Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 13

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Ghép được các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới.

- Đọc, viết đúng các vần, từ ngữ, câu có trong bài học.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần.

II- Chuẩn bị:

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Bảng ôn; tranh minh họa.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 48 trang Người đăng hong87 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò. 
 *Trò chơi:
 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Thủ CôNG
Tiết 13 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I.Mục tiêu: 
	- HS hiểu ký hiệu quy ước về gấp giấy.
	- Gấp hình theo ký hiệu quy ước.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gấp hình.
 - Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra DDHT của HS:
3. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát từng mẫu ký hiệu về đường gấp và nhận xét.
- Quan sát và nêu nhận xét.
a. Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch gang chấm. ( ) (H1)
- Quan sát.
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ở vở thủ công.
- Quan sát .
- Thực hành vẽ vào nháp.
- GV theo dõi, sửa sai.
b. Ký hiệu đường gấp dấu.
- Đường gấp là đường có nét đứt. (H2)
- Quan sát.
- Vẽ vào nháp.
c. Ký hiệu đường dấu gấp vào.
- HD và vẽ mẫu.
- Quan sát.
- Thực hành vẽ.
d. Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau.
- Quan sát.
- Thực hành vẽ .
* Thực hành:
4. Củng cố dặn dò:
- Thực hành vẽ các ký hiệu vào vở TC.
- Nhận xét tiết học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô, giấy màu cho tiết sau.
Hoạt động tập thể.
Tiết 13 Làm quen với các 
thầy cô giáo trong trường
I - Mục tiêu : 
Sau tiết học, giúp HS:
 - Biết tên tất cả các thầy cô giáo trong trường.
 - Có ý thức tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo trong trường nói chung và các thầy cô trực tiếp giảng dạy.
II Chuẩn bị:
- Nội dung tiết dạy.
III - Cách tiến hành:
 1. Giới thiệu tên các thầy cô giáo trong trường.
 - Cho HS nêu tên các thầy cô mà các em đã biết.
 - HS khác bổ sung.
 * GV lần lượt giới thiệu từng thầy cô giáo mà các em chưa biết tên.
 2. Hướng dẫn HS biết:
 - Khi gặp thầy cô giáo phải biết chào hỏi.
 - Thưa gửi lễ phép khi giao tiếp với thầy cô.
 - Tự giới thiệu về mình khi thầy cô hỏi.
 - Đặt câu hỏi để thu nhận thông tin về thầy cô ( Địa chỉ nhà ở, tuổi, ).
 3. Thực hành đóng vai.
 - GV chia nhóm - hướng dẫn đóng vai. 
 - HS thảo luận nhóm - phân vai - Tập đóng vai trong nhóm.
 - Các nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét .
 - GV nêu nhận xét cụ thể cách ứng xử của từng nhóm. 
 - Động viên khen ngợi những nhóm đóng vai tốt, ứng xử hay, lễ phép,
 - Sửa sai cho các nhóm thực hiện chưa tốt ( nói chống không, rụt rè chưa mạnh dạn,).
IV. Kết thúc:
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học. 
 Soạn: 31/10/2009
Giảng: Thứ 5, 05/11/2009
Toán
 Tiết 51 Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
	- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính( cộng hoặc trừ).
II. Chuẩn bị:
	 - GV: Bộ đồ dùng dạy toán , các tấm bìa (trò chơi).
 - HS: Bộ đồ dùng học toán; que tính. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- YC HS thực hiện .
 7 - 1 = 
 4 + = 7
 7 +  = 7
- GV nhận xét .
3.Dạy bài mới :
 - HD HS làm lần lượt các BT.
Bài 1: Tính.
 - Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Nhận xét .
Bài 3: Số?
 - HD và giao nhiệm vụ.
 - Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Chấm bài, nêu nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
 - Chấm, chữa bài - nêu nhận xét.
- Làm bảng con (Mỗi tổ 1 phép tính).
- Đọc bảng cộng và trừ trong PV 7.
- Nêu YC- cách làm.
- HS làm bảng con 
- Nêu yêu cầu – nêu cách làm.
( trò chơi truyền điện).
- Nêu YC - cách làm - làm bài vào phiếu.
- chữa bài.
- Nêu YC cách làm - làm bài và vở.
 3 + 4 =7
 7 - 4 < 4
 - Nêu cách làm- làm bài vào vở.
- Xem tranh- nêu bài toán – viết phép tính thích hợp vào vở.
 3 + 4= 7 
4. Củng cố- Dặn dò:
*Trò chơi : Trò chơi tiếp sức .
 - GV nêu cách chơi – HS chơi.
 - Nhận xét tiết học.
Học vần
tiết 117 -118 Bài 54: ung - ưng
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Đọc và viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Tìm được các tiếng có chứa vần ung, ưng bất kỳ trong văn bản.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : nâng niu, rặng dừa.
- Đọc bài trong SGK.
- Viết bảng con .
- HS đọc.
- NX, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
ung
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần ăng.
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh: 
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu.
- Ghép tiếng súng.
- Phân tích tiếng súng.
- Đánh vần mẫu.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
* Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào?
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Học sinh nêu.
- Học sinh so sánh.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc tiếp nối, CN, nhóm, ĐT.
- Quan sát tranh minh họa SGK rút từ: bông súng.
-  làm cho cảnh vật thiên nhiên thêm đẹp.
- Đọc từ.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: ung, bông súng. (vừa viết vừa nêu quy trình).
- Quan sát, chỉnh sửa.
ưng ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần ưng
- So sánh ung với ưng.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát- nêu nhận xét.
- Viết bảng con. 
- Vần ưng có âm ư đứng trước âm ng đứng sau.
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ những hiện tượng thiên nhiên nào ?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp - Giải câu đố.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy chỉ và nói tên từng sự vật có trong tranh?
- Em đã đi rừng bao giờ chưa? ở rừng có gì lạ?
- Nước suối có màu gì ? 
- Hãy kể nhữnh điều em biết về rừng, thung lũng,?
- Nhận xét, khen ngợi những HS chăm luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò
 - HD đọc bài trong SGK.
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi:
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu. 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 Công việc ở nhà
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình .
 - Trách nhiệm của mỗi HS, ngoài giờ học cần phải làm việc giúp đỡ gia đình tuỳ theo sức của mình.
 - Các công việc làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng; sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập,Yêu LĐ và tôn trọng thành quả LĐ.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Bài hát "Quả bóng ham chơi"; Các hình ở bài 13.
 HS: - Bút, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình 
- HS kể.
- GV nhận xét .
2. Dạy học bài mới : - Giới thiệu bài.
- Hát bài "Quả bóng ham chơi".
- Cả lớp hát một lần.
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
+ Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người bạn trong gia đình.
+ Cách tiến hành:
 Bước 1: - GV nêu yêu cầu: 
- HS làm việc theo cặp, quan sát hình SGK nói về nội dung từng hình.
 Bước 2: - Gọi HS trình bày .
- HS trình bàytrước lớp - HS khác theo dõi nhận xét.
* Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng; .. 
- Liên hệ bản thân.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết kể một số công việc các em thường làm giúp đỡ bố mẹ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: HD HS làm việc theo cặp.
- Từng cặp nêu câu hỏi và trả lời.
Bước 2: - Gọi HS trình bày.
GVKL: 
- HS trình bày trước lớp.
* Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Mục đích: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không ai quan tâm dọn dẹp.
+Cách tiến hành:
Bước 1:
- QS theo nhóm hình SGK( T. 29)
Bước 2:
- Đại diện các nhóm trình bày.
GVKL:
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Thực hiện theo nội dung đã học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Ôn Toán
Tiết 38 luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục củng cố về cách làm tính cộng trong phạm vi 7. 
	- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. 
II. Chuẩn bị:
	 GV: - Bộ đồ dùng dạy toán, phiếu học tập.
 HS: - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1-Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng cộng trong phạm vi 7.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Tính.
 6 4 3 6 5 2
 + + + + + +
 1 3 4 1 2 5 
   .... . . . 
Bài 2: Tính.
 o + 7 = 7 1 + 6 =
 7 + 0 = 7 6 + 1 =.
Bài 3: Tính .
 1 + 5 + 1 = 7
 2 + 3 + 2 = 7
- Nhận xét , đánh giá.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Treo tranh.
Bài 4: Số ?
- Đọc cá nhân.
- Làm bài trên bảng lớp - bảng con.
- Nêu YC - nêu miệng kết quả.
 2 + 5 =  3 + 4 = 
 5 + 2 = . 4 + 3 =
 - Nêu YC - cách làm - làm theo nhóm.
 1 + 4 + 2 =. 3 + 2 + 2 = 
 2 + 2 + 3 =  5 + 0 + 2 = 
- Quan sát tranh, nêu đề toán, viết phép tính thích hợp.
4
+
3
=
7
3
+
4
=
7
- Có . hình chữ nhật.
- Có . hình tam giác.
4- Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Ôn Tự nhiên xã hội
Tiết 13 Công việc ở nhà.
I. Mục tiêu:
 - Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình . 
 - Giáo dục học sinh ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
 - Biết các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng,.
II. Chuẩn bị:
GV: - Các hình SGK.
HS: - Vở BTTNXH.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn.
 * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Chia nhóm - giao nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm đôi - kể tên các công việc của mình thường làm ở nhà.
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Kể tên 1 số công việc của mỗi người trong gia đình.
GVKL:
* Hoạt động 2: Quan sát hình SGK.
* Liên hệ: 
- Quan sát hình theo nhóm đôi - thảo luận - nêu nội dung từng hình.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Cá nhân liên hệ bản thân.
- GV củng cố và khắc sâu nội dung từng tranh.
GVKL: 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 5 nhóm - giao nhiệm vụ:
- Tập trang trí, sắp xếp góc học tập theo nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
 - Kiểm tra kết quả các nhóm.
- Các nhóm thảo luận - Thực hiện.
- Đại diện nhóm thuyết trình về góc học tập của nhóm mình.
 - Bình chọn nhóm có góc học tập được sắp xếp, trang trí đẹp, gọn gàng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài 
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện theo nội dung đã học.
Ôn thủ công.
Tiết 13 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I.Mục tiêu: 
	 - Củng cố các ký hiệu, quy ước gấp hình.
	 - Gấp hình theo ký hiệu quy ước.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gấp hình.
 - Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ôn định tổ chức: 
2. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài.
* HD ôn.
- Treo mẫu vẽ những ký hiệu quy ước về gấp hình.
- Quan sát.
- Yêu cầu HS chỉ trên mẫu một số ký hiệu về gấp giấy.
- HS chỉ trên hình vẽvà nêu.
- GV ghi bảng.
- GV vẽ mẫu trên bảng.
 + Ký hiệu đường giữa hình.
 + Ký hiệu đường dấu gấp.
 + Ký hiệu đường dấu gấp vào.
 + Ký hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.
+ Ký hiệu đường giữa hình.
+ Ký hiệu đường gấp dấu.
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau.
- Quan sát .
* Thực hành:
- Theo dõi, HD HS vẽ.
4. Củng cố dặn dò:
- Thực hành vẽ các ký hiệu vào vở .
- Nhận xét tiết học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô, giấy màu cho tiết sau.
 Soạn: 01/11/2009.
Giảng: Thứ 6, 06/11/2009.
toán
tiết 52 phép cộngtrong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh : 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. 
II.Chuẩn bị:
GV: - 8 mảnh bìa hình vuông và hình tam giác. 
 HS: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng làm bài 
7 - 6 + 3 = 4 4 - 3 + 5 =6
5 + 2 - 4 = 3 3 + 4 - 7 = 0 
- Đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 
- HS đọc 
- GV nhận xét, cho đểm 
2 - Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài .
 b. Hướng dẫn học sinh lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
* Học phép cộng 1 + 7 = 8 ; 7 + 1 = 8 
- Gắn lên bảng gài mô hình như SGK và giao việc. 
- Quan sát - nêu bài toán . 
- Y/C HS gắn phép toán phù hợp với bài toán vừa nêu. 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. 
- GV ghi bảng 7 + 1 = 8 
 1 + 7 = 8
- Đọc cá nhân, đt.
* Học các phép cộng: 
 6 + 2 5 + 3 4 + 4 
 2 + 6 3 + 5 
( Thực hiện tương tự). 
- HS đọc.
* Học thuộc lòng bảng cộng.
- GV xoá dần bảng cộng.
- HS đọc và lập lại bảng cộng.
 c. luyện tập.
Bài 1: Tính.
- HS làm bảng con theo tổ.
 - GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Tính. 
- HD và giao việc.
- Nêu miệng KQ - NX các cột tính.
Bài 3: Tính.
- HS làm - chữa bài - nêu cách tính.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu YC - QS tranh - viết phép tính.
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố - Dặn dò.
 - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
- HS đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
Tập viết
Tiết 11 nền nhà, nhà in, cá biển, 
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: nền nhà, nhà in, cá biển,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. 
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu chữ, bảng phụ
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc: cái kéo, trái đào, sáo sậu.
 Nhận xét.
2.Dạy bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của tiết học
 b. Hướng dẫn viết:
- Gắn mẫu chữ lên bảng
* HD quan sát, nhận xét: nền nhà, nhà in, cá biển, 
- Nhận xét, bổ sung.
* HD viết bảng con: 
 nền nhà, nhà in, cá biển, 
- Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác từng từ).
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC.
*. HD viết vào vở TV.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày, 
- Quan sát, uốn nắn.
* Chấm chữa bài.
- Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, 
- Viết bảng con( mỗi tổ 1 từ)
- 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết ( lớp đọc thầm)
- Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối,
- Quan sát.
- Tập viết vào bảng con lần lượt từng từ (từng chữ)
- Đọc lại nội dung bài tập viết.
- Viết từng dòng theo mẫu và theo HD của giáo viên.
- Theo dõi, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết và chuẩn bị bài học sau.
Tập viết
Tiết 12 Con ong, cây thông, 
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: con ong, cây thông, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. 
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ, bảng phụ
- HS: Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của tiết học
 b. Hướng dẫn viết:
- Gắn mẫu chữ lên bảng
* HD quan sát, nhận xét: con ong, cây thông,
- Nhận xét, bổ sung.
* HD viết bảng con: 
con ong, cây thông, 
- Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác)
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC.
* HD viết vào vở TV.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày bài, tư thế ngồi viết,
- Quan sát, uốn nắn.
* Chấm chữa bài.
- Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp. 
- 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết ( lớp đọc thầm)
- Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối,
- Quan sát.
- Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ 
- Đọc lại nội dung bài tập viết.
- Viết từng dòng theo mẫu .
- Nghe, rút kinh nghiệm đẻ bài sau viết tốt hơn.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Luyện viết thêm và chuẩn bị bài học sau.
hoạt động tập thể
Tiết 13 Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và các hoạt động của học sinh trong tuần.
- Học sinh biết được những ưu, khuyết điểm của mình để khắc phục và phát huy.
- Đề ra phương hướng cho tuần sau.
II- Cách tiến hành
1- Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết . 
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Có nhiều cố gắng trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Duy trì nền nếp tự học, tự quản tương đối tốt. Giờ truy bài thực hiện tốt.
- Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.
- Tham gia các hoạt động đội thường xuyên, có nền nếp.
- Ăn, ngủ đúng giờ.
+ Hoa điểm 10:
+ Tuyên dương:...........................
Có tiến bộ rõ rệt trong học tập:.
* Tồn tại:
- 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập :
- Hay nói tự do trong giờ học: ..................................................................
- Chưa có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập: .....................................................................................................
2- Kế hoạch tuần 14.
 - Duy trì nền nếp & sĩ số HS.
 - Thực hiện đúng, nghiêm túc nội quy của trường , lớp học.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua.
3- Văn nghệ:
 - Kể chuyện.
 - Hát cá nhân, tập thể.
Ôn Toán
Tiết 39 luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 7 
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục củng cố về cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7 .
	- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Bộ đồ dùng dạy toán, phiếu học tập.
 HS: - Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1-Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Tính.
 4 7 4 3 7 7
 + - + + - -
 2 2 3 1 6 0
   .... . . . 
Bài 2: 
 7  4 + 1 3 + 2 7 - 0 
 ? 7  4 + 3 7 - 1 4 + 2
 6  2 + 5 7 - 0 7 + 0
>
<
=
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Treo tranh.
a.
b. 
Bài 4: Số?
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
- Đọc cá nhân.
- Làm bài trên bảng lớp - bảng con.
- Nêu YC - Nêu cách làm
- Làm bài vào vở.
- Quan sát tranh, nêu đề toán, viết phép tính thích hợp.
- Có . hình tam giác?
- Có  hình vuông?
Ôn Tiếng Việt
Tiết 46 Ôn bài 54: ung - ưng
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc bài 54 SGK.
- Luyện viết bài vào vở ô li: buổi chiều, già yếu.
- Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu. 
	HS : - Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 54 SGK. 
 2.Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): rừng núi, quả trứng.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ để các em viết đúng, đẹp .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì? 
- Hãy chỉ và nói tên từng có trong bài luyện nói?
- Em đã đi rừng bao giờ chưa? ở rừng có gì lạ?
- ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: vầng trăng, phẳng lặng.
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đt.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở :
 rừng núi
 quả trứng. ( mỗi từ 3 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Tranh vẽ rừng, suối,....
- Luyện nói theo nhóm. 
- Luyện nói trước lớp . 
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Ôn Mĩ thuật
tiết 13 Vẽ cá
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố:
	- Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá.
 - Quan hệ giữa ĐV với con ngưổitng cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu mến, có ý thức bảo vệ, chăm sóc các con vật. 
	- Biết cách vẽ ,vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 	- Tranh ảnh về các loại cá
	- Hình minh hoạ các bước vẽ cá.
Học sinh: - Bút , sáp màu, vở vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV nhận xét sau KT.
2. Dạy học bài mới.
* Giới thiệu bài.
a. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng các loại tranh ảnh về cá.
- HS quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của con cá,.
Cá có nhiều hình dạng khác nhau: Gần tròn, hình thoi,có nhiều màu sắc khác nhau.
- Hãy kể một vài loài cá mà em biết.
- Cá trắm, cá rô, cá mè, cá chép, cá quả,
b. Hướng dẫn học sinh vẽ cá.
- Nhắc lại cách vẽ con cá.
- GV HD và làm mẫu.
- Vẽ mình cá.
- Vẽ đuôi cá.
- Vẽ các chi tiết (vây, mang)
- Vẽ màu.
- HS nêu lại cách vẽ.
c. Thực hành.
- Hướng dẫn vẽ - tô màu
- HS thực hành vẽ bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- Vẽ xong tô màu theo ý thích.
- Trưng bày sản phẩm:
- HS trưng bày tranh theo tổ - bình chọn sản phẩm đẹp .
- HS có bài vẽ đẹp giới thiệu trước lớp. 
- GV đánh giá, nhận xét.
4. Củng cố_ Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
 - Nhận xét chung giờ học.
Tuần 14 Soạn: 05/11/2009.
 Giảng: Thứ 2, 09/11/2009.
Chào cờ
Học vần
Tiết 119 - 120 Bài 55: eng -iêng
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần eng, iêng. 
- Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Tìm được các tiếng có chứa vần eng, iêng bất kỳ trong văn bản.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu.
- Đọc bài SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- 3- 4 HS đọc.
- NX, cho điểm .
2. Dạy - học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
 ưu
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần ưu
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh: ưu với iu
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu: ư- u- ưu.
- Ghép tiếng lựu
- Phân tích tiếng lựu
- Đánh vần mẫu: lờ -ưu- lưu - nặng - lựu.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần ưu được tạo nên từ ư vàu.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- Tiếng lựu có âm l đứng trước vần ưu đứ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-The.doc