Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 8

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

II. Chuẩn bị:

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ( SGK).

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8.
 Soạn: 24/9/2009
Giảng: Thứ 2, 28/9/2009 
Chào cờ
Học vần
Tiết 65- 66 Bài 30: ua - ưa
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ( SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: ia, lá tía tô, câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2, 3 HS đọc, viết bảng con ( cả lớp)
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần:
 ua
*. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ua - vần ua được tạo bởi những âm nào?
 - Nêu cấu tạo.
- So sánh ua với ia
* Đánh vần:
- Đánh vần mẫu: u- a- ua
- Ghép tiếng cua
- Phân tích tiếng cua
- Đánh vần mẫu: cờ- ua- cua.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV cho HS QS tranh
- Y/c HS đọc từ: cua bể
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Viết.
- GV viết mẫu lên bảng: ua, cua (lưu ý nét nối giữa u và a) .
- QS chỉnh sửa.
 ưa (Quy trình tương tự)
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích: Tre nứa, xưa kia,
 - GV đọc mẫu.
- QS tranh minh họa SGK
- Vần ua tạo bởi âm u và âm a.
- ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: kết thúc bởi a; Khác: ua bắt đầu bằng u. 
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- HS ghép
- Tiếp nối đọc đv, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát đưa ra từ: cua bể
- Đánh vần tiếng và đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát
- Viết bảng con: ua.
 cua
- HS đọc từ ƯD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
c. Luyện tập:
*- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài trên bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh.
- Mẹ đi chợ mua những gì?
- Mẹ mua những quả gì cho bé?
- YC HS đọc câu ƯD.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh & NX.
- Mẹ mua khế, mía, dứa, cho bé.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng
- GV đọc mẫu.
- 1 số HS đọc.
*- Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở.
- GVtheo dõi & nhắc nhở để HS viết đúng, ngồi đúng tư thế
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS viết vào vở tập viết.
*- Luyện nói theo chủ đề: Giữa trưa.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Vì sao em biết đây là buổi trưa mùa hè? 
- Buổi trưa mọi người thường làm gì ?
- Em thường là gì vào buổi trưa mùa hè?
- Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa?
- Quan sát tranh minh họa SGK
- Đọc tên bài luyện nói.
- HS thảo luận luyện nói theo nhóm 
- Từng nhóm luyện nói trước lớp (nói từ 2-3 câu)
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- HS chơi theo tổ.
- HS ĐT.
 Soạn: 24/9/2009.
Giảng: Thứ 3, 29/9/2009.
Toán.
Tiết 29 Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 	Giúp học sinh:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính cộng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ BT 3, 4 SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 3 2 
 + +
 1 2 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Điền số
Bài 3:
- GV treo tranh lên bảng.
- GV HD cách làm. 
- GV nhận xét & sửa sai.
Bài 4:
- Bài Yêu cầu gì ?
- Chấm bài, nêu nhận xét
Hát
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Làm bài vào bảng con.
- Làm trên bảng lớp.
- Quan sát.
- Nêu miệng kết quả.
- Quan sát tranh vẽ, nêu bài toán, viết phép cộng vào ô trống.
 1 + 3 = 4
3. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Quan sát tranh, nêu đề toán
- HS chơi theo tổ.
Học vần
Tiết 67-68 Bài 31: ôn tập
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Đọc và viết được: ia, ua, ưa các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng ôn; tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy - học: 
 Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- NX .
- Mỗi tổ viết 1 từ: nô đùa, xưa kia, ngựa gỗ.
- 2- 3 HS đọc.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Ôn tập:
* Các chữ và âm đã học.
- GV treo bảng ôn.
- GV đọc vần. 
- Y/c HS đọc chữ trên bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Ghép chữ và vần thành tiếng.
- Y/c HS ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa.
- GV theo dõi và HD thêm.
- HS đọc tiếp nối.
- HS lên bảng chỉ chữ GV đọc.
- HS tự chỉ chữ và đọc vần.
- HS lần lượt ghép và đọc.
- Đọc toàn bảng ôn ( đọc tiếp nối). 
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV ghi bảng.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu & giải thích 1 số từ.
- Đọc CN, nhóm, lớp.
Ngựa tía: Là ngựa có màu hung đỏ.
Trỉa đỗ: Là gieo hạt đỗ xuống đất 
* Tập viết từ ngữ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết từ:
 mùa dưa.
Lưu ý : Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết đúng YC.
- Quan sát
- Viết trên bảng con.
- Viết vào vở tập viết.
* Trò chơi: 
Tiết 2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ 
- Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*. Luyện viết:
- HD HS viết các từ còn lại trong vở tập viết.
- Lưu ý : Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Quan sát tranh, thảo luận và nêu nhận xét.
- HS đọc trơn.
- Viết vào vở tập viết.
*. Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- Treo tranh minh họa.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 (Kết hợp tranh minh họa).
- Câu truyện có mấy nhân vật ? Là những nhân vật nào ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- HD đọc bài SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát.
 - Có 3 nhân vật: Khỉ, vợ khỉ & rùa.
- ở 1 khu rừng.
- HS quan sát từng tranh và kể theo nhóm.
- Tiếp nối kể trong nhóm.
- Thi kể tiếp nối ( mỗi nhóm kể 1 tranh).
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Soạn: 25/9/2009
Giảng: Thứ 4, 30/9/2009
mĩ thuật
Tiết 8 Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẻ hình vuông, hình chữ nhật.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II- Chuẩn bị:
 - GV: - 1 số đồ vật hình vuông, HCN.
 - Hình minh hoạ HD cách vẽ.
 - HS: - Bút chì đen, bút dạ, bút màu.
III- Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho tiết học.
- GV nhận xét 
- HS làm theo Yêu cầu của GV.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
- Giới thiệu một số đồ vật : cái bảng, quyển vở,
- HS quan sát và nhận xét.
- Xem hình minh họa vở tập vẽ 1.
b.. Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
- Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc.
- Vẽ tiếp 2 nét dọc và 2 nét ngang còn lại.
- HS chú ý theo dõi.
- Nhắc lại các bước vẽ.
c. Thực hành:
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà.
- GV theo dõi, HD HS còn lúng túng.
+ HD HS vẽ thêm các hoạ tiết phụ để bài vẽ phong phú hơn.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS thực hành theo HD.
- Vẽ màu theo ý thích
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp & chưa đẹp yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét chung giờ học.
- Q/s trước mọi vật xung quanh ở lớp, ở nhà.
- HS nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp..
Toán
Tiết 30: Phép cộng trong phạm vi 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
 - Tập biểu thị tình huốnh trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ , vật thật phù hợp hình vx trong bài học.
 - Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phép tính.
- Làm bảng con ( viết theo cột dọc).
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4.
- GV nhận xét, cho điểm.
 - HS đọc.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
* Giới thiệu phép cộng: 4 + 1 = 5
- Treo tranh - HD HS đặt đề toán. 
- Ta làm phép tính gì ?
- Hãy đọc phép tính & Kq.
- Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm"
- HS quan sát tranh & đặt đề toán.
- "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ?
- Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá.
- Tính cộng.
 4 + 1 = 5
- HS đọc.
* Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5
- GV đưa vật thật.
* Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 
(Thực hiện tương tự phép tính 4+1; 1+4)
- HS quan sát - Đặt đề toán –nêu phép tính: 1 + 4 = 5
- HS đọc các phép cộng vừa thành lập.
* So sánh 4+1 và 1+4
 3+2 và 2+3
- HS so sánh.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính. 
Bài 2: Tính.
Bài 3: Số?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu miệng kết quả.
- HS làm vở
- Quan sát tranh SGK – nêu bài toán – viết phép tính.
a, 4+1=5 hoặc 1+4=5
b, 3+2=5 hoặc 2+3=5
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Đọc lại bảng cộng.
- NX chung giờ học
- Đọc ĐT.
Học vần
Tiết 69- 70 Bài 32: oi - ai.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Tìm được các tiếng có chứa vần oi, ai bất kỳ trong văn bản.
- Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ( SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: trỉa đỗ, mua mía.
- Kể chuyện Khỉ và Rùa.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS viết bảng con.
- Kể tiếp nối.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần: oi
*. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần oi- vần oi được tạo bởi những âm nào?
 - Nêu cấu tạo.
- So sánh oi với o 
* Đánh vần: 
- Đánh vần mẫu: o- i -oi
- Ghép tiếng ngói
- Phân tích tiếng ngói
- Đánh vần mẫu: ngờ- oi- ngoi – sắc – ngói.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV cho HS QS tranh SGK
- Y/c HS đọc từ: nhà ngói.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Viết.
- GV viết mẫu lên bảng: oi, nhà ngói. (lưu ý nét nối giữa các con chữ, k/c giữa các chữ) .
- Quan sát, chỉnh sửa.
 ai (Quy trình tương tự)
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích: ngà voi, cái còi,
- GV đọc mẫu.
- QS tranh minh họa SGK
- Vần oi tạo bởi âm o và âm i.
- oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau.
- Giống: o; Khác: i 
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- HS ghép
- Tiếp nối đọc đv, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát đưa ra từ: nhà ngói
- Đánh vần tiếng và đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát
- Viết bảng con: oi
 ngói
- HS đọc từ ƯD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
c. Luyện tập:
*- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài trên bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh. 
- YC HS đọc câu ƯD.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng
- GV đọc mẫu.
