Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 5

I- Mục tiêu:

- Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng

- Viết được: u, ư, thư, nụ.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: - Bộ ghép chữ

 - 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư.

 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.

Học sinh: - Bộ ghép chữ, vở tập viết.

 

doc 46 trang Người đăng hong87 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân, ĐT
- Viết bảng con
-Viết 2 dòng số 7 vào vở.
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài theo nhóm.
1
3
5
7
2
6
7
6
3
- Nêu YC - làm bài vào vở.
4- Củng cố - Dặn dò:
	- Tóm tắt nội dung bài.
	- Nhận xét tiết học.
	- Ôn lại bài học
Ôn Âm Nhạc 
Tiết 5 Ôn hai bài hát: Quê hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca.
 I. Mục tiêu: 
	- Hát đúng giai điệu và lời ca của 2 bài hát
	- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	 GV: - Thanh phách, trống nhỏ.
 HS: - Thanh phách.
III- Các hoạt động dạy - học :
1. Hoạt động 1.
* Ôn 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca.
+ Quê hương tươi đẹp.
 Theo dõi, chỉnh sửa
+ Mời bạn vui múa ca.
Theo dõi, chỉnh sửa
2.Hoạt động 2.
-Tổ chức biểu diễn.
 - Động viên khen ngợi.
3. Hoạt động 3.
- Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về.
- Chia nhóm:
- Cả lớp hát 1 lần
- Hát ôn theo nhóm
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ (vỗ tay theo phách).
- Cả lớp hát 1 lần
- Hát ôn theo nhóm
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ (vỗ tay theo phách và chân chuyển dịch).
- HS biểu diễn trước lớp: CN, nhóm
- Bình chọn cá nhân, nhóm hát hay
- Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết tấu
- HS vừa đọc lời bài đồng dao vừa chơi trò "cưỡi ngựa".
4. Củng cố- Dặn dò:
	- Hát lại mỗi bài hát một lần.
	- Nhận xét chung giờ học.
	- Ôn lại bài hát
Ôn Tiếng Việt 
 Tiết 12 Ôn bài 18: x - ch
I-Mục tiêu : 
 Củng cố cho HS:
 - Đọc và viết được : x - ch, xe - chó.
- Đọc trơn được các từ ứng dụng .
- Luyện nói theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
II. Chuẩn bị : 
GV: Bảng phụ ghi: xa xa, chả cá.
HS : Bảng con - Vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. 
- Kiểm tra đọc.
+ Thi đọc:
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
b. Luyện viết:
- GV cho HS viết vào bảng con : xa xa, chả cá.
- Uốn nắn, giúp đỡ, sửa lỗi cho HS 
c. Luyện nói theo chủ đề.
- YC HS quan sát tranh SGK
- Tổ chức cho HS luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- Vì sao em biết đây là xe bò?
- Xe lu dùng để làm gì?
- Em còn biết những loại xe nào nữa?
- Hãy kể về một loại xe mà em biết!
Nhận xét, khen ngợi.
d. Luyện viết vở ô ly.
- Viết mẫu trên bảng: xa xa, chả cá.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Thu chấm bài - nêu NX
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : ôn lại bài .
- HS hát 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Luyện đọc cá nhân, nhóm,
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc cá nhân - nhận xét .
- Thi đọc Theo bàn, nhóm - nhận xét .
Viết bảng con 
- Quan sát tranh - nêu yêu cầu bài luyện nói.
- HS luyện nói theo nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Trả lời.
- Quan sát
- Viết vào vở ôly
 Soạn: 04/9/2009
Giảng: Thứ 4, 09/9/2009.
Mỹ thuật
Tiết 5 Vẽ nét cong
I-Mục tiêu:
 - Nhận biết được nét cong.
 	 - Biết cách vẽ nét cong
 - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
 - Giáo dụcHS Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên:
- Một số đồ vật có dạng hình tròn.
- Một vài hình có nét cong.
 Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- HS làm theo yêu cầu.
- Nêu nhận xét 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
b. Giới thiệu các nét cong.
- GV vẽ một số nét cong,nét lượn sóng, nét cong khép kín lên bảng.
- HS quan sát và nhận xét
- Em có nhận xét gì về các nét trên bảng?
- GV vẽ các hình lá, quả, cây, dãy núi lên bảng.
- HS quan sát mẫu.
- Các hình vẽ trên được tạo nên từ những nét vẽ nào?
- Đều được tạo ra từ những nét cong
c. HD HS cách vẽ nét cong.
- GV vẽ mẫu và nêu cách vẽ hình.
- HS theo dõi để biết được cách vẽ.
d. Thực hành:
* Giáo viên HD và giao việc.
- HS sử dụng nét cong để vẽ những gì mình thích: Núi, biển, hoa 
- Yêu cầu HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ thêm những hình khác và tô màu theo ý thích.
- Tô màu theo ý thích.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
4. Nhận xét, đánh giá.
 - Cho HS nhận xét một số bài vẽ đạt và chưa đạt về hình vẽ màu sắc.
- HS nhận xét theo ý hiểu.
- Em thích hình vẽ nào nhất? Tại sao?
- HS trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa, quả.
Toán 
Tiết 18 Số 8
I- Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh:
 - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dẫy số từ 1 đến 8.
II- Chuẩn bị:
 GV: - Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại
 - Mẫu chữ số 8 in và viết
 HS: - Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy - Học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS đếm từ 1 - 7 từ 7 - 1
- Cho HS nêu cấu tạo số 7
- Nêu NX 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài 
B1- Lập số 8:
- GV treo tranh lên bảng
 Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây ?
 7 bạn thêm 1 bạn là 8; tất cả có 8 bạn.
- GV nêu: 7 bạn thêm một bạn là tám. Tất cả có 8 bạn.
+ Y/c HS lấy 7 chấm tròn & đếm thêm 1 chấm tròn nữa trong bộ đồ dùng.
 - Em có tất cả mấy chấm tròn ?
- 1 số em đọc
- 1 vài em nêu
- HS quan sát tranh và nói:
- Có 7 bạn đang chơi, 1 bạn khác chạy tới. Có tất cả mấy bạn?
- 1 số HS nhắc lại “ có 8 bạn”
- HS thực hiện theo HD
- 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8; tất cả có 8 chấm tròn
- Cho HS nhắc lại “ Có 8 chấm tròn”
+ Treo hình vẽ 7 con tính, thêm 1 con tính. Hỏi 
có tất cả bao nhiêu con tính?
- Cho HS nhắc lại
- HS nhắc lại.
- Có 7 con tính thêm 1 con tính là 8. Tất cả có 8 con tính 
- 1 vài em 
+ GV KL: 8 bạn, 8 chấm tròn, 8 con tính đều có số lượng là 8.
B2- Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 8 như trên người ta dùng chữ số 8.
- Đây là chữ số 8 in (treo hình)
- Đây là chữ số 8 viết (treo hình)
- Chữ số 8 viết được viết như sau:
- GV nêu cách viết và viết mẫu:
- GV chỉ số 8 Y/c HS đọc
- HS quan sát - đọc “tám”
- HS tô trên không và viết bảng con 
- HS đọc:” tám”
B3- Thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8:
- Yêu cầu học sinh lấy 8 que tính và đếm theo que tính của mình từ 1 đến 8.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 8
- HS đếm theo hướng dẫn
- 1 HS lên bảng viết: 1,2,3,4,5,6,7,8
theo đúng thứ thứ tự 
 - Số 8 đứng liền sau số nào ?
 - Số nào đứng liền trước số 8 ?
 - Những số nào đứng trước số 8 ?
 - Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1.
- Số 7
- Số 7
- 1,2,3,4,5,6,7
- HS đếm 
b- Luyện tập:
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài
	- GV theo dõi, giúp HS viết đúng quy định.
Bài 2: 
Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi nêu miệng
- GV hỏi để HS rút ra cấu tạo số 8.
Trong hình thứ nhất (T31)
 - Trong ô thứ nhất có mấy chấm xanh ?
 - Ô thứ 2 có mấy chấm xanh? 
 - Trong cả 2 ô có tất cả mấy chấm xanh ?
GV nêu: tám chấm gồm 7 chấm và 1 chấm ta nói:
“Tám gồm 7 và 1, gồm 1 và 7”
- Làm tương tự với các tranh khác để rút ra:
“Tám gồm 6 và 2, gồm 2 và 6
Tám gồm 5 và 3, gồm 3 và 5
Tám gồm 4 và 4”
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1- 8 và 8 - 1
- Viết chữ số 8 vào vở
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập và nêu miệng kết quả.
- 7 chấm
- 1 chấm
- 8 chấm
- 2, 3 HS nhắc lại
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn
- HS nhận xét để biết 8 lớn hơn tất cả các số từ 1-7 
 - Số 8 lớn hơn những số nào ?
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu.
Thu, chấm một số bài.
* Trò chơi: “xếp thứ tự”
- 1,2,3,4,5,6,7
- HS làm bài tập vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học lại bài. 
Học vần 
Tiết 41 - 42 Bài 19: s- r
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
 - Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẽ, rễ.
- Nhận ra chữ s, r trong các tiếng của một văn bản bất kỳ 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
II- Chuẩn bị:
 GV:
 - Bộ ghép chữ tiếng việt
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói ( SGK).
 HS: 
 - Bộ ghép chữ TV, vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Nêu NX 
- Viết bảng con: x, ch, xe, chó
- 1-3 em đọc
2. Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài :
b. Dạy chữ ghi âm
* x:
+ Nhận diện chữ.
- Ghi bảng chữ s và nói: chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở- trái.
+ So sánh s với x:
- Em thấy chữ s giống chữ x ở điểm nào ?
- Vậy chữ s khác chữ x ở điểm nào ?
+ Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
- Phát âm
- GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh không có tiếng thanh.
- GV theo dõi và sửa cho HS
+ Ghép tiếng và đánh vần tiếng
-Y/c HS tìm và gài âm s vừa học ?
- HS lắng nghe
- Cùng có nét cong 
- Chữ s có thêm nét xiên và nét thắt.
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- Tìm và gài âm s
- Ghép tiếng sẻ.
- Đọc tiếng vừa ghép
- GV viết lên bảng: sẻ
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- Đánh vần mẫu. sờ - e - se - hỏi - sẻ
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu: s - sẻ (nói quy trình viết) 
- lưu ý: nét nối giữa s và e, vị trí dấu thanh
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS ghép: sẻ
- 1 số em
- cả lớp đọc lại
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- Viết bảng con
* r: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Chữ r gồm: nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược
+ So sánh r với s:
+ Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát, có tiếng thanh.
+ Viết: GV viết mẫu, r - rễ
- Lưu ý: nét nối giữa r và ê, dấu ngã trên ê.
* Nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
- Giống: Nét xiên phải, nét thắt
- Khác: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở - trái.
- Viết bảng con
+ Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Y/c HS gạch dưới tiếng chứa âm s, r.
1 - 3 HS đọc.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các tiếng: su su, số, rổ rá, rô.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Trò chơi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
c- Luyện tập:
* Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh
 Trong tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu nội dung câu ƯD
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Cô giáo đang hướng dẫn HS học bài
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD
- 2, 3 HS đọc câu ƯD
* Luyện viết:
 - GV hướng dẫn cách viết vở
- Theo dõi, uốn nắn HS 
- NX bài viết
- HS viết vào vở tập viết
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh SGK
Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ?
- Quan sát
- HS: rổ, rá
 - Tranh vẽ gì ?
 - Vì sao phân biệt được cái rổ, cái rá ?
 - Rổ dùng để làm gì ?
 - Rá dùng để làm gì?
..
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
4- Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con.
- Đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ học
 	- Ôn lại bài học
Ôn Tiếng Việt 
Tiết 13 Ôn bài 19: s - r
I-Mục tiêu : 
 Củng cố cho HS:
 - Đọc và viết được : s - r, sẻ - rổ, cá rô, chữ số.
- Đọc trơn được các từ ứng dụng .
- Luyện nói theo chủ đề: rổ, rá
II. Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ ghi: cá rô, chữ số.
HS : Bảng con - Vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK
- Theo dõi, giúp đỡ HS đọc đúng.
- Kiểm tra đọc.
+ Thi đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
b. Luyện viết:
- GV cho HS viết vào bảng con : cá rô, chữ số.
- Uốn nắn, giúp đỡ, sửa lỗi cho HS 
c. Luyện nói theo chủ đề.
- YC HS quan sát tranh SGK
- Tổ chức cho HS luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- Rổ, rá khác nhau như thế nào?
- Ngoài rổ, rá còn loại đồ dùng nào khác đan bằng mây tre?
- Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu không có mây, tre?
d. Luyện viết vở ô ly.
- Viết mẫu trên bảng: cá rô, chữ số.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Thu chấm bài - nêu NX
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : ôn lại bài .
- HS hát 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân.
- Thi đọc Theo bàn, nhóm .
Viết bảng con 
- Quan sát tranh - nêu yêu cầu bài luyện nói.
- HS luyện nói theo nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Trả lời.
- Quan sát
- Viết vào vở ôly
Thủ công 
Tiết 5 Xé, dán hình vuông, hình tròn
I - Mục tiêu : 
	- Biết cách xé, dán hình tròn
- Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỷ mỷ.
II - Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bài mẫu - 2 tờ giấy khác màu nhau, hồ dán.
- Học sinh : Giấy nháp, giấy thủ công, hồ dán, bút chì.
III - Các hoạt động dạy - học :
1.ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Em hãy kể xem xung quanh em có những vật nào hình tròn.
- 2, 3 HS kể
- Cho HS xem bài mẫu và giảng giải
- Quan sát
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
a- Vẽ, xé hình tròn.
 - GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé
- Quan sát GV thao tác mẫu
- Tập vẽ và xé hình tròn ( nháp) 
b- Hướng dẫn dán hình
- Xếp hình cân đối trước khi dán
- Dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu HS lấy dụng cụ ra thực hành
- Đếm chính xác số ô.
- QS - HD khi HS gặp khó khăn
- HS thực hiện vẽ, xé.
Chú ý : Xé xong xếp hình cân đối rồi mới dán.
- Trưng bày sản phẩm
- Học sinh dán vào vở thủ công 
- Bình chọn sản phẩm đẹp
4 - Củng cố - Dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ (Tinh thần, sự chuẩn bị, ý thức)
 - Đánh giá sản phẩm (đường xé, cách dán,..)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Cho HS vệ sinh lớp học.
Hoạt động tập thể 
Tiết 5 
 Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
I - Mục tiêu : 
Hướng dẫn học sinh:
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Thêm yêu trường, lớp và có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp “xanh - sạch - đẹp”.
- Tự hào mình là học sinh của trường tiểu học Kim Đồng
II - Chuẩn bị : 
Nội dung sinh hoạt.
- Nêu một số thành tích nổi bật của nhà trường
- Truyện kể Anh Kim Đồng
III - Tiến hành :
1. ổn định tổ chức :
- Học sinh hát 1 bài
2. Nội dung :
* GV giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Duy trì tốt các nội quy nề nếp của trường, lớp.
- HS nghe
- Có phong trào thi đua “dạy tốt - học tốt”.
- Phát động phong trào xây dựng “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”
- HS tham quan, xem một số tranh ảnh về hoạt động của nhà trường
- Thực hiện tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa: lá lành đùm lá rách...
- Tổ chức phong trào văn nghệ, TDTT
- GV giới thiệu một số thành tích mà nhà trường đã đạt được trong những năm qua.
- Học sinh nghe
- Em cần làm gì để giữ được truyền thống tốt đẹp này?
* Kể cho học sinh nghe về Anh Kim Đồng ( đọc truyện) - Liên hệ với tên của trường. 
- HS nêu - Nhận xét
3 Kết thúc :
- Tuyên dương một số em có ý thức học tập và giữ gìn trường lớp.
- Nhận xét tiết học. 
 Soạn: 05/9/2009
Giảng: Thứ 5, 10/9/2009.
Toán 
Tiết 19 Số 9
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dẫy số từ 1 đến 9.
II- Chuẩn bị:
 GV: - Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại; Mẫu chữ số 9 in và viết. 
 HS: - Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy - Học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS đếm từ 1 - 8 từ 8 - 1
 - Cho HS nêu cấu tạo số 8
- Nêu NX 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài 
B1- Lập số 9
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK
 Lúc đầu có mấy bạn chơi?
8 bạn thêm 1 bạn là 9; tất cả có 9 bạn.
- GV nêu: 8bạn thêm 1 bạn là tám. Tất cả có 9 bạn.
+ Y/c HS lấy 8 chấm tròn & đếm thêm 1 chấm tròn nữa trong bộ đồ dùng.
 - Em có tất cả mấy chấm tròn ?
- 3,4 HS đọc
- 2, 3 HS nêu
- HS quan sát tranh và nói:
- Có 8 bạn đang chơi, 1 bạn khác chạy tới. Có tất cả mấy bạn?
- 2- 3 HS nhắc lại “ có 9 bạn”
- HS thực hiện theo HD
- 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 9; tất cả có 9 chấm tròn
- Cho HS nhắc lại “Có 9chấm tròn”
+ Treo hình vẽ 9 con tính, thêm 1 con tính. Hỏi 
có tất cả bao nhiêu con tính?
- Cho HS nhắc lại
- HS nhắc lại.
- Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9. Tất cả có 9 con tính 
- 2- 3 hs 
+ GV KL: 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9.
B2- Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9.
- Đây là chữ số 9 in (treo hình)
- Đây là chữ số 9 viết (treo hình)
- Chữ số 9 viết được viết như sau:
- GV nêu cách viết và viết mẫu:
- GV chỉ số 9 Y/c HS đọc
- HS quan sát - đọc “chín”
- HS tô trên không và viết bảng con 
- HS đọc: chín
B3- Thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9:
- Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính và đếm theo que tính của mình từ 1 đến 9.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9 theo đúng thứ thứ tự 
- HS đếm theo hướng dẫn
- 1 HS lên bảng viết: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Số 9 đứng liền sau số nào ?
Số nào đứng liền trước số 9 ?
Những số nào đứng trước số 9 ?
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1
- Số 8
- Số 8
- 1,2,3,4,5,6,7,8
- HS đếm 
b- Luyện tập:
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài
	- GV theo dõi, giúp HS viết đúng quy định.
Bài 2: 
Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi nêu miệng
- GV hỏi để HS rút ra cấu tạo số 9.
Trong hình thứ nhất (T33)
Có: - Mấy con tính màu xanh ?
 - Mấy con tính màu đen?
 - Có tất cả bao nhiêu con tính ?
GV nêu: “ 9 gồm 8 và 1, 1 và 8”
- Làm tương tự với các tranh khác để rút ra:
“9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7
9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6
9 gồm 5 và 4, 4 và 5”
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Viết chữ số 9 vào vở
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập và nêu miệng kết quả.
- 8 con tính
- 1 con tính
- 9 con tính
- Một số HS nhắc lại
- Thực hành so sánh
- Làm bảng con
Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu.
 - Thu, chấm một số bài.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét
- HS làm bài tập vào vở.
- Làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả
4- Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1
- Nhận xét chung giờ học
- Học lại bài. 
Học vần
tiết 43 - 44 Bài 20: k- kh 
I- Mục tiêu:
- Đọc được: k - kh, kẻ - khế; từ và câu ứng dụng
- Viết được: k - kh, kẻ - khế.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên:
 - Bộ ghép chữ Tiếng Việt
 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói (SGK).
Học sinh: 
 - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. Ôn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét
- 2,3 h/s đọc và viết: cá rô, chữ số.
- 1 h/s đọc câu ứng dụng
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy chữ ghi âm 
*k: 
 + Nhận diện chữ
- Chữ k gồm: nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược
- So sánh k với h
- Giống nhau: nét khuyết trên
- Khác nhau: - k có thêm nét thắt.
+ Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: 
GV đọc tên chữ k (ca)
- Phát âm: cá nhân, nhóm, lớp.
 - Chỉnh sửa phát âm cho HS.
 - YC HS ghép tiếng kẻ.
- HS ghép
- Đánh vần: 
Vị trí của các chữ trong tiếng khoá: kẻ
Đánh vần: ca - e - ke - hỏi - kẻ
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp.
+ Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu: 
 - k, (lưu ý: nét thắtcho rơi vào vị trí phù hợp trong chữ k)
 - kẻ ( lưu ý nét nối giữa k và e, vị trí dấu hỏi)
- Quan sát
- Viết vào bảng con: - k
 - kẻ
- Nhận xét và sửa lỗi cho h/s
*kh: ( Quy trình tương tự)
 Chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ: k và h
- So sánh kh với k
- Giống nhau: đều có chữ k
- Khác nhau: chữ kh có thêm h
- Phát âm: Gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng sát nhẹ không có thanh.
- HD viết : kh - khế ( lưu ý: các nét nối giữa k và h; kh và ê, dấu sắc trên ê)
+ Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng:
- GV viết các tiếng, từ ứng dụng lên bảng 
- kẽ hở, kỳ cọ, khe đá, cá kho
 - GV giải nghĩa một số từ ngữ.
 - Đọc mẫu. 
 - HS đánh vần, đọc trơn( cá nhân, nhóm,lớp).
- Gạch chân những tiếng chứa âm vừa học
Tiết 2
c.Luyện tập
* Luyện đọc: 
- Luyện đọc lại bài tiết 1 đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho h/s QS tranh minh họa SGK
Tranh vẽ gì?
- Nêu ND câu UD
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho h/s
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Q.sát
- HS nêu
- Đọc, cá nhân, nhóm, lớp
- 2, 3 hs đọc câu ứng dụng
* Luyện viết 
- YC HS viết bài trong vở tập viết.
QS uốn nắn.
- HS viết vào vở tập viết
* Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh minh họa SGK
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Quan sát
 - ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- Tổ chức cho HS luyện nói dựa theo các câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Học sinh nêu
- Các vật, con vật này có tiếng kêu ntn?
- HS mô tả
- Em còn biết tiếng kêu của các vật và con vật nào khác không?
- HS kể
..
- Tuyên dương, khen ngợi những HS học tốt.
- Trò chơi: 
4. Củng cố- Dặn dò:
	- GV hướng dẫn HS đọc SGK
	- Nhận xét giờ học
 - Ôn lại bài; tự tìm chữ vừa học 	
Tự nhiên xã hội 
Tiết 5 Vệ sinh thân thể
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay, chân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
 - Các hình ở bài 5 SGK
 - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
 - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
 III. Các hoạt động dạy - học.
I. Ôn định tổ chức:
- Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
+ Cách tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Ghi câu hỏi lên bảng.
- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo.
- HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Bước 2: KT hoạt động.
 - YC nhóm trưởng báo cáo.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo
- GV ghi bảng các ý kiến phát biểu.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
- 2 HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: (Quan sát tranh và trả lời câu hỏi)
+Mục tiêu: H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5-The.doc