Tiết 55
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II /Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ để điền BT 2.
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
) - HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Chuẩn bị : -Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2 +14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL - Viết sẵn BT 2 lên bảng. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: ? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL. -GV nêu yc về đọc và đọc hiểu. 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH 3. Làm bài tập : *Bài tập 2 -Yc hs đọc Yc của bài, yêu cầu HS làm vào vở BT ? - Yc Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. Gv nhận xét, chốt ý. C/ Củng cố – dặn dò : -Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài . -Một vài em kể. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi - Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT - Lần lượt Hs đọc câu văn của mình. a) Tuy máy mĩcchúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./ b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy khơng chính xác./ c) Câu chuyện..và mọi người vì mỗi người. -Nhận xét câu văn của bạn Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT 2) - HS khá, giỏi : Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II/ Chuẩn bị : -Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2 +14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : - Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL. - GV nêu yc về đọc và đọc hiểu. 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH 3. Làm bài tập : *Bài tập 2 -Yc 2hs đọc nội dung của BT2, yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trả lời cau hỏi làm vào vở BT ? H : Từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương? H : Điều gì đã gắn bĩ tác giả đối với quê hương? H : Tìm các câu ghép trong bài? H: Tìm các từ được lặp lại? H:Tìm các từ ngữ cĩ tác dụng thay thế để liên kết câu? - Yc Hs nối tiếp nhau lần lượt đại diên trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. C/ Củng cố – dặn dò : -Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài . -Một vài em kể. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi - Hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu Yc trao đổi nhĩm đơi trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhĩm nêu kết quả - đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mảnh liệt, day dứt.. . những kỉ niệm của tuổi thơ - Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép . - Các từ “tơi, mảnh đất” lặp lại . Đ1. Mảnh đất cọc cằn (c2) thay cho làng quê tơi (c1) Đ2. mảnh đất quê hương tơi (c3) thay mảnh đất cọc cằn (c2), mảnh đất ấy (c4,c5) thay mảnh đất quê hương (c3) -Nhận xét câu văn của bạn Tiết 4:ĐẠO ĐỨC: Tiết 28 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Học xong bài này, HS : - Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và Việt Nam. - Kể được một số việc làm của các quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. II/ Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan. - Thông tin tham khảo phục lục trang 71. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: H: Là HS em nên làm gì để bảo vệ hoà bình? - Gv nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: 1.Gtb. Gv ghi đề bài.’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK) * Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ với Việt nam về tổ chức này. -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK H: Em biết gì về Liên Hợp Quốc? H: Em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? H: Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc? - GV cho HS quan sát tranh SGK - Gv kết luận : Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội. Việt nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc - Yêu cầu hS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 1 SGK) * Mục tiêu : HS có nhận thức về tổ chứcLiên Hợp Quốc. - Gv lần lược nêu các ý kiến HS đồng ý giơ tay, không đồng ý không giơ tay. - YC HS giải thích. Gv kết luận : Các ý kiến (c), (d) là đúng ; Các ý kiến : (a), (b), (đ) là sai. C. Củng cố dặn dò: -Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ SGk - Yc HS tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. 2 Hs trả lời - Hs đọc thông tin trong SGK, trả lời - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. - Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội - Việt nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.. - HS đọc ghi nhớ SGK - HS lắng nghe bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay đồng ý, không đồng ý không giơ tay. - Các ý kiến (c), (d) là đúng ; Các ý kiến : (a), (b), (đ) là sai - HS giải thích tại sao - Lớp nhận xét. Tiết 5:Kể chuyện: Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuầ đầu HK II (BT 2) II/ Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2 - Viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả” Tranh làng Hồ”. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL. -GV nêu yc về đọc và đọc hiểu. 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH 3. Làm bài tập : *Bài tập 2 -Yc 2 hs đọc nội dung của BT2, yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu? - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. *Bài tập 3 : Yêu cầu HS đọc Yc đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả -GV nhân xét. -Dán dàn ý của bài văn Tranh làng Hồ, Yc hs đọc lại C/ Củng cố – dặn dò : -Dặn HS về nhà hồn chỉnh yêu cầu dàn bài đã chọn -Một vài em kể. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi - Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc của đề bài HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu, sau đĩ nêu kết quả. - Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. - HS đọc Yc đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả. - HS viết dàn ý vào vở BT. - lần lượt HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích. - lớp nêu ý kiến. - Lần lượt 3 HS đọc lại. Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 Tiết 1:THỂ DỤC: Bài 56 :Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Hoàng anh ,hoàng yến” I.Mục tiêu: Ôn tâng cầu bằng đùi ,bằng mu bàn chân,phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi “Hoàng anh ,hoàng yến” .Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II.Địa điểm, phương tiện. -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : mỗi Hs một quả cầu . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Phần mở đầu. -GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. -Cho HS ôn lại động tác ,tay ,chân vặn mình ,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung 2-3 lần . - Trò chơi”kết bạn” -GV nhận xét ,sửa sai . 2.Phần cơ bản : a.Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. -GV cho HS ôn lại tâng cầu bằng đùi theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng., em nọ cách em kia 1,5m. - GV quan sát ,nhắc nhở. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: - GV cho HS ôn lại tâng cầu theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát ,nhắc nhở. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: - Gv cho HS tập theo hàng ngang phát cầu cho nhau. - GV nêu tên động tác, yêu cầu hs làm mẫu. - Chia nhóm cho HS tập theo nhóm , giữa các lần tập GV nhận xét. b) Chơi trò chơi “ Hoàng anh, hoàng yến” - GV nêu tên trò chơi , nhắc cách chơi và qui định chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt. - Cho HS chơi - Gv nhận xét tuyên dương. 3.Phần kết thúc -GV cùng Hs hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - Giao bài tập về nhà: tự tập đá cầu. - HS lắng nghe. - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông . - HS tập bài thể dục PTC 2-3 lần . - HS chơi:Trò chơi”kết bạn” -Hs ôn lại tâng cầu theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Hs tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - HS tập theo hàng ngang phát cầu cho nhau. - 2-3 HS đá tốt lên làm mẫu. - Lớp chia nhóm và tập đá cầu theo nhóm. - HS trong nhóm nhận xét. -Hs nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi, - Hs quan sát, nhận xét đội thắng. Hs di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ. - Hs hệ thống lại bài học. Tiết 2:Tập đọc: Tiết 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định lớp: B/ Bài mới: 1. Gtb: ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.. - Gv đọc mẫu lần 1 giọng thong thả, rõ ràng -Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. - Nêu nội dung bài chính tả? - Gv đọc cho HS viết từ khó : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún -Yêu cầu HS đọc từ khó. -Gv theo dõi sửa sai - Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng *Viết chính tả : -GV đọc cho HS viết. -GV đọc cho HS soát lỗi chính tả. *.Chấm, chữa bài : -GV chấm một số bài . 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài 2:Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi: H: Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ? H: tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? H: Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Gv nhận xét : miêu tả nhân vật không nhất thiết miêu tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà tả những đặc điểm tiêu biểu. - Yc Hs đọc lại đề bài HS nêu ý kiến người em chọn tả. - Yc HS làm vào vở BT, sau đọc tiếp nối đọc bài văn của mình. - GV nhận xét ghi điểm, tuyên dương một số đoạn văn hay C. Củng cố – dặn dò: -Chữa lỗi sai trong bài viết. -Về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. -Nhận xét chung tiết học. -HS theo dõi trong SGK. -1HS đọc to bài chính tả.. - Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè - 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún - Lớp nhận xét. - HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp. -HS viết chính tả . -HS đổi vở soát lỗi . -HS đọc yêu cầu của đề bài ,suy nghĩ lần lượt HS nêu ý kiến. + .. tả ngoại hình. + Tóc, da, tuổi .... + tả tuổi của bà. - so sánh với cây bàng già ; mái tóc bạc trắng.. - Lớp nhận xét. - nêu Yc bài, lần lượt HS nêu người em định tả. - Viết vào vở BT, lần lượt HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét, nêu ý kiến. Tiết 3:TOÁN: Tiết 137 LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3) II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - YC hs làm bài tập 4 SGK. - Gv nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs luyện tập - Yêu cầu hS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian * Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS. H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? - Yc hs lên bảng làm - Gv nhận xét ghi điểm. * Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài toán - Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm. - Gv nhận xét ghi điểm. *Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm: - Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km? - Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu km? - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ: - Gv nhận xét, sữa chữa. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc. - Hướng dẫn bài tập về nhà xem lại bài - hs lên làm, lớp nhận xét. BT1: -HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờ b) Sau 3 giờ xe đạp và xe máy cách nhau là: 12 × 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 (giờ) -Hs đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, hs lên bảng làm. Bài giải Quãng đườngbáo gấn chạy trong(giờ) 120 × = 4,8 (km) Đáp số : 4,8 (km) - Lớp nhận xét. -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút Quãng đường ô tô cách xe máy là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ =16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút 3. Cñng cè , dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. Tiết 4:Tập làm văn: Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định lớp: B/ Bài mới: 1. Gtb : ghi đề bài. 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (số HScòn lại trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài 2: Yêu cầu 3hs nối tiếp nhau đọc Yc bài tập, lớp đọc thầm. - YC hs thảo luận nhóm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT. - GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống,các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào? - Gv nhận xét chốt lại ý đúng: C. Củng cố – dặn dò: -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi -HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 4 trả lời, sau đó điềm vào vở BT. - Đại diện nhóm nêu kết quả. a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2) b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1) c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2) - chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4) - chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6) - Lớp nhận xét, nêu ý kiến. Tiết 5:Mĩ Thuật Tiết 6: Luyện To¸n Gi¶i to¸n chuyÓn ®éng ®Òu. I .Môc tiªu: - Gióp HS luyÖn tËp, cñng cè vÒ to¸n chuyÓn ®éng. - Gi¸o dôc HS cã ý thøc tù gi¸c häc tËp. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : A. kiÓm tra bµi cò. - HS Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc, thêi gian, qu·ng ®êng. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. B.Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV_ Ho¹t ®éng cña HS 1. Giíi thiÖu bµi. 2. LuyÖn tËp: * Bµi 1:Trªn qu·ng ®êng 14,8 km mét ngêi ®i bé hÕt 3 giê 20 phót. TÝnh vËn tèc cña ngêi ®i bé víi ®¬n vÞ®o m/phót. - Gäi HS ®äc ®Ò bµi + gîi ý - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc khi biÕt thêi gian vµ qu·ng ®êng. -NÕu vËn tèc ®o b»ng m/ phót th× ®¬n vÞ qu·ng ®êng vµ thêi gian lµ g×? - YC HS lµm bµi. - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. * Bµi 2: Mét « t« ®i tõ A lóc 9giê15phót s¸ng, víi vËn tèc 40 km/giê vµ ®Õn B lóc 12 giê 45 phót. TÝnh qu·ng ®êng AB. - Cho HS ®äc ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu. - HS tù lµm, GV gîi ý, gióp ®ì HS yÕu . - GV cho HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm. * Bµi 3:Hai thµnh phèA vµ Bc¸ch nhau 90 km. Lóc7 g׬ 30 phót, mét xe m¸y ®i tõ A ®Õn Bvíi vËn tèc 30 km/giê. Hái xe m¸y ®Õn B lóc mÊy giê ? - YC HS kh¸, giái tù lµm. - GV gîi ý cho HS yÕu : - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. -HS ®äc ®Ò bµi. v = s : t -§¬n vÞ qu·ng ®êng: m; ®¬n vÞ thêi gian : phót - 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i §æi 14,8 km = 14800 m 3 giê 20 phót = 200 phót VËn tèc ®i bé cña ngêi ®ã lµ: 14800 : 200 = 74 m/ phót §¸p sè: 74 m/phót - HS ®äc ®Ò bµivµ x¸c ®Þnh YC cña bµi. - 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i Thêi gian « t« ®i tõ A ®Õn B lµ: 12 giê 45 phót 9 giê 15 phót = 3 giê 30 phót; 3 giê 30 phót= 3,5 giê. Qu·ng ®êng AB dµi lµ: 40 x 3,5 = 140 (km) §¸p sè:140 km - HS ®äc ®Ò bµi. - 1 em lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i Thêi gian xe m¸y ®i trªnqu·ng ®êng AB ®ã lµ: 90 : 30 = 3 ( giê) Thêi gian lóc xe m¸y ®Õn B lµ: 7 giê 30 phót + 3 giê = 10 giê 30 phót. §¸p sè: 10 giê 30 phót. Tiết 7: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề: Yêu quí mẹ và cô giáo I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3 - Biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng ,quý nến các bạn gái trong lớp, trong trường. II.Đồ dùng dạy học: - Khăn bàn lọ hoa phấn màu - Hoa bưu thiếp quà tặng cô giáo và các bạn gái. - Lời chúc mừng cô giáo và các bạn gái. - các bài hát bài thơ về phụ nữ. III.Các hoạt động dạy học. C Hoạt động 1: - Tặng bưu thiếp, quà cho cô giáo và các bạn gái. - Đại diện các bạn nam lên tặng quà và chúc mừng. C Hoạt động 2: - Cho các bạn liên hoan văn nghệ. - Từng bạn nam lên hát,đọc thơ, kể truyện,về chủ đề ngày 8 – 3. C Hoạt động 3: - Tổng kết buổi giao lưu liên hoan văn nghệ. - Giáo viên khen ngợi HS chuẩn bị tốt. - Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết. - GV dặn dò giờ sau. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Tiết 1:Âm nhạc: Tiết 2:TOÁN: Tiết 139 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9. - Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột) 1 và 5 - BT3/cột 2; BT4: HSKG II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - YC hs làm bài tập 4 SGK. - Gv nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs ôn tập - Yêu cầu hS tự làm bài rồi chữa các bài tập. * Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, - Cho Hs đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. - Gv nhận xét ghi điểm. * Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm. - - Gv nhận xét ghi điểm. *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài , hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. > < = *Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Gv nhận xét ,sữa chữa. *Bài 5:Yêu cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Yc hs tự làm vào vở.. - Gv nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn bài tập về nhà.xem lại bài. - hs lên làm ,lớp nhận xét. -HS đọc đề bài, làn lượt Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953 -Hs đọc đề bài ,nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. a) 998; 999; 1000. b) 98; 100 ;102. c) 77; 79 ;81 - Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. 1000 > 997 ; 53 796 > 53 800 6987 217 689 7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100 - Lớp nhận xét. - HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - a)3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. tự làm vào vở HS lên bảng làm. a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465 Tiết 3:KHOA HỌC: Tiết 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I/Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - GDHS tính ham tìm hiểu khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK III/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: H :YC HS đọc bài học Sgk? H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con? - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề. *Hoạt động1:Làm việc với SGK - YC HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm? - Gv Yc Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu? H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? H: Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu? - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất. *Hoạt động: Quan sát và thảo luận -Yêu cầu Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập? - Gv nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. C. Củng cố, dặn dò:. - Gv cho hs đọc bài học SGK. - Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch” -2HS trả lời. -Vài hs nhắc lại đề bài. -HS đọc bài học SGK. - HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời. - Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây... - H1: Trứng nở thành sâu - H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần - H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. - H4: Bướm xoè cánh bay đi - H : 5Bướm cải đẻ trứng .. - Lớp nhận xét. - Ta phải phun thuốc sâu. -Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập. Ruồi Gián So sánh chu trình Sinh sản: - Giống nhau - Khác nhau Nơiđẻ trứng Cáchtiêu diệt - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét Tiết 4:LỊCH SỬ: Tiết 28 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ
Tài liệu đính kèm: