Tiết 31
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bit ®c diƠn c¶m bµi v¨n víi ging nhĐ nhµng , ch¹m r·i.
-HiĨu ý ngha bµi v¨n : Ca ngỵ tµi n¨ng , t¸m lßng nh©n hu vµ nh©n c¸ch cao thỵng cđa H¶i Thỵng L·n ¤ng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt của trường, của lớp, - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo , cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Chuẩn bị: GV : - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? - Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Không tán thành - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). Hát 2 học sinh nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung . Hoạt động nhóm 4. Thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến . - HS giải thích lí do Hoạt động nhóm đôi. Học sinh thực hiện. Đại diện trình bày kết quả trước lớp. Tiết 4 :Kể chuyên Tiết 16 KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình . I. Mục tiêu: -KĨ ®ỵc mét buỉi sum häp ®Çm Êm cđa gia ®×nh theo g¬Þ ý cđa SGK II. Chuẩn bị: + Giáo viên: + Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. • Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. • Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý. Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3. · Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung. · Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của mình. Nhận xét. Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. Dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện. Cả lớp nhận xét. - lắng nghe Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời. Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình. Học sinh lần lượt trình bày đề tài. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc. Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên. Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thực hiện kể theo nhóm. Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Thể dục : Tiết 32 Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung I) Mơc tiªu: - ¤n tËp vµ kiĨm tra bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng tõng ®éng t¸c vµ thø tù toµn bµi. II) §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng. - Ph¬ng tiƯn: Cßi, v¹ch kỴ s©n III) Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: Néi dung §.Lỵng Ph¬ng ph¸p vµ tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu 6 - 10 / - GV phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu. - Ch¹y quanh s©n trêng 1 - 2/ 1 - 2/ - §éi h×nh hµng ngang - Xoay c¸c khíp 1 - 2/ - Trß ch¬i " KÕt b¹n" 1 - 2/ 2. PhÇn c¬ b¶n 18 - 22/ - §éi h×nh hµng ngang a) ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 10 - 12/ - TËp c¶ 8 ®éng t¸c - Sưa sai cho HS - Chia tỉ tù «n - C¸c tỉ tr×nh diƠn b) KiĨm tra bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 16 - 18/ - Gäi theo nhãm 5 - HS tËp - NhËn xÐt c) Häc trß ch¬i " Nh¶y lít sãng" 3 - 4/ - Nªu tªn trß ch¬i - Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. 3 - 4 lÇn - TËp hỵp ®éi h×nh hµng däc - HS ch¬i - GV quan s¸t, nhËn xÐt, biĨu d¬ng tỉ ch¬i nhiƯt t×nh, ®ĩng luËt. 3. PhÇn kÕt thĩc 4 - 6/ - §éi h×nh hµng ngang - §øng t¹i chç th¶ láng 1 - 2/ - Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi. 1- 2/ - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ khen ngỵi HS vµ giao bµi tËp vỊ nhµ. 1- 2/ Tiết2: Tâập đọc: Tiết 32 THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -BiÕt ®äc diÏn c¶m bµi v¨n. -HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn : Phª ph¸n c¸ch ch÷a bƯnh b»ng cĩng b¸i, khuyªn mäi ngêi ch÷a bƯnh ph¶i ®i bƯnh viƯn (Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điêù đó. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ. Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. Nêu ND: Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 4: Củng cố. Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học). Dặn dò: Về nhà đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - lắng nghe Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: 3 câu đầu. + Đoạn 2: 3câu tiếp. + Đoạn 3: “Thấy cha không lui”. + Đoạn 4: phần còn lại. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Đọc phần chú giải. Hs đọc theo cặp. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đoạn 1. Nhón trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. + Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ. Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. Học sinh đọc đoạn 2. + Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn. Học sinh đọc đoạn 3. + Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ – người Kinh bắt được con ma người Thái. Càng mê tín hơn trốn viện. Học sinh đọc đoạn 4. + Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ . + Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người . Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó . ND Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đọc diễn cảm. Tiết 3 : Tốn: Tiết 78 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tính một số phần trăm của một số * Bài 1: - GV gợi ý : 320 x 15 : 100 = 48 ( kg ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm . * Bài 2: - GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. * Bài 3 : - GV hướng dẫn : + Tính S hcn + Tính 20 % của diện tích đó - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. * Bài 4 : - GV hướng dẫn : +1% của 1200 cây 1200 : 100 =12(cây) + 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60 (cây) +10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120 (cây) +20% của 1200 cây :120 x 2= 240 (cây) +25% của 1200 cây 240 + 60= 300(cây) - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. Dặn dò: Làm bài nhà 3 , 4 / 77. Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt) Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân , lớp - Học sinh đọc đề – Giải. Lần lượt học sinh trình bày cách tính. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề và nêu cách giải : Số gạo nếp bán được là : 120 x 35 : 100 = 42 ( kg ) - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề và tóm tắt. Học sinh giải _ Học sinh sửa bài và nhận xét . - Hs thực hiện Hoạt động cá nhân. Tiết 4 :Tập làm văn: Tiết 31 KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: -ViÕt ®ỵc bµi v¨n t¶ ngêi hoµn chØnh, thĨ hiƯn ®ỵc sù quan s¸t ch©n thùc, diÏn ®¹t tr«i ch¶y. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn. Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét. Dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh làm bài. Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn. Hoạt động cá nhân. - Chọn một trong các đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc. Hoạt động lớp. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. Nhận xét. Tiết 5: Mĩ thuật Tiết 6:To¸n: ƠN LUYỆN LuyƯn tËp vỊ tØ sè phÇn tr¨m I.Mơc tiªu : Cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m. RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng t×m tØ sè phÇn tr¨m. Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.KiĨm tra bµi cị: Cho häc sinh nh¾c l¹i quy t¾c vỊ t×m tØ sè phÇn tr¨m. 2.D¹y bµi míi : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bµi tËp 1 : TÝnh (theo mÉu) MÉu : 6% + 15% = 21% 112,5% - 13% = 99,5% 14,2% 3 = 42,6% 60% : 5 = 12% Bµi tËp 2 Tãm t¾t: TiỊn vèn:1 600 000 ®ång C¶ vèn vµ l·i: 1 720 000 ®ång TiỊn b¸n b»ng% tiỊn vèn? L·i %? Bµi tËp 3 Tãm t¾t: Líp 5D cã 34 häc sinh Trong ®ã 24 häc sinh thÝch b¬i Sè HS thÝch b¬i b»ng%Sè HS cả lớp Híng dÉn häc sinh lµm theo mÉu ; a) 17% + 18,2% = 35,2% b) 60,2% - 30,2% = 30% c) 18,1% 5 = 90,55% d) 53% : 4 = 13,25% e) 28% + 13,7% = 41,7% g)64% : 8 = 8 % Bµi gi¶i TiỊn b¸n b»ng sè phÇn tr¨m tiỊn vèn lµ: 1 700 000 : 1 600 000 = 107,5% Ngêi ®ã l·i sè phÇn tr¨m lµ: 107,5% - 100% =7,5% §¸p sè: a) 107,5% b)7,5% Bµi gi¶i Sè HS thÝch b¬i b»ng sè phÇn tr¨m sè häc sinh c¶ líp lµ: 24 : 34 = 70,6% §¸p sè:70,6% 3. Cđng cè: HS nªu l¹i c¸ch tÝnh tû sè phÇn tr¨m. DỈn dß vỊ nhµ. Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TruyỊn thèng c¸ch m¹ng quª h¬ng . I. Mơc tiªu: - Giĩp häc sinh. hiĨu nh÷ng nÐt c¬ b¶n vỊ truyỊn thèng c¸ch m¹ng, truyªn thèng x©y dùng vµ b¶o vƯ quª h¬ng m×nh. - Cã ý thøc tù hµo vỊ quª h¬ng, ®Êt níc th©n yªu tỉ quèc. - BiÕt gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyỊn thèng tèt ®Đp ®ã. II. néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: a) Néi dung. - Nh÷ng truyªn thèng kiªn cên bÊt khuÊt trong ®Êu tranh c¸ch m¹ng.chèng ngo¹i x©m. - Thµnh tùu trong x©y dùng, ®ỉi míi cđa quª h¬ng em hiƯn nay. - Nh÷ng bµi ca bµi th¬ viÕt vỊ quª h¬ng. b) H×nh thøc ho¹t ®éng. Su tÇm, tifm hiĨu vµ tr×nh bµykªt qu¶ su tÇm,t×m hiĨu vỊ "truyỊn thèng c¸ch m¹ng quª h¬ng em " III. chuÈn bÞ: a) VỊ ph¬ng tiƯn. - Nh÷ng tµi liƯu su tÇm ®ỵc truyỊn thèng c¸ch m¹ng ë quª h¬ng. - PhÊn, giÊy mµu, trang trÝ. - Mét sè tit mơc v¨n nghƯ. b) VỊ tỉ chøc. - Gi¸o viªn chđ nhiƯm nªu néi dung yªu cÇu cđa ho¹t ®éng, híng dÉn häc sinh su tÇm, t×m hiĨu s¸ch b¸o, tranh ¶nh, th¬ ca. vỊ truyỊn thèng quª h¬ng. - Ph©n c«ng t¸c tỉ chøc nh¾c nhë vµ häc tËp t liƯu su tÇm. - C¸c tỉ tËp hỵp t liƯu. - Cư ngêi ®iỊu khiĨn ch¬ng tr×nh. IV. tiÕn hµnh ho¹t ®éng: a) Khëi ®éng. - H¸t tËp thĨ bµi chĩ bé ®éi ( Nh¹c vµ lêi cđa NguyƠn v¨n Tý ). - Tuyªn bè lý do vµ giíi thiƯu ®¹i biĨu. b) B¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu truyỊn thèng c¸ch m¹ng quª h¬ng em. - Líp trưng lÇn lỵt mêi c¸c tỉ lªn tr×nh bµy. - §¹i diƯn tỉ tr×nh bµy kÕt qu¶ su tÇm. - C¸c tỉ kh¸c lªn tr×nh bµy: Tr¸nh nh¾c l¹i c¸c t liƯu mµ b¹n ®· nªu, chØ nªu bỉ sung nh÷ng g× cÇn thiÕt. - Sau khi c¸c tỉ b¸o c¸o xong , ngêi dÉn ch¬ng tr×nh cã thĨ tãm t¾t kh¸i qu¸t. " TruyỊn thèng c¸ch m¹ng quª h¬ng " vµ mêi ®¹i biĨu ph¸t biĨu ý kiÕn. V. kÕt thĩc ho¹t ®éng: - Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng. - C¶m ¬n ®¹i biĨu vµ tuyªn bè kÕt thĩc. Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc Tiết 2 : Tốn: Tiết 79 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I. Mục tiêu: - Biết: + Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm khi biết giá trị một số phần trăm của nó . II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. · Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 % của nó là 420 · Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS 100 % số HS toàn trường là HS ? - GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số % Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. Giáo viên chốt cách giải. *Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. *Bài 3: - Giáo viên giải thích. 10% = 1 ; 25 % = 1 10 4 Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Dặn dò: Làm bài nhà 1, 3/ 78 . Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà, xem trước bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. HS thực hiện cách tính : 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS) hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS) Nêu quy tắc: · Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 HS đọc bài toán và nêu cách giải : Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là ; x 100 : 120 = 1325 ( ô tô) Học sinh đọc đề. Học sinh nêu tóm tắt. 552 em : 92 % ? em : 100% Học sinh giải. Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 732 sản phần : 91,5 % ? sản phẩm : 100% Học sinh giải. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu tóm tắt. Học sinh nhẩm : 5 x 10 = 50 ( tấn) 5 x 4 = 20 ( tấn) Hoạt động cá nhân (thi đua). - Hs nhắc Giải bài toán dựa vào tóm tắt: 150 m2 : 15% ? m2 : 100% Tiết 4 : Lịch sử Tiết 16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: BiÕt hËu ph¬ng ®ỵc më réng vµ x©y dùng v÷ng m¹nh : + §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn thø II cđa §¶ng ®Ị ra nh÷ng nhiƯm vơ nh»m ®a cuéc kh¸ng chiÕn th¾ng lỵi. + Nh©n d©n ®Èy m¹nh s¶n xuÊt l¬ng thùc, thùc phÈm ®Ĩ chuyĨn ra mỈt trËn +Gi¸o dơc ®ỵc ®Èy m¹nh nh»m ®µo t¹o c¸n bé phơc vơ kh¸ng chiÕn. + §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g¬ng mÉu ®ỵc tỉ chøc vµo th¸ng 5- 1952 ®Ĩ ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua yªu níc. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới. Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: + Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . + Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục ® Giáo viên nhận xét và chốt. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài. - GV kết luận về vai trò của h
Tài liệu đính kèm: