắc lại cần chú ý khi sử dụng và sau khi sử dụng xong cần phải cất cẩn thận tránh bỏ mất.
-Hát.
-Kiểm tra dụng cụ học tập cũa HS 
-Hs quan sát.
-Hs nhận dạng để nhận dạng giấy bìa với loại giấy khácmà GV giới thiệu
-Hs lắng nghe.
-Hs nhận biết thước có chia vạch
-Hs quan sát bút chì.
-Hs quan sát kéo cho thật kỹ để khi sử dụng.
-Hs quan sát chai hồ khi sử dụng.
-Sử dụng xong nên đậy kín nắp.
-Hs quan sát và kiểm tra các đồ dùng của mình có đủ chưa để học cho tốt.
-Những đồ dùng các em có thể thay thế bằng các loại khác như giấy vở, giấy báo hoặc lá cây
- HS nhắc lại để khắc sâu cẩn thận khi sử dụng kéo . . .
5’
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các em vứa học xong bài gì? 
 -Qua bài này các em nhắc lại cho 
cô những đồ dùng nào dùng để học môn
 thủ công 
 *GDHS : - Thủ công là môn học giúp 
chúng ta rèn luyện cho khéo tay nên các
 em cần cố gắng học
 * Nhận xét :Tuyên dương các em trật
 tự trong tiết học –nhận xét chung 
 *Dặn dò :-Tiết sau các em nhớ mang 
theo đầy đủ để học.
-(Giới thiệu một số loại giấy học thủ công)
-( giấy màu,kéo ,bút chì hồ . . . .)
-HS lắng nghe 
-HS chú ý 
-HS thực hiện 
 Thứ tư , ngày 17 tháng 8 năm 2011
Môn: Toán – tiết 2
 Bài: Nhiều hơn, ít hơn.
I.Mục tiêu:
 -Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ ít hơn, nhiều hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
 -Biết so sánh để vận dụng vào thực tế 
 -Tập trung , chú ý bài học để thực hành 
II. Phương tiện:
 GV -Tranh SGK và 4 cái thìa, 5 cái cốc..
 - Mô hình như SGK
 HS – SGK-VBT
III.Phương pháp :
 -Trực quan 
 -Hỏi đáp 
 -Luyện tập-Thực hành 
 -Trị chơi
IV. Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
25’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Xem lại sách vở của HS
a.Bài mới :
*So sánh số lượng:
 -GV thực hiện các thao tác 
-Gv cầm một nắm thìa trong tay 4 cái và nói có 4 cái thìa.
-Gv cầm một số cốc trong tay là 5 cái và nói cô có 5 cái cốc.
-Gv gọi 1 Hs lên đặt một thìa vào mỗi cốc.
-Vậy còn cốc nào chưa có thìa.
-Gv nói:khi đặt mỗi cái thìa vào cốc thì vẫn còn cốc không có thìa.
Ta nói số cốc nhiều hơn số thìa.
-Gv nói:khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để vào cốc. Vậy ta nói số thìa ít hơn số cốc.
*Tương tự số chai và số nút chai.
Hs biết được cách nối 1 với 1 đồ vật.
-Cho Hs thực hành thêm số bạn nam và bạn nữ.
b.Luyện tập:-thực hành
-Gv treo tranh 1 SGK
-GV giới thiệu từng tranh để HS gọi tên
-Gv gọi 1 hs lên bảng nối và so sánh số thỏ và củ cà rốt.
-Gv nhận xét.
-Gv treo tranh 2.
Gv gọi hs lên bảng nối và so sánh số vung nồi và số nồi.
-Gv nhận xét.
-Gv treo tranh 3 và hỏi hs: Tranh vẽ gì?
-Vậy những đồ dùng này đều dược sử dụng bằng điện. Khi sử dụng các em phải gâm vào ổ điện.
-Gv gọi 1 hs lên bảng
-Hs còn lại làm vào SGK.
-Gv nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các em vừa học bài gì?
 Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
-Cho đại diện hai đội lên thi đua và nêu theo yêu cầu gv.
 Viết – thước.
 Sách – vở.
-Gv nhận xét trò chơi
* GDHS :Bài học này giúp các em biết được nhiều hơn, ít hơn khi so sánh và các em có thể áp dụng vào thực tế trong cuộc sống gặp dễ dàng hơn
 * Gv nhận xét, tuyên dương những HS làm bài tốt –nhắc nhở các em còn hoạt động chậm
 * Dặn dò : -Về nhà học bài và làm vào vở BT.
