Tập đọc
Tiết 25 : Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng
II. Đồ dùng: Tranh SGK
III. Hoạt động:
1.Bài cũ: 2 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ 2 đoạn cuối bài: “Hành trình của bầy ong” và trả lời câu hỏi
(?) Những chi tiết nào cho biết hành trình vô tận của bầy ong ?
(?) Hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
nh đồi trọc. b/ Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: Em chọn một từ trong bài tập 3. Em đặt câu với từ đã chọn. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - GV nhận xét và khen thưởng những HS đặt câu hay. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi nhóm, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động, thực vật. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1HS lên làm bảng phụ, lớp dùng viết chì đánh vào SGK. - Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 3 HS lên làm trên bảng - HS còn lại làm vào nháp - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đặt câu - Một số em nêu câu mình đặt - Lớp nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại các câu văn đã đặt ở lớp. Tiết 4: Đạo đức Tiết 13 : Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Củng cố cho HS thực hiện tốt các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học:Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện tiết trước và hỏi: Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? 2.Bài mới : GV giới thiệu bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 2. + GV phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống trong bài tập 2. + Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và tập đóng vai. + Cho đại diện các nhóm lên thể hiện. + Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận: +Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ. +Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. +Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện từng nhóm thể hiện, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 và 4. + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. + Yêu cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày. + GV kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. - Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. - HS thực hiện thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu về TT “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. + GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. + Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung thảo luận. + Cho đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung. * GV nhận xét và kết luận: a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ ở địa phương. b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ. - Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, tết - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện trình bày. - Nhóm bạn bổ sung. 3. Củng cố-Dặn dò :- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau. Tiết 5: Kể chuyện Tiết 13 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I . Mục tiêu : -HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn vơí chủ điểm: Bảo vệ môi trường. -Qua câu chuyện HS có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị. Bảng phụ viết sẵn sẵn 2 đề bài trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện hoặc 1 phần của câu chuyện có nội dung về bảo vệ môi trường 2.Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu đề bài. Mt:kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn vơí chủ điểm: Bảo vệ m/trường. -Cho HS đọc 2 đề baì. GV nhắc lại yêu cầu: Câu chuyện em kể phải là những câu chuyện về một việc làm tốt hoặc mọt hành động dũng cảm bảo vệ môi trườngcủa em hoặc những người xung quanh. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -Cho HS trình bày tên câu chuyện đã chọn để kể. -Cho HS tự viết nhanh dàn ý câu chuyện - 2 HS đọc , lớp lắng nghe -2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý, lớp lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc đề tài, tên câu chuyện mình sẽ kể.Viết dàn ý câu chuyện Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện Cho HS kể chuyện trong nhóm. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện , GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và cùng HS bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất. -Từng thành viên trong nhóm kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm nhận xét. -Đại diện nhóm thi kể. -Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò:-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, về nhà xem trước tranh minh hoạ câu chuyện Pa-xtơ và e Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Thể dục Tiết2: Tập Đọc Tiết 26 : Trồng rừng ngập mặn I. Mục tiêu : -Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học -Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu yêu cầu của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. -Có ý thức bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học:-Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS đọc bài: “Người gác rừng tí hon ” trả lời câu hỏi bài 2.Bài mới: GTB Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn Đoạn 2: tiếp theo đến Nam Định Đoạn 3: Còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Lần 1: HS đọc đoạn nối tiếp bài kết hợp sửa lỗi sai: ngập mặn, xói lở, vững chắc Lần 2: HS đọc đoạn nối tiếp bài kết hợp giải nghĩa từ. -3 HS đọc bài -GV đọc cả bài -Gọi 1 HS đọc cả bài-lớp chú ý nghe. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1 : Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm (?) Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phác rừng ngập mặn. Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn (?) Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Đoạn 3: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm (?) Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển, làm đầm nuôi tôm - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị sói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn. -Lớp đọc thầm - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú. Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm -GV gọi 3 HS đọc, yêu cầu lớp nhận xét -GV HD cách đọc -Yêu cầu HS đọc nhóm đôi, thi đọc -GV nhận xét tuyên dương ẻ HS đọc diễn cảm cả bài-Lớp nhận xét -HS đọc bài nhóm đôi -Từng cặp HS lên thi đọc –lớp nhận xét 3.Củng cố –Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài:Chuỗi ngọc lam Tiết 3: Toán Tiết 63 : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. -Giải các bài toán liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: : 2 HS lên bảng làm bài tập gv cho thêm 2.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên a)Ví dụ 1: -Hình thành phép tính: GV nêu ví dụ: Một sợi dây dài 8,4m được chi thành 4 đoạn = nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu m. -(?) Để biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu m chúng ta phải làm gì? -8,4 : 4. Đây là phép chia 1STP cho 1 số tự nhiên. *Tìm kết quả: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ tìm thương của phép chi 8,4 :4 (GV gợi ý HS chuyển đơn vị đo có số đo viết dưới dạng STN rồi thực hiện phép chia. -GV yêu cầu HS nêu cách tính (?) Vậy 8,4 : 4 =? M. +Giới thiệu kĩ thuật tính. Để tìm kết quả của phép tính 8,4 : 4 ta có thể chuyển 8,4 m thành dm để thực hiện phép chia như số tự nhiên, làm như thế không thuận tiện nên người ta áp dụng cách đặt tính như sau - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 8,4 : 4 (?) Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4=21 và 8,4 : 4 = 2,1này. - Trong phép chia 8,4 : 4= 2,1 chúng ta đã viết dấu phẩy ở thương như thế nào? b)Ví dụ 2: GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2, đặt tính và tính 72, 58 : 19 -Yêu cầu HS lên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình -GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên (?) Nêu lại cách viết dấu phẩy của thương khi em thực hiện phép chia 72, 58: 19 => Khi thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên sau khi chia phần nguyên ta phải đánh dấu phấy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để chia. c) Quy tắc và thực hiện : GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số thập phân cho một số tự nhiên. -HS nghe và tóm tắt bài toán. - 8,4 : 4 -HS trao đổi với nhau để tìm cách chia 84 4 04 21(dm) 0 -8,4 m = 84 dm 21dm =2,1 m; vậy 8,4 :4 = 2,1(m) 8,4 4 04 2,1 0 -Lấy phần nguyên cuả SBC chia cho số chia. - Đánh dấu phấy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để chia. -Giống về cách đặt tính và thực hiện chia. -Khác một phép tính không có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy. -Sau khi chia phần nguyên, trước khi lấy phần thập phân để chia ta viết dấu phẩy vào bên phải thương. - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp. -HS trình bày cách thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 -Sau khi chia 72 cho 19 còn dư 15 đánh dấu phẩy vào bên phải thương và hạ tiếp 5 xuống để chia. - HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2:Luyện tập thực hành Bài 1 : GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.(a,b,c) -GV gọi HS nhận xét và neư cách tính của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán. -Yêu cầu HS tự làm bài -GV Gợi ý cho hs yếu - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 0,36 9 036 0,04 0 95,2 68 272 1,4 0 0 5,28 4 1 2 1,32 08 0 0 -1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi, nhận xét. -1 HS đọc đề bài trước lớp, nêu cách tìm 1 TP chưa biết. -1 HS lên bảng làm bài1 a, HS làm bài vào vở. a) x x3 = 8,4 x= 8,4 : 3 x= 2,8 -HS nhận xét bài của bạn, đổi chéo vở KT lẫn nhau. -1 HS đọc đề toán, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Đáp số 42,18 km 3. Củng cố dặn dò GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tậá d; 2 b hướng dẫn luyện tập thêm. Đặt tính rồi tính: a) 45,5 : 12 ; 394,2 : 73 b) 112,56 : 21 ; 323, 36 : 43 Tiết 4: Tập làm văn Tiết 25 : Luyện tập tả người. (tả ngoại hình) I.Mục tiêu : -Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. -Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà bài: (bài Bà tôi ) của bạn thắng (bài Chú bé vùng biển) -Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. -2 Tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 2.Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: HDHS luyện tập. -Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1. -Gv giao việc: -Một nửa lớp làm bài tập 1a, một nửa lớp làm bài tập 1b -Cho HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi ở câu a, câu b sao cho đúng. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Ý a: Đ1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu -Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với những đặc điểm, đen, dày, kì lạ -Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua từng động tóc bà chải đầu =>3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. -Ý b: Đ2: tả giọng nói đôi mắt và khuôn mặt của bà. -Câu 1- 2: Tả giọng nói: câu1 tả đặc điểm chung của giọng nói( trầm bổng, ngân nga) câu 2 tả tác động mạnh mẽ của giọng nói với tâm hồn cậu bé. - Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười( hai con ngươi đen sẫm nở ra) tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt -Câu 4: tả khuôn mặt( hình như vẫn còn tươi trẻ) =>Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người bà về ngoại hình và về tâm hồn dịu hiền, yêu đời lạc quan. Bài tập 1: ý b -Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại. -Đoạn văn gồm 7 câu. Câu 1: Giới thiệu chung về thắng. Câu 2: Tả chiều cao của Thắng. Câu 4: Tả thân hình. Câu 7: Tả cái trán của Thắng. => Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rõ hình ảnh Thắng. (?) Khi cần tả nhân vật ta tả như thế nào? -GV chốt lại: Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu.. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV nhắc lại yêu cầu của BT. -Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm, em lập dàn ý tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. -Cho Hs làm bài. -Gv nhận xét nhanh. (GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khai quát để HS dựa vào đó làm dàn bài chi tiết) + Mở bài:giới thiệu người định tả +Thân bài: a) Tả hình dáng b) Tả tính tình +Kết bài: nêu cảm nghĩ về người được tả. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi câu a, câu b -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chú ý lời kết luận của GV. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép của mình trước lớp. -Cả lớp làm bài vào vở. -2 HS làm vào giấy. -2 HS dán lên bảng giấy làm bài của mình. -Lớp nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò:Gv nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tiếp theo. Tiết 5: Mĩ thuật: Tiết 6: LUYỆN TOÁN I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách cộng, trừ số thập phân. - Biết cộng số tự nhiên với sốthập phân, giải toán có liên quan phép cộng, trừ STP. - Rèn kỹ năng cộng, trừ STP. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 408,23 345,42 62,81 - 34,28 + 19,47 408,23 – 62,81 34, 28 53,75 19,47 + 17,29 + 14,43 + 9,36 17,29 9,36 +14,43 + 31,08 Bài 2: Tìm x x – 3,5 = 2,4 + 1,5 x + 6,4 = 27,8 – 8,6 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25 )+8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 66,79 – 18,89 – 12,11 =66,79 – (18,89 + 12,11) =66,79 – 21 = 45,79 Bài 4: HD HS phân tích bài toán HS lên bảng giải bài tốn 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm bài vào vở. Giải Diện tích mảnh vườn thứ hai là: 2,6 – 0,8 = 1,8 (m2) Diện tích mảnh vườn thứ ba là: 5,4 –(2,6 + 1,8)= 1 (m2) Đáp số: 1 m2 Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tỉ chøc chĩc mõng thÇy, c« I. Mơc tiªu gi¸o dơc: Giĩp Hs hiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11. Qua ®ã gi¸o dơc Hs lßng kÝnh yªu vµ biÕt ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o, biÕt thĨ hiƯn b»ng mét sè viƯc lµm cơ thĨ. II. Néi dung gi¸o dơc: - ý nghÜa cđa ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11. - Chĩc mõng tỈng hoa. - V¨n nghƯ. III. C¸ch tiÕn hµnh: ChuÈn bÞ: Giao nhiƯm vơ cho c¸n bé líp mêi gi¸o viªn chđ nhiƯm cđa c¸c líp, gi¸o viªn bËc THCS vµ BGH nhµ trêng. Trao ®ỉi víi phơ huynh ®Ĩ mua hoa. Gv bµn b¹c híng dÉn cho c¸n bé líp ®iỊu khiĨn. ChuÈn bÞ néi dung ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam cho c¸n bé líp. TiÕn hµnh: H¸t tËp thĨ, nªu lý do vµ giíi thiƯu thÇy, c« gi¸o. Líp trëng ph¸t biĨu chĩc mõng vµ cµn bé líp ®¹i diƯn lªn tỈng hoa c¸c thÇy, c« gi¸o Líp trëng ®äc ý nghÜa ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam. ThÇy, c« gi¸o ph¸t biĨu ý kiÕn. V¨n nghƯ: C¸n bé líp lÇn lỵt giíi thiƯu c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ ®· chuÈn bÞ, Hs lÇn lỵt lªn tr×ng bµy. - Mêi thÇy, c« gi¸o cïng tham gia. - H¸t tËp thĨ. IV. KÕt thĩc: - Líp trëng ®äc lêi c¶m ¬n, lêi chĩc mõng, chĩc søc khoỴ ®Õn c¸c thÇy, c« gi¸o. - Chĩc c¶ líp vµ thay mỈt líp høa häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ dỊn ®¸p c«ng ¬n c¸c thÇy, c¸c c«. - ChuÈn bÞ mét sè tranh ¶nh vỊ ho¹t ®éng cđa qu©n ®éi Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Âm nhạc: Tiết 2: Toán: Tiết 64 : Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp HS Thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên – Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ: Gọi 3 HS làm 3 bài tập a) 45,5 : 12 ; 394,2 : 73 b) 112,56 : 21 ; 323, 36 : 43 Nêu quy tắc chia số thập phân cho một số tự nhiên. 2. Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài(a,b,c) -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -Bài 2: GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : 18 (?) Hãy nêu các thành phần của phép chia trên? -GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư. (?) Số dư trong phép tính là bao nhiêu? (?) Hãy kiểm tra lại phép tính có đúng không? -GV yêu cầu HS thực hiện tiếp phép chia 43,19 : 21 ?) Số dư trong phép chia là số nào? Bài 3: GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép chia . GV nhận xét thực hiện của HS, sau đó hướng dẫn khi chia STP cho STN mà còn dư thì ta có thể chia tiếp = cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. -GV yêu cầu HS tiếp tục tương tự với 2 phép chia trong bài. GV chữa bài, nhận xét. Bài 4: GV gọi 1 HS đọc bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV gọi HS đọc bài trước lớp để chữa bài 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở BT. -1 HS nhận xét bài của bạn -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT lẫn nhau. a) 67,2 : 7 =9,6 b) 3,44 : 4 = 0,86 -1 HS nêu thành phần của phép tính : SBC là 22,44; SC là 18 thương là 1,24 ; số dư là 0, 12 -1,24 x 18 + 0,12 = 22,44 -HS làm bài vào vở 43,19 : 21 SBC là 43,9; SC là 21 ; t
Tài liệu đính kèm: