Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần 3 năm học 2009

Môn: ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG , SẠCH SẼ

I. MỤC TIÊU :

 - Học sinh: Nu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .

- Biết Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

- Học sinh biếtphn biệt giũa ăn mặc gọn gàng , sạch se v gọn gàng , sạch se.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Bài hát : Rửa mặt như mèo .

- Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :

- Tiết trước em học bài gì ?

- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em .

- Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?

- Nhận xét bài cũ

 

doc 25 trang Người đăng hong87 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần 3 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thảo luận nhĩm và luyện nĩi theo tranh 
HS nĩi theo tranh
Giúp đỡ HS yếu đọc o .
HD Viết l vào b / con 
HD viết vở o , c 
HS khá giỏi 
V – Củng cố -dặn dị : Đọc lại bài học 
 Về nhà luyện viết và luyện đọc ở nhà 
 Nhận xét tiết học 	
***************
TỐN
BÉ HƠN – DẤU <
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn,dấu< khi so sánh các số .
 -Làm được bài tập 1 , 2 , 3 , 4 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK. 
 + Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
III.Kiểm tra bài cũ :
 + Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5?
 + Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5
 + Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn
- Treo tranh hỏi học sinh : 
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô? 
1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?
Bên trái có mấy hình vuông?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ?
-Giáo viên kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói: Một bé hơn hai và ta viết như sau 1<2.
-Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3 con chim.
 Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu”<” và cách viết
-Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé 
-Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 .
-Giáo viên sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc lại hình bài học 
Bài 1 : Viết dấu <
Bài 2 :Viết vào ô trống phép tính thích hợp 
Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ –Giáo viên giải thích mẫu 
Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông.
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp 
-Học sinh quan sát tranh trả lời :
1 số em nhắc lại 
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
 - Vài em nhắc lại 
–Học sinh đọc lại “một bé hơn hai “
Học sinh lần lượt nhắc lại
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh viết bảng con 3 lần dấu <
Viết : 1< 2 , 2 < 3 
-Học sinh sử dụng bộ thực hành 
-Học sinh mở sách giáo khoa 
-Học sinh viết vở Bài tập toán
-Học sinh làm miệng
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-1 Học sinh lên thực hành 
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh sửa bài 
HDHS yếu nhắc lại 
HD HS yếu viết dấu 
HDHS yếu viết dấu < bài 1 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay ta vừa học bài gì ?
 -Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ?
- Số 1 bé hơn những số nào 
-Số 4 bé hơn số nào 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
*********************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
-Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Nêu được ví dụ về những khĩ khăn trong cuộc sống của người cĩ một giáca quan bị hỏng 
II - Đồ dùng dạy-học:
-Các hình trong bài 3 SGK
- Một số đồ vật như:xà phòng thơm,nước hoa,quả bóng,quả mít,cốc nước nóng,nước lạnh 
 III . Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1.Khởi động:HS chơi trò chơi
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật
*Mục tiêu:Mô tả được một số vật xung quanh
Bước 1:Chia nhóm 2 HS
-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng,màu sắc,sự nóng,lạnh,sần sùi,trơn nhẵn của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật ) 
 -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2: 
 -GV gọi HS nóivề những gì các em đã quan sát được ( ví dụ :hình dáng,màu sắc,đặc điểmnhư nóng,lạnh,nhẵn,sần sùi )
-Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu:Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
 Bước 1: 
-Gv hướng dẫn Hscách đặt câu hỏiđể thảo luận trong nhóm: 
+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?....
Bước 2: 
-GV cho HS xung phong trả lời
-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?
* Kết luận: 
 3.:.Củng cố,dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung bài vừa học
Nhận xét tiết học.
-Chơi trò chơi:nhận biết các vật xung quanh-2-3HS lên chơi
 -HS theo dõi
-HS làm việc theo từng cặp 
quan sát và nói cho nhau nghe
- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát
-Các em khác bổ sung
-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
-HS trả lời
-HS trả lời
Giúp đỡ HS yếu
Giúp đỡ HS yếu
*****************
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI (t4)
 I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu HS thực hiệ chính xác,ø nhanh, trật tự , kỉ luật hơn giờ trước.
 - Làm quen trò chơi:”Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
 II/ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi. Kẻ sân cho trò chơi “Qua đường lội”
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 + Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. 
 + Làm quen với trò chơi”Qua đường lội”
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 - Đi thành hình vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm. Sau đó, HS vừa gịâm chân vừa vỗ tay và hát.
II/CƠ BẢN:
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nhgiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải.
Yêu cầu : HS thực hiện chính xác, nhanh, kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.
 - Trò chơi:”Qua đường lội” 
Cách chơi : Các em lần lượt đi lên “các viên đá” để đi từ “nhà” đến”trường”. Khi đi không để chân bước lệch “các viên đá”
nếu bước lệch coi như đã bị ngã. Sau khi HS đi đến trường, GV cho các em đi theo chiều ngược lại giả như trên đường đi học về. Khi em trước đi được vài bước thì em thứ 2 mới đi. Cứ như vậy cho đến người cuối cùng. 
Yêu cầu: biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động, không chen lấn xô đẩy, gây mất trật tự .
III/KẾT THÚC:
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
 + Ôn : . Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải. 
 . Trò chơi “Qua đường lội”
7’
30 – 40 m
25’
15’
2 – 3 l
10’
1 – 2 l
3’
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
- Vòng tròn.
- GV nhắ¨c lại khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng dọc , dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải cho HS nhớ lại
- GV điều khiển cả lớp thực hiện lần 1.
- Lần sau cán sự lớp điều khiển. GV quan sát, sửa các tư thế sai của HS. Nếu thấy sai nhiều thì GV có thể cho dừng lại và chỉ dẫn thêm. 
- 4 hàng dọc
- GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn, giải thích cách chơi trên sân kết hợp với hình vẽ.
- GV làm mẫu, sau đó cho HS chơi thử 1 lần rồi mới cho chơi chính thức.
 = = = =
 =
= = =
 = = = = =
 =
 = = = =
________________________
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- 4 hàng ngang
- Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung.
- Nêu ưu, khuyết điểm của HS.
- Về nhà tự ôn.
****************
HỌC VẦN
Bài 10 : Ơ , Ơ
I – Mục tiêu : 
 - HS đọc được : ơ , ơ , cơ , cờ ; từ và câu ứng dụng .
 - Viết được ơ , ơ , cơ , cờ ( viết 1 / 2 số dịng quy định ) 
 - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề . 
 + HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thơng dụng qua tranh , viét đủ số dịng quy định . 
II – Đồ dùng : 
 Tranh ảnh minh hoạ ( vật mẫu ) các từ khố . 
 Tranh ảnh minh hoạ câu ứng dụng . Phần luyện nĩi 
III – Kiểm tra bài cũ : 
Đọc , viết o , c , bị , cỏ . 
GV nhận xét ghi điểm 
IV – Bài mới : Giới thiệu trực tiếp ơ , ơ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm 
Âm L : + Nhận diện chữ : 
GV ghi bảng chữ ơ . ghép bảng cài 
So sánh giống và khác nhau 
GV nhận xét kl . 
Phát âm và đánh vần : 
 GV đọc mẫu HD HS đọc 
( Tương tự dạy chữ ghi âm h ) 
 * Giải lao 
Hoạt đơng 2 : Luyện viết bảng con
GV viết mẫu các tiếng HD cách viết
HD cách viết lên kg trung 
GV nhận xét sửa sai 
Hoạt đơng 3 : Đọc tiếng từ ứng dụng 
GV HD HS đọc các từ ứng dụng , kết hợp giảng từ 
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc . 
 Luyện đọc bài ở tiết 1 
GV giới thiệu tranh minh hoạ 
Luyện đọc câu ứng dụng 
HD đọc SGK 
 GVnhận xét tuyên dương HS 
Hoạt động 2 : luyện viết 
GV HD HS viết các tiếng cịn lại trong vở . 
 * Giải lao 5’ 
Hoạt động 3 : Luyện nĩi .
HD HS QS tranh và trả lời câu hỏi 
GV HD HS thảo luận tranh 
HS ghép bảng cài 
HS thảo luận TLCH 
HS đọc CN –ĐT nhĩm , lớp 
 HD hS XĐ vị trí 2 chữviết 
HS tập viết trên khơng 
 HS viết B /lớp , B/ con 
HS đọc CN –ĐT 
HS đoc CN –ĐT 
HS thảo luận TLCH 
HS đọc CN –ĐT 
Đọc cn –đt 
HS viết bài 
HS thảo luận nhĩm và luyện nĩi theo tranh 
HS nĩi theo tranh
Giúp đỡ HS yếu đọc ơ .
HD Viết l vào b / con 
HD viết vở ơ , ơ 
HS khá giỏi 
V – Củng cố -dặn dị : Đọc lại bài học 
Về nhà luyện viết và luyện đọc ở nhà 
Nhận xét tiết học 
TỐN
BÉ HƠN – DẤU <
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn,dấu< khi so sánh các số .
 -Làm được bài tập 1 , 2 , 3 , 4 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK. 
 + Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
III.Kiểm tra bài cũ :
 + Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5?
 + Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5
 + Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn
- Treo tranh hỏi học sinh : 
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô? 
1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?
Bên trái có mấy hình vuông?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ?
-Giáo viên kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói: Một bé hơn hai và ta viết như sau 1<2.
-Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3 con chim.
 Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu”<” và cách viết
-Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé 
-Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 .
-Giáo viên sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc lại hình bài học 
Bài 1 : Viết dấu <
Bài 2 :Viết vào ô trống phép tính thích hợp 
Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ –Giáo viên giải thích mẫu 
Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông.
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp 
-Học sinh quan sát tranh trả lời :
1 số em nhắc lại 
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
 - Vài em nhắc lại 
–Học sinh đọc lại “một bé hơn hai “
Học sinh lần lượt nhắc lại
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh viết bảng con 3 lần dấu <
Viết : 1< 2 , 2 < 3 
-Học sinh sử dụng bộ thực hành 
-Học sinh mở sách giáo khoa 
-Học sinh viết vở Bài tập toán
-Học sinh làm miệng
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-1 Học sinh lên thực hành 
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh sửa bài 
HD HS yếu nhắc lại 
HD HS yếu viết dấu 
HD HS yếu viết dấu < bài 1 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay ta vừa học bài gì ?
 -Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ?
- Số 1 bé hơn những số nào 
-Số 4 bé hơn số nào 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
Aâm t nhạc
ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC 
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐỆP .. MỜI BẠN VUI MÚA CA
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
-Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
-Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
-Biết hát kết hợp trò chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.
-Một số nhạc cụ gõ.
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ).
Hoạt động 2: 
Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”.
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
4.Củng cố :
Hỏi tên 2 bài hát.
HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
3 học sinh xung phong hát.
Vài HS nhắc lại
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV.
Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống.
Nêu tên 2 bài hát.
Thực hiện ở nhà.
HD HS yếu thực hiện
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 
HỌC VẦN
Bài 11 : ƠN TẬP 
I – Mục tiêu : 
 - HS đọc được : ê , v , l , h, ơ , ơ; từ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
 - Viết được : ê , v , l , h , ơ , ơ , từ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 ( viết 1 / 2 số dịng quy định ) 
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ . 
 + HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thơng dụng qua tranh , viét đủ số dịng quy định . 
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 -Tranh minh hoạ kể chuyện hổ
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III- Kiểm tra bài cũ Tiết1 
 -Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ
 -Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Tuần qua chúng ta đã học nhưng âm gì?
-Gắn bảng ôn 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
Hoạt động 1:Ôân tập
Các chữ và âm vừa học :
Treo bảng ôn 1 (B 1)
 Ghép chữ thành tiếng :
-Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm
 Đọc từ ngữ ứng dụng :
 Hoạt động 3:Luyện viết
Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ
 Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 -Đọc lại bảng ôn
 -Đọc câu ứng dụng :
 Hỏi :Nhận xét tranh minh hoạ
 Tìm tiếng có âm vừa học.
Hoạt động 2:Luyện viết:
GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
Hoạt động 3:Kể chuyện:
-GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
-Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).
+Tranh 1: Hổxin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần.
+Tranh 3:.
+Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
Nêu những âm, chữ
Chỉ chữ và đọc âm
Đọc các tiếng 
Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
Viết bảng con
Viết vở tập viết : lò cò
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ
cờ (C nhân- đ thanh) .
Đọc SGK(C nhân- đt t)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Lắng nghe & thảo luận
Cử đại diện thi tài
HS xung phong kể toàn truyện.
Giúp đỡ HS yếu đọc
 .
HD Viết l vào b / con 
HD viết vở 
HS khá giỏi 
V – Củng cố -dặn dị : Đọc lại bài học 
 Về nhà luyện viết và luyện đọc ở nhà 
Nhận xét tiết học 
********************
TỐN
LỚN HƠN , DẤU >
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : 
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ ”lớn hơn”,dấu > khi so sánh các số 
-Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn
- Làm được bài tập 1 , 2 , 3, , 4 ,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa 
 + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu > 
III. .Kiểm tra bài cũ :
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2 3 ; 3 4 ; 2 5 
+ Nhận xét bài cũ 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm lớn hơn 
-Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :
Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
Nhóm bên phải có mấy con bướm ?
2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ? 
-Làm tương tự như trên với tranh : 3 con thỏ với 2 con thỏ ,3 hình tròn với 2 hình tròn .
-Giáo viên kết luận : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn 
Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1 
- Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh đọc lại 
-Giáo viên viết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 .
Hoạt động 2 : giới thiệu dấu >  và cách viết
-Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu > ≠ < như thế nào ? 
-Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng con 
-Hướng dẫn viết 1 1 , 2 2 .
-Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : Viết dấu > 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ 
Bài 3 : Điền dấu > vào ô trống
-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 
-Lưu ý học sinh dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ ràng
-Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh 
-Học sinh quan sát tranh trả lời :
-Vài em lặp lại 
–vài học sinh lặp lại 
-Học sinh lần lượt đọc lại 
Học sinh nhận xét nêu : Dấu lớn đầu nhọn chỉ về phía bên phải ngược chiều với dấu bé 
-Giống : Đầu nhọn đều chỉ về số bé 
-Học sinh viết bảng con 
-Học sinh ghép các phép tính lên bìa cài
-Học sinh viết vào vở Bài tập toán .
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh quan sát theo dõi 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài chung trên bảng lớp 
HD HS yếu nhắc lại 
HD HS yếu viết dấu >
HD HS yếu viết dấu < bài 1 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay ta vừa học bài gì ?
 - Nhận xét tiế học 
****************************
Mĩ Thuật
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu :
-Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
-Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kính hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: 	-Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
	-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả
	-Bài vẽ của học sinh các năm trước
HS:	-Vở tập vẽ 1.
	-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam.
GV cho học sinh quan sát hình 1, Bài 3, Vở Tập vẽ 1 và đặt câu hỏi:
Hãy kể tên các màu ở hình 1. Nếu học sinh gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
GV kết luận :
Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc.
Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
Hoạt động 2: Thực hành
Yêu cầu học sinh vẽ màu vào các hình đơn giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1)
GV đặt câu hỏi và gợi ý về màu của chúng:
Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu học sinh vẽ đúng màu cờ.
Hình quả và dãy núi. 
Hướng dẫn học sinh cách cầm bút và cách vẽ màu:
Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
Theo dõi và giúp học sinh:
Tìm màu theo ý thích.
Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
3.Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.
GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích.
4.Dặn dò:
Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng.
Quan sát tranh của banï Quỳnh Trang, xem bạn đã dùng những màu nào để vẽ.
Chuẩn bị c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1(3).doc