 -Chuẩn bị bài sau hình vuông và hình tròn.
-Hát
-Kiểm tra sách của học sinh.
-Hs chú ý số cái thìa giáo viên cầm trong tay.
-Hs lên đặt thìa vào cốc.
-Hs chỉ vào cốc không thìa.
-Hs nhắc số cốc nhiều hơn số thìa.
-HS yếu nhắc lại
-Hs thực hành và nêu được số nút chai nhiều số chai, ngược lại số chai ít hơn số nút chai.
-HS thực hành 
-Hs quan sát tranh.
-Hs làm vào SGK và nêu được số thỏ nhiều hơn số củ cải và ngược lại.
-Hs làm vào SGK và nêu được số vung nhiều hơn số nồi và ngược lại.
-Vẽ nồi cơm điện.
-Bàn ủi (Bàn là)
-Đèn điện.
-Bàn ủi (Bàn là).
-Hs làm vào SGK và nêu được số ổ điện nhiều hơn số chui ghim và ngược lại.
-HS làm vào SGK
-(Nhiều hơn,ít hơn)
-Đại diện 2 đội A & B
-HS thực hiện
-HS lắng nghe 
-HS chú ý 
-HS thực hiện 
-HS chuẩn bị 
 Môn: Học vần – tiết 3
 Bài : Âm e.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được chữ và âm e.
-Trả lời được 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
-Hs khá giỏi luyện nói 4,5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. Chuẩn bị: 
 GV: -Mẫu chữ e phóng to.
 -Tranh phóng to trong SGK: bé, mẹ, ve, xe và tranh minh họa phần luyện nói.
 HS :-SGK,bảng con ,bộ chữ 
III. Phương pháp :
 -Quan sát 
 -Phân tích 
 -Luyện tập –Thực hành 
 -Thảo luận 
IV. Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -Cho HS viết các nét cơ bản
-GV nhận xét 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Gv treo tranh trong SGK phóng to và hỏi hs: Tranh vẽ ai? Vẽ cái gì?
-Các em nói được các tiếng: bé, ve, xe, me, tre. Vậy muốn viết được các tiếng ấy như thế nào? Chúng ta phải học các chữ cái và dấu thanh. Bài học hôm nay chúng ta học chữ e.
b.Dạy chữ ghi âm:
-Gv treo chữ mẫu e cho học sinh quan sát
-Chữ e được viết bằng một nét thắt – Gv ra bảng.
-Sau đó gv cho học sinh phát âm âm e theo dãy, bàn, nhóm và cá nhân độc nhiều lần.
-Gv phát âm mẫu to rõ ràng, Hs nhìn miệng cô.
-Gv chỉ bảng cho học sinh phát âm âm e nhiều lần và chữa lỗi phát âm cho những em phát âm chưa rõ.
-Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs qui trình viết.
-Gv viết vào bảng có kẻ ô li.
-GV nêu viết băng 2 dòng li
-Gv nêu điểm đặt bút bắt đầu ở đâu và đứng đưa các nét bút và điểm dừng bút ở đâu?
-Gv nhận xét bảng con.
-Gv có thể cho học sinh yếu viết nhiều lần.
-Cho học sinh đọc lại âm e cá nhân và đồng thanh.
-GV chỉnh 
-Hát
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Viết lai một số nét cơ bản
-Hs: bé, ve, xe, me, tre.
-Hs đồng thanh: e
-Hs quan sát âm e.
-Hs chú ý
-Hs phát âm e.
-Hs đọc âm e.
-Hs đọc nhiều lần âm e.
-Hs nhìn theo cô.
-Hs viết vào bảng con.
-Hs viết nhiều lần.
-HS nắm 2 dòng li để viết cho đúng qui trình 
-Chú ý điểm đặ bút ,dừng bút 
HS phát âm 
5’
4.Củng cố: 
 -Cho học sinh đọc lại âm e.
 -Nhận xét tuyên dương.
 -Dặn học sinh chuẩn bị tiết 2.
-HS đọc lại 
-Chuẩn bị học tiết 2 
TIẾT 2
10’
10
10
*Luyện tập:
a. Cho Hs đọc lại âm e theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
-Gv nhận xét.
b.Luyện viết vở tập viết:
-Cho học sinh viết vào vở, Gv hướng dẫn tô theo đường chấm và dặn Hs tô không cho lan ra ngoài.
-Gv nhắc Hs tư thế ngối và cách cầm bút.
-Gv quan sát uốn nắn Hs kịp thời chỉnh sửa 
-Gv thu vở chấm (nhận xét vở).
c.Luyện nói:
-Gv treo tranh chủ đề luyện nói.
Treo lần lượt từng bức tranh và hỏi hs: 
treo tranh 1 và hỏi: tranh vẽ gì?
-Tương tự cho tranh 2,3,4,5.
-Các tranh có gì giống nhau?
-Vậy các bức tranh có gì khác nhau.
-Trong các bức tranh có con vật nào giống bài chúng ta học hôm nay?
-Hs đọc âm e theo cá nhân, nhóm, và cả lớp.
-Hs tô chữ e trong vỡ tập viết.
-Ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn và cầm viết bằng 3 ngón tay, mắt cách vở 25-30 cm.
-Hs quan sát tranh.
-Tranh 1: vẽ chim học hát.
-Tranh 2:Ve học đàn -Tranh 3:Ếch học. -Tranh 4: Gấu học âm e.
-Tranh 5: Bạn học âm e.
-Đều nói về việc đi học, nói về hoạt động học tập.
-Việc học khác nhau.
-Con vật khác nhau
-HS nêu
HS chú ý 
5’
5.Củng cố – dặn dò:
 -Gv chỉ bảng cho học sinh đọc lại
 chữ e- đọc tranh vẽ trong sách 
 -Cho học sinh đi tìm tiếng có âm e. 
* GDHS: Học tập là một công việc rất quan trọng, rất cần thiết và rất vui. Các con mà cũng siêng năng học tập ,chúng cũng biếtdạy dỗ đông loại với mình
 *Nhận xét :-Tuyên dương những HS đọc viết tốt –nhân xét chung 
 * Dặn dò :-Về nhà học bài, làm vở bài tập
 -Chuẩn bị bài sau âm b.
-HS đọc bài trong sách 
-VD: em, én, eo ,len . . . .
-HS lắng nghe
-HS chú ý 
-HS thực hiện 
-HS chuẩn bị 
 Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
 Môn: Toán – tiết 3.
Bài: Hình vuông, Hình tròn.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên các hình.
-Hs làm được các bài 1, 2, 3; Hs khá giỏi làm được BT4.
-HS thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu (ở lớp)
II. Phương tiện:
 GV- Hình vuông, hình tròn và một số đồ vật là hình vuông, hình tròn.
 HS- Bộ đồ dùng học toán -SGK
III. phương pháp :
 -Quan sát 
 -Hỏi đáp 
 -Luyện tập-Thực hành 
 -Trị chơi
IV. Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
25’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV cho HS so sánh các đồ vật về nhiều hơn, ít hơn (viết –bút )
 -GV nhận xét 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ hình vuông, hình tròn.
b.Tìm nội dung Bài :
*Dạy hình vuông:
 -GV thực hiện các thao tác 
-Gv lần lượt giơ từng tấm bìa cho Hs xem và hỏi: Đây là hình gì các em?
-Gv cho Hs xem nhiều hình vuông, có nhiều màu sắc khác nhau để cho Hs nhận ra đó là hình vuông. Hình vuông lớn hay nhỏ hoặc có màu sắc khác nhau đều được gọi là hình vuông.
-Cho Hs lấy hình vuông trong bộ số và đặt lên bàn – Gv đến quan sát.
-Cho Hs xem tranh SGK.
-Các em hãy tìm xem trong lớp chúng ta đồ vật nào có hình vuông?
-Gv nhận xét – tuyên dương.
*Dạy hình tròn:
-Gv lần lượt giơ từng tấm bìa choHs và hỏi: Đây là hình gì các em?
-Cho Hs xem tranh SGK và hỏi đây là hình gì?
-Gv cho Hs trao đổi nhóm và tìm xem vật nào có hình tròn.
-Gv nhận xét.
c. Luyện tập:-Thực hành
+Bài 1: Hs nêu yêu cầu.
-Gv cho Hs tô màu vào hình vuông, lưu ý mỗi ô tô một màu, nhớ tô gọn vào trong hình, không tô llan ra ngoài.
GV đưa tranh lên dể chữa bài 
-Gv nhận xét.
+Bài 2: Hs nêu yêu cầu.
-Gv cho Hs tô màu hình tròn trong SGK.
GV đưa bài tâp HS làm lên bảng chữa 
-Gv quan sát và nhận xét.
+Bài 3: Hs nêu yêu cầu.
-Gv cho Hs tô màu trong SGK và nhớ bên trong là hình vuông hoặc hình tròn nhớ tô một màu còn bên ngoài thì tô màu khác
-Gv nhận xét.
+Bài 4: Gọi Hs khá, giỏi lên bảng làm.
-Gv quan sát - nhận xét
*Trò chơi: Nêu tên đồ vật có dạng hình tròn hoặc hình vuông.
-Gv nêu cách chơi và luật chơi.
-Cho 2 dãy thi đua ,tìm được nhiều thì thắng 
-Gv nhận xét , tuyên dương. 
-Hát
-Kiểm tra HS
-HS so sánh . . . . . . .
-Hs đọc tựa bài: Hình vuông, hình tròn.
-Hs quan sát và trả lời là hình vuông.
-Hs nhận dạng được đó là hình vuông.
-Hs lắng nghe.
-Hs đặt hình vuông lên bàn.
-Hs nêu viên gạch hình vuông, khăn mùi xoa hình vuông
-Cửa sổ, viên gạch là hình vuông
-HS lắng nghe
-Hình tròn của bánh xe.
-Hs tìm chiếc vòng..
-HS trả lời
-Hs tô màu vào hình vuông
-Hs lắng nghe Gv và tô màu cho đẹp.
-Hs tô màu vào hình tròn.
-Hs tô màu hình tròn.
-Tô màu vào hình tròn và hình vuông
-Hs chú ý lắng nghe để tô màu cho đúng.
-Hs lên bảng nối để được hình vuông.
-Hs chia ra hai đội A & B và tìm hình vuông và hình tròn.
 -2 đội thi dua lên làm 
+Hình vuông : viên gạch, ô cửa sổ, khăn mùi xoa.
+Hình tròn: bánh xe, nắp chai, miệng lu nước, trái banh
5’
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các con vừa học xong bài gì? 
 -Trò chơi cho HS 
 * GDHS :Bài học hôm nay giúp các
 em nhận dạng được hình tròn, hình vuông 
ngoài thực tế để vận dụng trong cuọâc sống 
 *Nhận xét :tuyên dương HS giỏi ,khá –động viên HS yếu 
 * Dặn dò :-Về học bài và làm VBT.
 -Xem trước bài sau hình tam giác.
-(hình vuông,hình tròn )
-HS thực hiện 
-HS lắng nghe 
-HS chú ý
-HS thực hiện 
-HS chuẩn bị 
 Môn: Học vần – tiết 4.
Bài: Chữ b.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được: be
-Trả lời được 2 -3 câu đơn giản về các bức tranh trong SGK
II. Chuẩn bị :
 GV : -Chữ mẫu b.
 -Tranh minh họa các tiếng: bé, bê, bóng, bà và tranh minh họa phần luyện nói.
 HS : -Bảng con ,bộ chữ cái ,Tập viết . . . . .
III. Phương pháp :
 -Quan sát 
 -Phân tích 
 -Luyện tập –Thực hành 
 -Thảo luận 
 IV. Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
25’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi Hs lên đọc chữ e .
-Cho Hs chỉ chữ e trong các tiếng bé, ve, me, xe.
-Cho cả lớp viết chữ e 
-Gv nhận xét cho điểm 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Treo tranh SGK
-Gv hỏi học sinh tranh vẽ ai? vẽ cái gì? Các em nói được các tiếng bé, bà, bê, banh. Vậy muốn viết được các tiếng ấy như thế nào? chúng ta phải học các chữ cái và dấu thanh. - Hôm nay chúng ta sẽ học chữ “bờ”.
b.Dạy chữ ghi âm:
-Gv treo chữ mẫu b cho Hs quan sát.
-Chữ b được viết bằng 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
-Gv viết mẫu ngoài bảng.
-Sau đó Gv cho Hs phát âm âm bờ theo cá nhân theo dãy, theo bàn, cả lớp.
-Gv phát âm mẫu bờ rõ ràng cho học sinh nhìn theo miệng cô.
-Gv chỉ bảng cho Hs phát âm âm bờ nhiều lần và chữa lỗi phát âm cho những em chưa rõ.
-Gv nói các em đã học được âm gì ở tiết học trước.
 GV ghép cho HS đọc be
-Như vậy cô ghép bờ với e cô được tiếng gì?
-Cho Hs phát âm theo cá nhân, dãy, bàn, cả lớp.
-Gv đọc mẫu.
-Lớp đọc đồng thanh.
*Luyện viết bảng con:
-Gv viết mẫu và nêu qui trình viết: điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
-Độ cao chữ bờ là hai dòng li rưỡi(phóng to 5 ô li).
-Độ cao của chữ e là một dòng li (phóng to là 2 ô li).
-Gv lưu ý từ bờ sang e các em viết liền mạch.
-Cho Hs viết vào bảng con
-Gv nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các con vừa học âm gì? Chữ bờ ghép 
với âm e ta được tiếng gì?
 -Cho HS đọc lại 
 -Gv nhận xét - tuyên dương Hs.
 -Dặn chuẩn bị tiết 2.
-Hát
-Hs đọc và chỉ chữ e.
-Hs chỉ được chữ e trong các tiếng bé, ve, me, xe.
-Viết chữ e
-Tranh vẽ bé, bà, bê, banh.
-Hs đồnh thanh: chữ b
-Hs quan sát âm bờ.
-Hs chú ý
-Hs phát âm cá nhân,dãy,bàn, nhóm.
-Hs nhìn và phát âm.
-Hs đọc nhiều lần âm bờ.
-Thưa cô âm e.
-Hs đọc bờ-e-be
-Hs đọc nhiều lần.
-Hs đọc đồng thanh.
-HS yếu đọc nhiều lần 
-Hs viết vào bảng con.
-Hs lắng nghe.
HS viết không cần liền nét 
-Hs viết vào bảng con.
-HS . . . . 
-HS đọc lại trên bảng 
-HS chuẩn bị 
TIẾT 2
10’
10’
10’
*Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Cho Hs đọc lại tiết 1
-Gv nhận xét.
b.Luyện viết TV:
-Gv viết mẫu hướng dẫn Hs viết vào vở.
-Gv nhắc tư thế nhồi và cách cầm bút.
-Gv đến từng bàn quan sát uốn nắn Hs
GV cầm tay cho HS yếu viết 
-Sau khi viết xong Gv thu vở chấm.
-Gv nhận xét vở TV’.
-Còn lại cho Hs đem về nhà viết tiếp.
c.Luyện nói:
-Treo tranh chủ đề luyện nói cho Hs quan sát.
-Gv hỏi lần lượt từng tranh và hỏi Hs: Con chim đang làm gì?
Bác gấu đang làm gì?
Con voi đang cầm quyển sách gì?
Cầm như thế nào?
Vậy chú voi có biết đọc chữ chưa?
Ai đang kẻ vở?
Hai bạn gái đang làm gì?
Vậy các bức tranh này có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
-Hs đọc âm bờ.
-Hs đọc bờ – e – be.
-Hs viết vào vở tập viết.
-Hs nhắc tư thế ngối viết vá cầm bút.
-HS lần lượt viết vào vở
-Hs nộp vở tập viết.
-Hs quan sát.
-Học bài.
-Tập viết chũ e.
-Con voi đang cầm quyển sách TV và cầm ngược.
-Hs: thưa chưa
-Bé đang kẻ vở.
-Hai bạn đang chơi.
-Đều nói về việc học.
-Việc học khác nhau.
5’
5.Củng cố – dặn dò:
 -Các con vừa học xong bài gì?
 -Cho Hs thi tìm tiếng có âm bờ.
 * GDHS : Các em cần xem học tập là công việc rất quan trọng, rất cần thiết và rất vui,có bạn bè trong lớp , không những chúng ta đọc được mà chúng ta còn phải viết được. , các con vật sống trên mặt đất đều đi học rất chăm chỉ.Vậy các em phải cố gắng học cho tốt nhé
 *Nhận xét : tuyên dương Hs tốt-động viên các 
em đọc chậm
 * Dặn dò : -Về học bài và làm VBT và xem trước bài sau dấu “/”
-HS nêu. . . . . 
-HS thi đua tìm . . . .  
-HS lắng nghe
-HS chú ý 
-HS thực hiện
-HS chuẩn bị 
Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011.
Môn: Học vần – tiết 5.
Bài: Dấu sắc ( / )
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc
-Đọc được: bé
-Trả lời được 2 -3 câu đơn giản về các bức tranh tr

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 chuan.doc