Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 31

I. Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi

men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).

 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

II. Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh hoạ.

 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, nhận xét.
Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s.
 a. 34 - 14 - 20 = 10 
 b. 34 - 14 - 20 = 0 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Chữa bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
Ôn Âm nhạc
Tiết 31 Ôn tập bài hát: Đường và chân
 Nhạc: Hoàng Long.
 Lời: Thơ Xuân Tửu.
 I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện để hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát.
 - Luyện hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị:
 GV: Nhạc cụ.
 HS: Thanh phỏch.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hát và vận động phụ hoạ bài hát: Đi tới trường.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 - 2 nhóm biểu diễn trước lớp.
2. Dạy bài mới:
- HD ôn tập bài hát: Đi tới trường.
+ GV hát mẫu lại 1 lần.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Lắng nghe 
- Lớp hát 1, 2 lần.
- HS hát ôn tổ, nhóm.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
+ Gv làm mẫu.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiêt tấu lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- 1- 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Luyện hát và kết hợp gõ đệm theo nhóm.
* Tập biểu diễn:
- 1 số nhóm biểu diễn trước lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, chấm điểm.
*Thi hát:
- Bình chọn cá nhân, nhóm hát đúng, hay, tự nhiên.
- HS thi hát cá nhân.
- Thi hát theo nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát.
- Nhận xét chung giờ học.
- Tập biểu diễn.
- HS hát 1 - 2 lần.
- HS nghe và ghi nhớ.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 116 Luyện đọc: Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu: 
 - Luyện đọc trôi chảy toàn bài Ngưỡng cửa.
 - Tỡm được cõu chứa tiếng cú ăt, ăc trong bài và ngoài bài.
 - Biết ngắt, nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.
 HS: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS đọc bài: Ngưỡng cửa.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
b. Ôn vần và Tìm hiểu bài.
* Ôn vần ăt, ăc. 
+ Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
+ Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
- GV ghi lên bảng.
+ ăt: cắt bánh, bắt buộc,..
+ ăc: màu sắc, bắc cầu,
- Nhận xột, bình chọn tổ tìm được nhiều câu chứa tiếng đúng.
* Tìm hiểu bài:
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
c. Luyện nói theo nội dung bài.
- Chia nhóm - Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xột chung tiết học.
- HS đọc toàn bài.
- Nhận xột
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Luyện đọc cả bài trong nhúm.
- Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn
- Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn)
- Nờu YC - Tìm và đọc, phân tích.
- HS thảo luận theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhóm thi nói câu chứa tiếng cú vần ăt, ăc.
- HS đọc.
- HS đọc toàn bài.
- Mẹ dắt em bé
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh SGK - Thảo luận hỏi và trả lời.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Đọc ĐT.
 Soạn: 04/04/2010.
 Giảng: Thứ tư, 07/ 04/2010.
Toán
Tiết 122 Đồng hồ. Thời gian
I. Mục tiêu : 
 - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. Chuẩn bị :
 GV : Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài,.
 HS : Đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 30 + 29 41 + 14
 6 + 11 64 + 23
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
- Cho HS xem đồng hồ để bàn.
+ Mặt đồng hồ có những gì?
* GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, có kim dài,Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9, thì đồng hồ lúc đó là 9 giờ.
- Quan sát và TLCH.
- Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12.
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ.
* Thực hành:
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?
.
- HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau: Xem tranh trong SGK và TLCH.
- HS trả lời câu hỏi.
b. GV HD HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
+ Đặt câu hỏi gợi ý ( Liên hệ với thực tế đời sống HS):
- Vào buổi tối em thường làm gì? .
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét chung giờ học.
 - Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
Tập đọc
Tiết 39 + 40 Kể cho bé nghe
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay 
tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnhcủa các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươc, ươt.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ. 
	HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Ngưỡng cửa và TLCH.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui, tinh nghịch, nghỉ hơi sau các câu chẵn( số 2, 4, 6,.).
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
- Giải nghĩa một số từ ngữ: 
- Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài:
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- Lớp đọc đồng thanh.
3. Ôn các vần ươc, ươt. 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ươc.
- Nêu YC 2 SGK:
 Tìm tiếng ngoài bài: - có vần ươc
 - có vần ươt
 + GV ghi nhanh lên bảng.
- ươc: bước đi, hài hước,
- ươt: ẩm ướt, thướt tha,
Tiết 2
- GV nhận xét.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc.
- GVđọc mẫu lần 2.
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
+ GV HD đọc từng khổ thơ theo cách phân vai:
 1HS đọc dòng thơ chẵn; 1 HS đọc dòng thơ lẻ.
- Hỏi - đáp theo bài thơ.
VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ?
 T: Con vịt bầu.
c. Luyện nói theo nội dung bài.
- Đề tài: Hỏi - đáp về những con vật em biết.
- GV treo tranh HD HS quan sát và gợi ý:
Một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên con vật, đồ vật.
VD: 
H: Con gì là chúa rừng xanh?
T: Con hổ.
H: Con gì sáng sớm gáy òóo gọi 
 người thức dậy?
T: Con gà trống.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hai chị em.
- 2 - 3 HS đọc và TLCH.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng dòng thơ.
- Đọc tiếp từng khổ thơ. 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Cá nhân, nhóm, bàn thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh ( 1 lần).
- HS tìm(nước) - Đọc - phân tích.
- HS khá tìm và đọc câu mẫu - Từng cá nhân thi nói( đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ươc, ươt.
- HS đọc - phân tích một số tiếng.
- HS đọc bài thơ lớp đọc thầm và TLCH.
+ Con trâu sắt là cái máy cày.
- HS đọc phân vai.
- HS hỏi đáp dựa theo bài thơ.
- HS QSát tranh minh hoạ - Nói theo mẫu.
- Thực hành luyện nói.
Mĩ Thuật 
Tiết 31 Vẽ cảnh thiên nhiên
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
 - Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
 - Vẽ được cảnh thiên nhiênđơn giản.
 - Vẽ được cảnh thên nhiêncó hình ảnh, màu sắctheo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi,..
 HS: Vở vẽ; màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu cảnh thiên nhiên.
- GV giới thiệu tranh, ảnh.
- Gợi ý để HS tìm hình ảnh trong tranh:
b. HD HS cách vẽ.
- Gợi ý để HS vẽ tranh:
VD: Vẽ tranh cảnh phố phường.
+ Các hình ảnh chính( nhà, cây, đường,..)
+ Vẽ h/ả chính trước( vẽ to vừa phải)
+ Vẽ thêm hình ảnh cho tranh sinh động ( rặng cây, hồ nước,)
- Gợi ý cách tìm màu vẽ thích hợp:
+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+ Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
+ Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
c. Thực hành:
 Gợi ý để HS làm bài:
+ Vẽ h/ả chính, h/ả phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên.
+ Sắp xếp vị trícủa các hình trong tranh
+Vẽ mạnh dạn, thoải mái.
* HD nhận xét về: H/vẽ và cách sắp xếp
 Màu sắc &cách vẽ màu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát để thấy được sự phongphú của cảnh thiên nhiên:
+ Cảnh trường học;
+ Cảnh góc sân nhà em;
+ Cảnh phố phường;..
- Lớp học, sân trường, cây, .
- Căn nhà, giếng nước, đàn gà,.
- Nhà, đường phố, rặng cây,
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hành vẽ tranh.
- Trưng bày bài vẽ.
- Nhận xét, bình chọn bài vẽ.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học.
ÔN Tiếng Việt
 Tiết 117 Luyện viết: Kể cho bé nghe 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết được 8 dòng thơ đầu bài thơ Kể cho bé nghe. Trình bày đúng khoảng cách các chữ, nét nối, dấu phụ,
- HS có ý thức giữ gìn sách vở - Rèn luyện chữ viết thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài viết chưa đạt yêu cầu tiết trước .
- Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi.
3. Dạy bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
 ( 8 dòng thơ đầu).
