Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 10

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Cấu tạo của vần au, âu.

- Đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu.

- Tìm được các tiếng có chứa vần au, âu bất kỳ trong văn bản.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Bà cháu.

II- Chuẩn bị:

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 i đứng trứơc, u đứng sau.
- Giống: kết thúc bởi u; Khác: iu bắt đầu bằng i. 
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- Tiếng rìu có âm r đứng trước vần iu đứng sau.
- Đọc tiếp nối, CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Quan sát tranh minh họa SGK rút từ: lưỡi rìu
- Y/c HS đọc: lưỡi rìu.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: iu, lưỡi rìu (vừa viết vừa nêu quy trình).
- Quan sát, chỉnh sửa.
 êu ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần êu
- So sánh êu với iu.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát- nêu nhận xét.
- Viết bảng con: iu
 rìu
- Vần êu có âm ê đứng trước âm u đứng sau.
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cây trái trong vườn có gì lạ?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
- Mỗi con vật trong tranh đang làm gì?
- Theo em, trong các con vật trên con vật nào chịu khó nhất?
- Hãy kể về con vật mà em thích nhất? 
- Thế nào là chịu khó?
- Là HS em cần phải làm gì?
- Nhận xét, khen ngợi những HS chăm luyện nói.
* Trò chơi:
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Ai chịu khó.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi:
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về con vật mà mình thích( HS khá, giỏi).
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- Cả lớp đọc.
ôn Toán
 Tiết 28: luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về cách làm tính trừ trong phạm vi 3 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	- GD HS có ý thức tự giác học tập bộ môn .
II. Chuẩn bị :
	Bộ đồ dùng toán ; que tính.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức : 	
2. KT bài cũ :
 - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3
3. Bài mới :
1
2
3
Bài 1: Số:
+
=
-
=
 1 2 1
Bài 2: Tính.
1 + 2 =  1 + 1 =  1 + 2 =  
3 - 1 =  2 - 1 =  1 + 3 =  
3 - 2 =  2 + 1 =  1 + 4 =  
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- HS hát 
- HS đọc.
+
=
+
=
-
=
-
=
- Làm bài trên bảng lớp
- Trò chơi tiếp sức.
1 + 1 + 1 =  
3 - 1 - 1 =  
3 - 1 + 1 =  
- Quan sát tranh- viết phép tính vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò. 
- Tóm tắt nội dung bài 
- GV nhận xét giờ . 
 Ôn âm nhạc
Tiết 10 ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân; lý cây xanh
I.Mục tiêu:
 - Ôn luyện để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, vận động phụ họa một số động tác cách thanh thạo.	 
II. Chuẩn bị :
 - Thanh phách, song loan.
 III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Hát bài Tìm bạn thân; Lý cây xanh.
- Hát cá nhân. 
- GV nhận xét- cho điểm
2. Dạy - học bài mới 
* Giới thịêu bài 
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát ''Tìm bạn thân"
 - Bài hát "Tìm bạn thân" của tác giả nào?
- Tác giả Việt Anh
- GV hướng dẫn HS hát ôn.
- lớp hát 1 lần.
- Hát ôn theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Cả lớp thực hiện.
- 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay (đổi bên)
- Theo dõi, hướng dõi . 
Hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện: CN, nhóm ,lớp
- GV nhận xét - cho điểm
* Hoạt động 2: Ôn bài hát "Lýcây xanh"
- Bài hát "Lý cây xanh" là dân ca vùng nào?
- Nam Bộ
- GV hướng dẫn - giao việc
- HS hát theo tổ, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách( tổ, lớp)
+ Biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn: nhóm, CN
- GV khen ngợi, động viên.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Cả lớp hát lại 2 bài hát( mỗi bài 1 lần).
- HS hát cả lớp
- Nhận xét chung giờ học
Ôn Tiếng Việt
Tiết 32: Ôn bài 40: iu - êu
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc bài 40 SGK.
- Luyện viết bài vào vở ô li: chịu khó, cây nêu.
- Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 40 SGK. 
 2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): chịu khó, cây nêu
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Giúp đỡ để các em viết đúng, đẹp .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Ai chịu khó.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ gì? Mỗi con vật trong tranh đang làm gì?
- Trong các con vật trên con nào chịu khó nhất?
- Hãy kể về con vật mà em thích?
- Thế nào là chịu khó? 
- Là HS em cần phải làm gì?
- ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: lưỡi rìu, cái phễu.
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đt
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở :
 chịu khó
 cây nêu. ( mỗi từ 3 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Tranh vẽ các con vật,....
- Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói thành bài từ 3 -5 câu về con vật mà mình thích( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
 Soạn: 09/10/2009
Giảng: Thứ 4, 14/10/2009.
Mĩ thuật
Tiết 10 vẽ quả ( quả dạng tròn)
I. Mục tiêu:
- Biết: Một vài loại quả thường gặp; có ý thức bảo vệ cây trồng.
- Biết cách vẽ và vẽ được một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Biết được vai trò của quả đốivới con người; yêu mến vẻ đẹp của trái cây.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 	- Một số quả: cam, táo, bưởi, xoài .
	- Hình ảnh một số dạng quả tròn.
	- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả.
Học sinh: - Bút chì, chì màu, sáp màu, vở vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Dạy- học bài mới:
a. Giới thiệubài.
b. Giới thiệu các loại quả.
- Cho HS xem các loại quả và TLCH:
- HS quan sát - TLCH.
- Hình dạng, màu sắc của quả?
- Em còn biết những loại quả nào khác? màu sắc của quả ra sao?
- Quả xoài màu vàng, quả cam màu
 vàng đậm,
GV tóm tắt: Có nhiều loại quả dạng hình tròn với nhiều màu phong phú.
c. HD cách vẽ quả( Treo hình minh họa cách vẽ )
- Quan sát.
- Quan sát
- Vẽ hình bên ngoài trước( vẽ lên bảng).
d. Thực hành:
- GV bày mẫu: 
- Giúp HS: + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu.
 + Vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát- chọn mẫu - NXét.
- Thực hành vẽ bài vào vở.
- Nhìn mẫu vẽ cho giống quả.
- Theo dõi, giúp đỡ HS .
- Thực hành làm bài cá nhân.
3. Nhận xét, đánh giá:
* Liên hệ: Cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
 xé về hình vẽ và màu sắc.
- Nhận xét tiết học.
- Trưng bày bài vẽ- Nhận xét.
- HS nêu ý kiến.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Toán
Tiết 38 phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố, khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Mô hình, tranh vẽ phù hợp nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm bài tập. 
1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 
3 - 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
2-Giới thiệu bài.
a.Giới thiệu phép trừ, trong phạm vi 4.
* Phép trừ : 4 – 1 = 3 
 - Gắn mô hình- Đặt câu hỏi.
- GV ghi bảng: 4 - 1 = 3
 - “ Bốn trừ một bằng ba”
* Phép trừ: 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
( Thực hiện tương tự).
* Thành lập và ghi nhớ bảng trừ.
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ- nêu các câu hỏi.
b. Thực hành:
Bài 1: Tính.
Bài2: Tính.
- HD cách làm.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
 - YC HS xem tranh SGK
- Chấm bài, nêu nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Thi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc.
- Quan sát - nêu bài toán- viết phép tính
 + Cú 4 quả cam, lấy đi 1 quả . Hỏi cũn lại mấy quả cam?
 + Có 4 quả cam, lấy đi một quả còn lại 3 quả cam.
 4 - 1 = 3
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát - TLCH để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3.
- Nêu YC.
- Tiếp nối nêu KQ (trò chơi truyền điện)
- Làm bảng con.
- Xem tranh- nêu bài toán.
- Viết phép tính vào vở.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
Học vần
Tiết 87- 88 Ôn tập giữa học kỳ I
I.Mục tiêu: 
- HS đọc, viết được chắc chắn các vần, từ ngữ đã học sau 9 tuần .
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại đượcmột trong các câu chuyện đã học .
- GD HS có ý thức học tập .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần kể chuyện( SGK)
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy -học :
Tiết 1
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
3. Giảng bài mới :
 * GT bài :
 a. Ôn tập
- YC HS nêu các âm đã học. 
- GV( ghi bảng) 
* Ghép âm thành vần :
 - GV nhận xét , chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng (ở 1 số bài GV chọn)
 - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
* Viết từ ngữ
- GV viết mẫu( từng từ): bơi lội, thợ xây, con ruồi, bó củi,
- GV chỉnh sửa cho HS
-Lưu ý: nét nối giữa các con chữ, khoảng cách các chữ,., 
Tiết 2 
b. Luyện đọc 
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
- GV giới thiệu lại câu UD ở một số tuần như tuần 6 , 7 , 8 , 9,.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
c. Luyện viết 
- GV cho HS viết bài vào vở ô ly: bơi lội, thợ xây, con ruồi, bó củi.
( Mỗi từ 1 dòng).
- Theo dõi, giúp đỡ để HS viết đúng yêu cầu.
- Chấm 5 - 7 bài nêu nhận xét. 
d. Kể chuyện:
- Nhắc lại tên các câu chuyện đã học.
- Chia lớp thành 5 nhóm - mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện để kể.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
4. Củng cố -Dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng , từ chứa âm, vần đã học.
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- HS đọc các vần đã học trong 9 tuần 
- HS nêu 
- HS đọc cá nhân, ĐT. 
- 1HS ghép vần trên bảng lớp, dưới lớp ghép vào thanh cài .
- HS đọc theo tổ , nhóm , cá nhân .
- Đọc theo YC của GV.
- Đọc CN, nhóm, lớp.
- Quan sát- nhận xét từng từ.
- Viết bảng con. 
- Đọc lại bài ở tiết 1( trên bảng)
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
- HS thảo luận về tranh trong SGK
- HS đọc câu UD SGK( theo YC của GV)
- Thi đọc cá nhân , nhóm , tổ 
- Nhận xét.
- HS viết vở ô ly.
 - Nghe, sửa lỗi để viết tốt hơn ở bài sau.
- Xem tranh SGK- thảo luận nhóm. 
- Tập kể trong nhóm.
- Các nhóm kể thi kể trước lớp.
- Bình chọn nhóm kể hay, tự nhiên.
- Chơi theo tổ.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 33 Luyện viết.
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ, từ 5 - 7 dòng thơ.
- HS có ý thức” Rèn chữ, giữ vở.”
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ , bài mẫu.
- HS : Bảng con , vở.
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bài mẫu:
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo.
- NX, bổ sung 
- GV đọc. 
- HD quy trình viết 1 số chữ khó(vừa nói vừa thao tác trên bảng)
- Nhận xét, sửa lỗi .
* HD viết vở ô ly:
- Nêu yêu cầu: viết 2 dòng.
- HD HS viết từng dòng thơ.
Lưu ý: Cách trình bày, khoảng cách, nét nối, dấu phụ,tư thế ngồi.
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS viết 
đúng yêu cầu.
 - Chấm bài, nêu NX
4. Củng cố - Dặn dò:
- YC những HS bài viết chưa đẹp luyện viết lại .
- Uốn nắn, sửa sai cho HS.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Quan sát - Đọc (lớp đọc thầm) - NX về độ cao, rộng, nét nối, dấu phụ, (cách viết từng dòng thơ).
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Đọc lại nội dung luyện viết.
- Viết bài vào vở ô ly
- Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn.
- Luyện viết lại . 
Thủ công
Tiết 10 Xé , dán hình con gà con
I - Mục tiêu : 
- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng
II - Chuẩn bị : 
 GV : Bài mẫu, giấy thủ công,
 HS : Giấy màu, hồ dán,
III - Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
a. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát bài mẫu
- Nêu đặc điểm, hình dáng,màu sắc của con gà con.
- Quan sát mẫu - TLCH.
- Con gà con có thân, đầu hơi tròn, có mắt,
- Con gà con có gì khác với con gà lớn như : Gà trống, gà mái?
- Gà con nhỏ hơn, cánh ngắn,mỏ, chân bé xíu,
- Đếm HCN trên giấy dài 10 ô , rộng 8 ô
- Xé hình chữ nhật 
- Xé 4 góc của hình chữ nhật .
- Xé tiếp tục chỉnh sửa để cho giống thân gà.
* Xé hình đầu gà
- Xé 1 hình vuông cạnh 5 ô.
- Xé 4 góc của hình vuông .
- Chỉnh sửa cho giống hình đầu con gà 
* Xé hình đuôi gà .
- Xé1 hình vuông có cạnh 4 ô 
- Xé hình tam giác thành hình cái đuôi.
* xé hình mỏ , chân và mắt gà 
- Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ và mắt gà.
* Dán hình .
- Dán lần lượt từng bộ phận của con gà lên giấy nền.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại các bước xé, dán con gà con.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, cho tiết học sau.
- Quan sát.
- HS đếm trên giấy thủ công thực hiện từng bước như GV.
- Quan sát hình con gà hoàn chỉnh.
- 2, 3 học sinh nhắc lại
Hoạt động tập thể.
Tiết 10 Ăn, uống sạch sẽ.
I - Mục tiêu : Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ đối với sức khỏe con người nói chung, đối với bản thân nói riêng.
- Có thói quen ăn, uống sạch sẽ hợp vệ sinh.
- Biết ăn, uống sạch sẽ hợp vệ sinh( ăn chín, uống sôi,)
II Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh minh họa nội dung bài .
III - Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức:
- Hát 
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Xem tranh
- Mục đích: Giúp HS nhận biết sự ô nhiễm môi trường.
- Cách tiến hành: Treo 1 số tranh vẽ về nguồn nước bẩn,
- Các em QS thấy gì ở những bức tranh này? Nguồn nước trong tranh NTN?....
- GVKL: Không được uống nước từ những nguồn nước bẩn. Không ăn rau quả bị hỏng
- Quan sát tranh - TLCH.
- HS trình bày ý kiến.
* Liên hệ:
* Hoạt động 2 : Phân biệt những điều nên và không nên.
 - Mục đích: Giúp HS nhận biết những điều nên và không nên trong việc ăn, uống hằng ngày.
- Cách tiến hành: Phát phiếu BT 
- Làm bài vào phiếu - TB trước lớp.
- Lớp nhận xét.
 - GVKL: Không ăn thức ăn ôi, thiu,
* Liên hệ: - Liên hệ thực tiễn hằng ngày.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hát bài: Thật đáng chê.
- Nhận xét chung tiết học.
 - Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.
 Soạn: 10/10/2009
Giảng: Thứ 5, 15/10/2009
Toán.
 Tiết 39 Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
	- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính( cộng hoặc trừ).
II. Chuẩn bị:
	Bộ đồ dùng dạy toán 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- YC HS thực hiện .
 4 - 1 = 
 4 -  = 3 
 4 -  = 2
- GV nhận xét .
3. Bài mới : HD HS làm lần lượt các BT.
Bài 1: Tính.
 - Nhận xét.
Bài 2: Số?
- Nhận xét .
Bài 3: Tính.
Bài 4:
- Chấm bài, nêu nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Nhận xét.
- làm bảng con.
- Nêu YC- cách làm.
- HS làm bảng con 
- Nêu yêu cầu – nêu cách làm.
- Làm bài vào phiếu .
- Chữa bài.
- Nhắc lại cách tính- Làm bài vào vở- nêu miệng kết quả.
 4 - 1 = 3
 4 - 3 = 1
 5 > 4 - 2
 4 > 4 - 3
- Nêu cách làm- làm bài vào vở.
- Xem tranh- đặt đề toán – viết phép tính thích hợp vào vở.
a. 3 + 1 = 4 b. 4 – 1 = 3
4. Củng cố- Dặn dò:
*Trò chơi : Trò chơi tiếp sức .
 - GV nêu cách chơi – HS chơi.
3 + 1 4 - 2 2 + 0
3
4
5
2
- Nhận xét tiết học.
Học vần
tiết 89-90 kiểm tra định kỳ
Tiết 1
Kiểm tra đọc
Tiết 2
Kiểm tra viết
( Đề chung của tổ chuyên môn)
Tự nhiên và xã hội
Tiết 10 Ôn tập: con người và sức khỏe
I - Mục tiêu : 
	- Củng cố về kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
- Tự giác nếp sống vệ sinh.
II - Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi,. 
III - Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Thảo luận theo cả lớp.
- Mục tiêu : Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan .
- HS nói với nhau về các bộ phận của cơ thể người .
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? 
- Thảo luận 
- Cơ thể người gồm mấy phần ? 
 -..
- Cơ thể người gồm có 3 phần : đầu , mình , tay và chân.
- Nhận xét, bổ sung. 
* Hoạt động 2 : Nhớ và kể lại việc làm 
- HS nhớ và kể lại việc mình đã làm để vệ sinh cá nhân.
Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
- Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ?
- HS nêu
- Buổi trưa em thưòng ăn gì ?
- Em thường ăn cơm .
- Em đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ?
- 
- Buổi sáng khi thức dậy , trứơc khi đi ngủ buổi tối 
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Một ngày của gia đình Lan”.
- Quan sát tranh
- HS sắm vai theo tình huống
- Theo dõi – nhận xét .
- Thể hiện vai trước lớp.
4 - Củng cố- Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học .
Ôn Toán
Tiết 29 luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục củng cố về cách làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
	- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính (cộng hoặc trừ).
II. Chuẩn bị:
	Bộ đồ dùng dạy toán, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1-Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4.
2- Bài mới:
Bài 1: Tính.
 4 4 4 3 3 2
 - - - - - -
 1 2 3 2 1 1
   .... . . . 
4
- 2
2
+ 3
4
- 3
2
- 1
3
+ 2
3
- 1
3
- 2
4
- 1
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Treo tranh.
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
4 - 1 = 3 4 + 1 = 5
4 - 1 = 2 4 - 3 = 2
- Đọc cá nhân
- Làm bài trên bảng lớp - bảng con.
- Làm bài theo nhóm
- Quan sát tranh, đặt đề toán, viết phép tính thích hợp.
4
-
2
=
2
- Nêu cách làm.
- Làm bài vào vở
4- Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Ôn Tự nhiên xã hội.
Tiết 10 Ôn tập: con người và sức khỏe .
I - Mục tiêu : 
	- Tiếp tục củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày. 
II. Chuẩn bị: 
 - Bàn chải, nước, . 	 
III - Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kể tên các bài đã học trong chủ đề Con người và sức khỏe.
- HS kể tiếp nối.
3. Dạy - học bài mới: 
* Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp 
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người?
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Cơ thể người gồm mấy phần ?
- Nhận biết về màu sắc,hình dáng, mùi vị, nóng, lạnh, bằng bộ phận nào?
- Cơ thể người gồm có 3 phần : đầu , mình , tay và chân.
- Đại diện các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL:
* Hoạt động 2: Kể lại việc làm Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
- Hãy nhớ và kể lại trong một ngày từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm những gì?
- GVKL:
* Thực hành đánh răng, rửa mặt:
- Theo dõi, nhận xét.
* Bài tập: HD HS làm BT vở BTTNXH.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Làm việc cá nhân.
- HS kể từ 1- 2 hoạt động- HS khác bổ sung.
- Nêu lại cách đánh răng, rửa mặt. 
- Thực hành - HS khác nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
Ôn thủ công.
Tiết 10 xé , dán hình con gà con
I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố:
 - Thực hiện xé và dán được hình con 
 - Rèn cho HS đôi tay khéo léo, óc quan sát và tưởng tượng khi làm bài.
II -Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Bài mẫu, giấy thủ công
- Học sinh : Giấy thủ công, vở thủ công,
III - Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện theo YC của GV.
- Nhận xét.
3. Dạy - học bài mới:
* Xé hình con gà.
- Nhận xét, bổ sung ghi bảng.
* Dán hình:
* Thực hành:
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, giúp HS chọn màu phù hợp.
- HS nêu lại các bước xé hình con gà:
 + Xé hình thân gà.
 + Xé hình đầu gà.
 + Xé hình đuôi gà.
 + Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
 - Nhắc lại cách dán hình: Bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự: thân gà, đầu gà, mỏ gà,.
- HS thực hành xé hình con gà.
- Đếm số ô đánh dấu- xé rời từng bộ phận.
- Dán vào vở thủ công.
* Trưng bày sản phẩm:
- Trưnh bày sản phẩm theo nhóm.
 - Bình chọn sản phẩm đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ - Tuyên dương 1 số em có bài đẹp .
- Chuẩn bị giấy màu cho bài sau tiếp tục Xé dán hình con gà con. 
 Soạn: 11/10/2009.
Giảng: Thứ 6, 16/10/2009.
toán
tiết 40 phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.	
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5; biết làm tính trừ trong PV 5.
II.Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng học toán.
- Mô hình, vật thật phù hợp hình vẽ bài học.
III. Các hoạt động- dạy học:
1 .ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Đoc: 4 - 2 - 1 =
- 2 HS làm trên bảng: 4 - 2 - 1 = 1
 3 - 1 +2 =
 3 -1 + 2 = 4
3. Dạy-học bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
* Phép trừ: 5 – 1 = 4
- Gắn mô hình.
- GV ghi bảng: 5 - 1 = 4
(Thực hiện tương tự).
* Phép trừ: 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2
 5 - 4 = 1
 - Đọc và ghi nhớ bảng trừ.
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Quan sát - nêu bài toán: Có 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam . Hỏi còn lại mấy quả cam ?
- Viết phép tính tương ứng: 5 - 1 = 4
- Đọc: “ Năm trừ một bằng bốn”.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Gắn mô hình - nêu câu hỏi- thể hiện bằng thao tác trên mô hình.
c. Thực hành:
Bài 1: Tính. 
Bài 2: Tính. 
Bài 3: Tính.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Quan sát - TLCH để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Nêu YC - Nê

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10-The.doc