Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần học 7 năm 2009

I. Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. (trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục học sinh biết yêu quí cá heo.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo

- Trò : SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 41 trang Người đăng hong87 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần học 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hát có lĩnh xướng và hoà giọng. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài.
Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 1 kết hợp tập đánh nhịp 2/4. Đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 kết hợp tập đánh nhịp 3/4
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
Bản nhạc bài TĐN số 1 và số 2 .
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ôn tập hát Con chim hay hót
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp 
Hoạt động của HS
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
Tập biểu diễn bài hát 
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát 
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1
HS tập nói tên nốt
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
Ôn tập TĐN số 2
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét, dặn dò
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS nghe và ghi nhớ
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời gõ phách
HS trình bày
HS nghe và ghi nhớ.
Thứ tư , ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: THỂ DỤC
Tiết 2: TẬP ĐỌC 	
TPPCT:14 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trình thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ)
- Giáo dục học sinh lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam 
- 	Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Những người bạn tốt 
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
 - Trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.
Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 học sinh đọc bài 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Ÿ Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
- Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Ÿ Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Đại ý : Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trình thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
Tiết 3: TOÁN 	 
TPPCT:33	KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. Mục tiêu:
Biết : Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- cấu tạo phần thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
* Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. 
- 	Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Khái niệm số thập phân (tt)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) 
- Hoạt động cá nhân 
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m= 2,7m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
 8 , 56 
 Phần nguyên phần thập phân
 8 , 56 
 Phần nguyên phần thập phân	
GV gợi ý cho học sinh nêu quy tắc như ở SGK.
* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản 
Ÿ Bài 1: gọi Hs nối tiếp nhau đọc STP
Giáo viên và học sih cả lớp cùng hận xét.
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài vào vở
Giáo viên chấm và chữa bài 
Bài 2. viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó 
HS viết:
* Hoạt động 3: 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
5. Tổng kết - dặn dò: 
HS đọc: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN 	 
TPPCT13:	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2)
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh
- 	Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước 
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời 
- Dự kiến:
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn 
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5: MĨ THUẬT
TIẾT 6: Luyện toán
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố và ôn luyện cho hs nắm vững các phân số thập phân.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Hs giải được một số bài toán nâng cao.
II/ Các hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Bìa 1: Khanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong số thập phan: 86,324. chữ số 3 thuộc hàng nào
hàng chục C. hàng trăm
B. hàng phần mười D. hàng phần trăm
Bài2: điền số thích hợp vào chỗ chấm
a/ 8,2=8,12
b/ 48,01=428,010
c/ 23,54=23,54
Bài 3: GV ghi bài lên bảng. Bài toán cho biết gỉ? Tìm gì?
Hs đọc yêu cầu của đề bài
Hs thảo luận nhóm đôi rồi khoanh vào đáp án đúng.
3 hs lên bảng làm.
Lớp làm nháp
hướng dẫn hs tóm tắt bài toán:
Giải
Số kg băp xe chở đến của hàng là:
420:7x3=180(kg)
Cả bắp và khoai xe chở đến là:
420+180=600(kg)
 Đáp số: 600 kg
III/ Củng cố-dặn dò:
Đánh giá tiết học
Chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------
TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 trao ®ỉi kinh nghiƯm häc tËp ở lớp 5
I. mơc tiªu:
 Giĩp häc sinh.
 BiÕt ®­ỵc nh÷ng kinh nghiƯm häc tËp tèt.
 Tù tin chđ ®éng häc hái vµ vËn dơng kiÕn thøc tèt ®Ĩ ®¹t kÕt qu¶ cao trong häc tËp.
II. néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
 a) Néi dung.
 Trao ®ỉi kinh nghiƯm häc tËp ë lớp 5.
b) H×nh thøc ho¹t ®éng.
 Nghe giíi thiƯu kinh nghiƯm häc tËp
 Trao ®ỉi th¶o luËn giao l­u.
III. chuÈn bÞ:
a) VỊ ph­¬ng tiƯn.
 - B¶n b¸o c¸o vỊ kinh nghiƯm häc tËp cđa c¸c b¹n vµ trao ®ỉi cđa gi¸o viªn.
 - C¸c b¶n b¸o c¸o vỊ kinh nghiƯm häc tËp tõng lớp trong khối.
 - Mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ.
b) VỊ tỉ chøc.
 - GVCN ®Ị nghÞ víi c¸c gi¸o viªn khác gÝíi thiƯu hoỈc cư c¸c häc sinh kinh nghiƯm häc tèt ®Õn trao ®ỉi víi líp.
 - Häc sinh suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái: V× sao ph¶i ®ỉi míi ph­¬ng ph¸p häc tËp?
 - GVCN nªu mơc ®Ých cđa ho¹t ®éng vµ cïng c¶ líp thèng nhÊt trao ®ỉi ch­¬ng tr×nh, néi dung, kÕ ho¹ch ho¹t ®éng.
 - Ph©n c«ng mêi c¸c b¸o c¸o viªn: Cư ng­êi ®iỊu khiĨn: líp tr­ëng, th­ kÝ:th­ kÝ líp.
IV. tiÕn hµnh ho¹t ®éng:
 - H¸t tËp thĨ bµi: tíi líp, tíi tr­êng.
 - Gi¸o viªn chđ nghiƯm tuyên bè lý do,ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng; cư ng­êi ®iỊu kiĨn, vµ th­ kÝ.
 - Thùc hiƯn ch­¬ng tr×nh:
 + Líp tr­ëng mêi c¸c b¸o cao viªn lªn b¸o c¸o kinh nghiƯm häc tËp ë lớp 5.
 + Trao ®ỉi th¶o luËn vµ giao l­u víi b¸o c¸o viªn.
 + Gi¸o viªn chđ nhiƯm tỉng kÕt cuéc th¶o luËn. rĩt ra bµi häc kinh nghiƯm häc tËp tèt ë lớp 5.
 - V¨n nghƯ. 
 C¸n bé v¨n thĨ lÇn l­ỵt giíi thiƯu c¸c tiÕt mơc vỊ c¸c tỉ.
V. kÕt thĩc ho¹t ®éng:
 - C¶m ¬n c¸c anh chÞ b¸o c¸o viªn.
 - Tuyªn bè kÕt thĩc.
---------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: TOÁN 	 
TPPCT:34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết : - Tên các hàng của số thập phân.
Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
Bài tập cần làm : 1, 2(a,c)
Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2/40 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân như ở sách giáo khoa.
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
HS nêu
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười?
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
HS nêu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) 
HS nêu cách đọc, viết số thập phân như ở SGK
Ÿ Bài 1: Đọc số thập phân ; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
GV cho Hs hoạt động nhóm đôi và trình bày trước lớp.
- nhận xét, sửa sai.
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
Hs hoạt động nhóm đôi và trình bày trước lớp.
Ÿ Bài 2: Viết số thập phân.
Cho học sinh làm bảng con. (a,c)
Ÿ Bài 2: Viết số thập phân.
HS viết trên bảng con.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
TPPCT:7	CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- 	Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- Cả lớp lắng nghe 
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
* GD BVMT: Em hãy nêu nhũng việ làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên ?
- Dự kiến: 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
HS thảo luận cặp đôi và trả lời: bảo vệ thiên *nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng...
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. 
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhóm kể chuyện 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học 
Tiết:3 LỊCH SỬ 	 
TPPCT: 7	ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Mục tiêu:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Ngyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức Cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
- 	Trò : Sưu tầm thêm tư liệu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên trình bày:
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ha(8).doc