- Nhận xét, bổ sung
- HD tìm chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa sai.
* HD viết vở:
- Nêu yêu cầu: 
- HD HS viết.
Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày, HD cách trình bày thể thơ 4 chữ.....
- Đọc cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS.
- Đọc soát:
- Chấm bài, nêu nhận xét.
- HS hát. 
- Thực hiện theo YC của GV.
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát - 2 , 3 HS nhìn bảng đọc (lớp đọc thầm).
 - Nhận xét về cách trình bày dòng thơ, khổ thơ, khoảng cách các chữ
- HS Tìm : chăng, quay tròn, 
- Viết bảng con.
- Đọc lại nội dung bài viết.
- Viết bài vào vở
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - YC HS viết lại trên bảng con (những chữ viết chưa đúng).
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Luyện viết thêm ở nhà.
Thủ công
Tiết 31 Cắt, dán hàng rào đơn giản ( T. 2)
 I. Mục tiêu : 
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy rhành hình hàng rao ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài mẫu, giấy màu .
- HS:	Giấy màu; Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Thực hiện theo HD của GV.
3. Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS quan sát.
- Cho HS quan sát lại các nan giấy và hàng rào mẫu.
- HS quan sát, nêu số nan giấy cần có để dán được hàng rào.
b. HD cách dán hàng rào.
- HD cách dán hàng rào theo trình tự sau:
+ kẻ 1 đường chuẩn ( dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
+ Dán nan giấy đứng: các nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang: 
 - Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
 - Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
- HS lắng nghe.
* GV thao tác mẫu( vừa nói vừa thao tác).
c. Học sinh thực hành:
- Khuyến khích HS khá dùng bút màu trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào
- Theo dõi, giúp đỡ HS. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS quan sát.
- Nhắc lại trình tự dán:
+ Kẻ đường chuẩn
+ Dán 4 nan đứng
+ Dán 2 nan ngang
Hoạt động tập thể
tiết 31 
Tổ chức cho HS sưu tầm tranh, ảnh về học tập và
hoạt động của TN các nước trong khu vực và thế giới
I. Mục tiêu :
 - HS sưu tầm được tranh, ảnh và hiểu được một số hoạt động học tập và vui chơi của các bạn thiếu nhi các nước trong khu vực và trên thế giới.
 - Thêm gắn bó tình đoàn kết giữa thiếu nhi trong khu vực và trên thế giới.
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh, ảnh một số hoạt động học tập.; giấy khổ to.
HS: Sưu tầm tranh, ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm được.
 - Chia nhóm: Chia 6 nhóm- Giao nhiệm vụ:
 + Phân loại tranh và dán tranh vào giấy khổ to.
 + Ghi chú thích dưới từng tranh.
 - Các nhóm thảo luận, phân loại và dán tranh.
c. Trưng bày tranh, ảnh:
 - Các nhóm dán bài lên bảng - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận chung: Có rất nhiều tramh, ảnh nói về các hoạt động như hoạt động học tập; hoạt động vui chơi; văn nghệ - Thể dục thể thao;. của thiếu nhi trong nước, ngoài nước. 
 * HD HS bình chọn nhóm có tranh đẹp, thuyết minh hay, tự nhiên, 
 * Giáo dục học sinh:
 - Thông qua tranh, ảnh biết tham gia vào các hoạt động của trường, của lớp một cách tự giác, có ý thức.
 - Đoàn kết, gắn bó với mọi người xung quanh,.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học. 
 - Tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh.
 Soạn: 05/04/2010.
Giảng: Thứ năm, 08/04/2010.
Toán
Tiết 123 Thực hành
I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị :
 GV : Mô hình mặt đồng hồ.
 HS : Mô hình mặt đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức :
2. Dạy bài mới:
* HD HS làm lần lượt các BT SGK.
Bài 1: Viết (theo mẫu).
- HD HS xem tranh và làm theo mẫu.
- Lúc 1 giờ thì kim dài chỉ vào số mấy, kim ngắn chỉ vào số mấy?
- Xem tranh làm theo mẫu - đọc.
- Chữa bài: 9 giờ; 1 giờ; 10 giờ; 6 giờ.
Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng ( theo mẫu):
* Lưu ý HS: Vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng từng vị trí của kim ngắn.
Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài - Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lưu ý các thời điểm: sáng, trưa, chiều, tối.
Bài 4:
- Tự làm bài - Chữa bài.
- Hướng dẫn học sinh, phán đoán được các vị trí hợp lí của kim ngắn. Chẳng hạn, nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng( hoặc 7 giờ sáng). Tương tự, khi về đén quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều.
- Khuyến khích HS nêu lí do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Nêu yêu cầu bài tập, tập phán đoán để vẽ kim ngắn phù hợp.
- HS trình bày bài làm trước lớp.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Tập xem giờ đúng trên đồng hồ ở nhà.
Tập đọc
Tiết 41 + 42 Hai chị em 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần et, oet.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Tranh minh hoạ. 
 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. ổn định tổ chức - KT bài cũ:
- Đọc 8 dòng thơ bài Kể cho bé nghe và TLCH.
- Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng cậu em: khó chịu, đành hanh.
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
+ Giải nghĩa các từ ngữ khó.
- Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài ( chia 3 đoạn): 
- Nhận xét.
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần et, oet. 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần et.
- Nêu YC 2 SGK: 
 +Tìm tiếng ngoài bài:
 - có vần et
 - có vần oet 
+ GV ghi nhanh lên bảng:
- et: bánh tét, sấm xét, .
- oet: xoèn xoẹt, đục khoét, 
- GV nhận xét.
- Nêu YC 3: Điền vần et hoặc oet.
- Nhận xét, cho điểm.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc.
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô?
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
c. Luyện nói : Em thường chơi với ( anh, chị) những trò chơi gì?
- Chia nhóm - Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố - Dặn dò: 
 - Đọc toàn bài.
- 2 HS đọc, TLCH.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Đọc tiếp nối đoạn - 2 HS đọc toàn bài. 
- Thi đọc CN ( đọc ĐT theo bàn) 
- Lớp đọc đồng thanh( 1 lần).
- HS thi tìm: ( hét) - Đọc - phân tích.
- Thảo luận nhóm tìm tiếng chứa vần et, oet - trình bày trước lớp.
- HS đọc ĐT.
- Đọc yêu cầu - Nhìn tranh điền miệng câu trong SGK.
+ 1,2 HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm và TLCH.
- .chị đừng động vào con gấu bông của mình.
+ HS đọc đoạn 2, TLCH.
- Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị..
+ HS đọc đoạn 3, TLCH
- .. vì không có người cùng chơi
- 2 - 3 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thực hành hỏi - đáp.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Đọc cá nhân.
 - GV Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau: Hồ Gươm.
Tự nhiên xã hội
Tiết 31 Thực hành: quan sát bầu trời
I. Mục tiêu: 
 - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, trời mưa.
 - Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão ( HS khá - Giỏi).
 II. Chuẩn bị: 
 GV: Hình bài 31 SGK.
 HS : Bút màu, giấy vẽ. 
III. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao khi đi dưới trời nắng, trời mưa phải nhớ đội nón, mũ?
- Nhận xét, cho điểm.
-  để không bị ốm.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
*Cách tiến hành:
Bước1: Giao nhiệm vụ khi ra ngoài trời QSát: 
- QS bầu trời: 
+ Nhìn lên bầu trời, các em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không?
- Lắng nghe GV giao nhiệm vụ.
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây có đặc điểm gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- QS cảnh vật xung quanh:
+ Sân trường, cây cối, mọi vật,lúc này khô ráo hay ướt át?
- Em có trông thấy ánh nắng vàng( hoặc những giọt mưa rơi) không?
Bước 2: Tổ chức cho HS ra ngoài thực hành quan sáttheo yêu cầu ( GV nêu lần lượt từng câu hỏi trên để HS trả lời).
Bước 3: Thảo luận. 
- Thực hành quan sát bầu trời và trả lời câu hỏi.
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
- Thảo luận cả lớp.
GV kết luận: QS những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, râm,.
- HS lắng nghe .
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật XQ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết hoc.
- Vẽ bài CN - GT bài vẽ trước lớp.
Ôn Toán
Tiết 92 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
Củng cố cho HS: 
 - Cách xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
 - Cách nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
 - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
II. Chuẩn bị :
GV : Mô hình đồng hồ.
HS : Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* HD HS luyện tập.
Bài 1: Tính.
 12 giờ + 3 giờ = 23 giờ + 12 giờ =
 11 giờ + 2 giờ = 10 giờ + 3 giờ =
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài - Chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s.
* Trên mặt đồng hồ có: 
 a. 12 số chỉ giờ 
 b. 10 số chỉ giờ 
* Trên mặt đồng hồ có tất cả:
 c. 12 chữ số 
 d. 10 chữ số 
 e. 15 chữ số 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
Bài 3: Chú Tư đi xe từ nhà lúc 3 giờ và đến tỉnh lúc 5 giờ. Hỏi chú Tư đi từ nhà đến tỉnh hết mấy giờ?
 Tóm tắt
 Lúc đi : 3 giờ
 Lúc đến : 5 giờ
 Thời gian đi :.giờ?
- Chữa bài, nêu nhận xét.
Bài 4: Vẽ kim dài và kim ngắn vào đồng hồ thứ hai để đồng hồ chỉ giờ đúng.
Đồng hồ thứ nhất chậm 1 giờ so với đồng hồ thứ hai.
Đồng hồ thứ hai chỉ giờ đúng là mấy giờ?
- GV treo treo tranh vẽlên bảng.
- Chữa bài, nêu nhận xét.
- HS đọc YC của bài - Làm bài vào vở. 
Bài giải
 Thời gian chú Tư đi từ nhà đến tỉnh là:
 5 - 3 = 2 ( giờ)
 Đáp số: 2 giờ.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào phiếu.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài học.
 - GV nhận xét chung giờ học.
 - Dặn dò : chuẩn bị bài sau.
Ôn Tự NHIÊN Xã HộI
Tiết 31 Ôn bài: Thực hành Quan sát bầu trời
I. Mục tiêu:
 Củng cố cho HS khả năng:
 - Mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, trời mưa.
 - Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão ( HS khá - Giỏi).
 II. Chuẩn bị: 
 GV: Hình bài 31 SGK.
 HS : Bút màu, giấy vẽ. 
III. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu của trời nắng, trời mưa?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2, 3 HS nêu.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
*Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ khi ra ngoài trời QSát: 
- QS bầu trời: 
+ Nhìn lên bầu trời, em thấy bầu trời như thế nào?
- Lắng nghe GV giao nhiệm vụ.
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây có đặc điểm gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- Quqn sát cảnh vật xung quanh:
+ Sân trường, cây cối, mọi vật,lúc này khô ráo hay ướt át?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng( hoặc những giọt mưa rơi) không?
- Tổ chức cho HS thực hành quan sát ( GV nêu lần lượt từng câu hỏi để HS trả lời).
- Thảo luậncả lớp:
GV nêu câu hỏi: 
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
- Thực hành quan sát bầu trời và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận cả lớp.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
GV kết luận: QS những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, râm,.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật XQ.
- Theo dõi, khuyến khích HS vẽ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết hoc.
- HS vẽ vẽ bầu trời và cảnh vật XQ vào giấy vẽ - GT bài vẽ trước lớp.
 Ôn thủ công
 Tiết 31 Ôn bài: Cắt, dán hàng rào đơn giản
 I. Mục tiờu:
 Giúp HS củng cố về: 
 - Cách kẻ, cắt các nan giấy để dán thành hàng rào đơn giản.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán ngay ngắn, cân đối.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài mẫu, giấy màu .
- HS:	Giấy màu; Vở thủ công.
III. Cá

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31- the.doc