- HS đọc.
*- Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi & nhắc nhở để HS viết đúng, ngồi đúng tư thế
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS viết vào vở tập viết.
*- Luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy chỉ từng loại chim có trong tranh?
- Hãy nói về một trong số những con chim có trong tranh( hình dáng, nơi sống,)
- Quan sát tranh minh họa SGK
- Đọc tên bài luyện nói.
- Luyện nói dựa vào câu hỏi .
- HS luyện nói trước lớp ( nói thành câu từ 2- 3 câu).
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- HS đọc ĐT.
 Soạn: 26/9/2009
Giảng: Thứ 5, 01/10/2009
Toán
tiết 31 Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
II- Chuẩn bị:
- Tranh BT 5.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện:
 4 + 1 = 5 = 3 + 
 2 + 3 = 5 = 4 + 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- 2- 3 HS
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm BT trong SGK.
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn HS đặt tính.
 2
 + (làm mẫu)
 2
Bài 3: Tính.
Bài 4: Điền dấu.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- HD cách làm (làm bài theo nhóm).
- GV NX cho điểm.
- Nêu miệng - đọc lại bảng cộng. 
- Làm bảng con
- Làm bài vào vở - chữa bài
- HS làm & lên bảng chữa.
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính ứng với tình huống của bài toán.
a - 3 + 2 = 5.
b - 4 + 1 = 5. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Thi đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Tóm tắt nội dung bài
- NX chung giờ học.
- Theo tổ
Học vần
Tiết 71- 72 Bài 33: ôi - ơi.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Tìm được các tiếng có chứa vần ôi, ơi bất kỳ trong văn bản.
- Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lễ hội.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ( SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: gà mái, ngà voi
- GV nhận xét cho điểm.
- HS viết bảng con.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần: ôi
*. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôi- vần ôi được tạo bởi những âm nào?
 - Nêu cấu tạo.
- So sánh ôi với oi
* Đánh vần: 
- Đánh vần mẫu: ô - i - ôi
- Ghép tiếng ổi
- Phân tích tiếng: ổi 
- Đánh vần mẫu: ô - i - ôi - hỏi - ổi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV cho HS QS tranh SGK
- Y/c HS đọc từ: trái ổi
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Viết.
- GV viết mẫu lên bảng: ôi, ổi. (lưu ý nét nối giữa các con chữ, k/c giữa các chữ) .
- Quan sát, chỉnh sửa.
 ơi (Quy trình tương tự)
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích: cái chổi, thổi còi,
- GV đọc mẫu.
- QS tranh minh họa SGK
- Vần ôi tạo bởi ô và i.
- ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng i 
- Khác: ôi bắt đầu bằng ô
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- HS ghép
- Tiếp nối đọc đv, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát tranh đưa ra từ: trái ổi
- Đánh vần tiếng và đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát
- Viết bảng con: ôi
 ổi
- HS đọc từ ƯD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
c. Luyện tập:
*- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài trên bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh. 
- YC HS đọc câu ƯD.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng
- GV đọc mẫu.
- HS đọc.
*- Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi & nhắc nhở để HS viết đúng, ngồi đúng tư thế
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS viết vào vở tập viết.
*- Luyện nói theo chủ đề: lễ hội.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đây là lễ hội gì?
- Lễ hội này thường tổ chức vào thời gian nào? ở đâu?
- Hãy nói về một lễ hội mà em có dịp tham gia.
- Qua tivi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất?
* Trò chơi:
- Quan sát tranh minh họa SGK
- Đọc tên bài luyện nói.
- Luyện nói dựa vào câu hỏi .
- HS luyện nói trước lớp ( nói thành câu từ 2- 3 câu).
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- HS đọc ĐT.
Tự nhiên xã hội
tiết 8 Ăn, uống hàng ngày
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
 - Nói được cần phải ăn uống NTN để có sức khỏe tốt.
 - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe .
 - Biết yêu quý , chăm sóc cơ thể của mình.
II - Chuẩn bị:
 - Các hình trong SGK, một số thực phẩm.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đánh răng , rửa mặt?
- GV NX, sửa sai.
2. Dạy - học bài mới:
* Khởi động: 
Trò chơi: “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
 a. Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Động não.
+ Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hằng ngày.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV ghi lên bảng.
Bước 2:
GV KL: Khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 - Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phải ăn, uống hằng ngày.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 2.
- Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe để học tập tốt
- HS nêu
- HS chơi 
- Kể tên những thức ăn, đồ uống mà em thường dùng hằng ngày ?
- Quan sát hình 18 SGK- chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
- Quan sát hình trang 19 SGK - TLCH.
- HS nêu ý kiến của mình về cách chăm sóc cơ thể của mình.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: HS biết được hàng ngày phải ăn, uống NTN để có sức khoẻ tốt.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi 
- Kết luận: 
- HS suy nghĩ và thảo luận từng câu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe.
- Nhắc các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ.
 Soạn: 25/9/2009
Giảng: Thứ 6, 02/10/2009
Toán
tiết 32: Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Bước đầu nắm được: phép cộng một số với o cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II. Chuẩn bị.
	- Bộ đồ dùng học toán
	- Mô hình, vật thật phù hợp bài học. 
III. Các hoạt động dạy - học.	
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- HS đọc( 3- 4 HS ).
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
b. Giới thiệu phép cộng một số với 0.
*Giới thiệu các phép cộng: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
+ phép cộng: 3 + 0 = 3
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi
- HD quan sát hình 1 SGK.
cả hai lồng có mấy con chim?
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Là 3 con chim.
- GV ghi bảng: 3 + 0 = 3
- HS đọc. 
+ Phép cộng: 0 + 3 = 3 (Thực hiện tương tự).
- HD HS quan sát hình 3 SGK- nêu câu hỏi.
- Nêu 1 số VD khác.
- HD HS nêu nhận xét.
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính. 
- Quan sát hình vẽ để nhận biết: 
 0+ 3 = 3; 3 + 0 = 3; 3 + 0 = 0 + 3
- HS tính kết quả.
- Nêu miệng kết quả.
- Làm bảng con.
Bài 3: Số?
- Chấm bài, nêu nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau.
- Làm vào vở.
 - Quan sát tranh SGK - đặt đề toán - viết phép tính thích hợp.
a. 3 + 2 = 5
b. 3 + 0 = 3 ; hoặc 0 + 3 = 3.
Học vần
Tiết 73- 74 Bài 34: ui - ưi.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Tìm được các tiếng có chứa vần ui, ưi bất kỳ trong văn bản.
- Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ( SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, 
- Đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS đọc, viết bảng con.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần: 
ui
*. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ui - vần ui được tạo bởi những âm nào?
 - Nêu cấu tạo.
- So sánh ui với oi
* Đánh vần: 
- Đánh vần mẫu: u - i - ui
- Ghép tiếng núi
- Phân tích tiếng: núi
- Đánh vần mẫu: u - i - ui - nờ - ui - nui - sắc - núi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV cho HS QS tranh SGK
- Y/c HS đọc từ: đồi núi.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Viết.
- GV viết mẫu lên bảng: ui, núi. (lưu ý nét nối giữa các con chữ, k/c, dấu phụ,..) 
- Quan sát, chỉnh sửa.
ưi (Quy trình tương tự)
- Nêu cấu tạo.
- So sánh ưi với ui.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích: cái túi, ngửi mùi,
- GV đọc mẫu.
- QS tranh minh họa SGK
- Vần ui tạo nên từ u và i. 
- ui có u đứng trước i đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng i 
- Khác: ui bắt đầu bằng u
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- HS ghép
- Tiếp nối đọc đv, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát tranh đưa ra từ: đồi núi
- Đánh vần tiếng và đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp)
- Quan sát
- Viết bảng con: ui
 núi
- HS đọc từ ƯD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
c. Luyện tập:
*- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài trên bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh. 
- YC HS đọc câu ƯD.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng
- GV đọc mẫu.
- HS đọc.
*- Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi & nhắc nhở để HS viết đúng, ngồi đúng tư thế
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS viết vào vở tập viết.
*- Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi
- Trong tranh vẽ gì ?
- Kể tên những vùng đồi núi mà em biết?
- Trên đồi núi thường có gì?
- Đồi khác núi như thế nào?
 * Trò chơi:
- Quan sát tranh minh họa SGK
- Đọc tên bài luyện nói.
- Luyện nói dựa vào câu hỏi .
- HS luyện nói trước lớp (nói thành câu từ 2- 3 câu).
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- HS đọc ĐT.
hoạt động tập thể
Tiết 8 Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và các hoạt động của học sinh trong tuần.
- Học sinh biết được những ưu khuyết điểm của mình để khắc phục và phát huy.
- Đề ra phương hướng cho tuần sau.
II- Cách tiến hành
1- Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Trong lớp chu ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài ...............................
- Truy bài tự giác có ý thức tự quản.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Khen ........................................................................................................................
* Tồn tại:
- 1 số em còn lười học, đọc viết yếu ..........................................................................
- Xếp hàng tập TDGG chưa nghiêm túc ..................................................................
- Nói chuyện trong giờ: .............................................................................................
2- Kế hoạch tuần 9:
 - Duy trì nền nếp & sĩ số HS.
 - Thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua.
3- Văn nghệ:
	 - Thi kể chuyện
 - Hát cá nhân, tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8-The.doc