Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 8

A- Mục tiêu:

Sau bài học Hs có thể:

- Biết cấu tạo của vần ua, ưa.

- Đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Nhận ra ua, ưa trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá trong bài.

- Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ua, ưa trong sách báo.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa.

B- Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việtn tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc 40 trang Người đăng hong87 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và câu ứng dụng.
- Nx và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần: oi:
a. Nhận diện vần:
- Gv ghi bảng vần oi.
- Vần oi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh oi với i ?
- Hãy phân tích vần oi ?
b. Đánh vần;
+ Vần: Hãy đánh vần vần oi ?
- Y/c đọc.
+ Tiếng khoá:
- Y/c Hs tìm & gài vần oi.
- Y/c Hs tìm thêm ng và dấu sắc gài với vần oi.
- Gv ghi bảng: ngói.
- Hãy phân tích tiếng ngói ?
- Hãy đánh vần tiếng ngói ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc trơn.
+ Từ khoá:
- Treo tranh nhà ngói & hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: Nhà ngói (gt).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết, nêu quy trình viết
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết
ai: (Quy trình tương tự).
a. Nhận diện vần:
- Vần ai được tạo nên bởi âm a và i.
- So sánh ai với oi:
Giống: Kết thúc + i.
ạ: ai bắt đầu = a.
b. Đánh vần:
+ Vần: a - i - ai.
+ Tiếng & từ khoá
- Hs gài: ai - gái.
- Gv đưa bức tranh để rút ra: bé gái.
đánh vần : gờ ai gai sắc gái.
c. Viết: Chú ý nét nối giữa các con chữ
d. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ & đọc mẫu.
Ngà voi: Cái nhà của con voi.
Cái còi: Vật mẫu
Gà mái: Gà thuộc giống cái đẻ ra trứng.
Bài vở: Chỉ BT, sách vở nói chung.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố: 
Trờ chơi: Tìm tiếng có vần trong đoạn văn.
- NX chung giờ học
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bnảg con: Mua mía, ngựa tím, trỉa đỗ.
- 2 - 3 Hs đọc.
- Hs đọc theo Gv: oi - ai.
- Vần oi do 2 âm tạo nên đó là âm o và âm i.
Giống: đều có i.
ạ: oi có thêm o.
- Vần oi có ân o đứng trước, âm i đứng say.
- o - i - oi.
(CN, nhóm, lớp).
- Hs sử dụng bộ đồ dùng, tìm và gài: oi, ngói.
- Tiếng ngói có âm ng đứng trước âm oi đứng sau, dấu sắc trên o.
- ngờ - oi - ngoi - sắc ngói.
(CN, nhóm, lớp).
- Hs đọc: ngói.
- Tranh vẽ nhà ngói.
- Hs đọc trơn: CN, nhóm, lớp.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- Lớp trưởng điều khiển
- Hs thực hiện theo HD.
d. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ & đọc mẫu.
Ngà voi: Cái nhà của con voi.
Cái còi: Vật mẫu
Gà mái: Gà thuộc giống cái đẻ ra trứng.
Bài vở: Chỉ BT, sách vở nói chung.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs chơi theo tổ
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Em có nhận xét gì về bức tranh ?
- Y/c Hs đọc câu ứng dụng.
? Em có nhận xét gì về câu thứ nhất ?
? Vậy chúng ta phải đọc NTN ?
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa cho Hs.
b. Luyện viết:
? Khi viết vần, tiếng hoặc từ khoá trong bài chúnh ta phải lưu ý những điều gì ?
? Khi ngồi viết cần lưu ý điều gì ?
- GV HD & giao việc
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa cho hs
- Nghỉ giữa tiết
c. Luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le te.
- Y/c Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em biết con chim nào trong số các con vật này ?
- Chim sẻ & chim ri thích ăn gì ?
Chúng sống ở đâu ?
- Trong những con chim này em thích loại chim nào nhất ?
- Em có biết bài hát nào nói về con chim không ?
- Những con chim này có lợi không vì sao ?
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Tìm tiếng vần mới.
- Y/c Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
 - Xem trước bài 33.	
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh & Nx.
- Chim bói cá, cành tre, cá.
- Hs nêu.
- 2 - 3 Hs đọc.
- Có dấu hỏi.
- Hơi kéo dài tiếng thế.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Nét nối giữa các con chữ & vị trí các dấu thanh trong tiếng.
- Ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn, mắt cách vở 25 -> 30 cm  cầm bút đúng quy định.
- Hs viết bài theo HD.
- Lớp trưởng điều khiển.
- 1 số em đọc.
- Hs quan sát tranh & thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Hs chơi theo tổ.
- 1 số Hs đọc nối tiếp trong SGK.
	Tiết 3: Tự nhiên xã hội (8): ăn uống hàng ngày
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng:
 - Nói được cần phải ăn uống NTN để có sức khỏe tốt.
 - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và 
 khoẻ mạnh.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước.
B- Chuẩn bị:
 - Phóng to các hình trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ?
- Nêu cách đánh răng đúng ?
- GV NX, sửa sai.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt):
2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
+ Mục đích: HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày.
+ Cách làm:
Bước 1: 
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ?
- GV ghi lên bảng.
Bước 2:
- Cho HS quan sát ở hình 18.
- GV nói: Em bé trong hình rất vui.
- Em thích loại thức ăn nào trong đó ?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ?
GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục đích: HS biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ?
+ Cách làm:
- GV chia nhóm 4.
- HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi.
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ?
- Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ?
+ GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ?
- Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ?
+ Cách làm:
- GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận .
? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ?
? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ?
? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ?
? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ?
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
- GV ghi ý chính lên bảng.
+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
+ Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất.
+ Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa.
+ Cần ăn đủ chất & đúng, bữa.
5. Củng cố - dặn dò:
? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ?
- Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ.
- 1 vài em nêu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS quan sát theo yêu cầu.
- HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV.
- ăn uống đủ chất hnàg ngày ?.
- Lớp trưởng điều khiển
- HS suy nghĩ và thảo luận từng câu.
- 1 vài HS nhắc lại
Tiết 4: Thể dục (8): giáo viên bộ môn dạy
Thứ năm ngày .... tháng.... năm 200...
Tiết 1 + 2: Học vần (33): ôi - ơi
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Nhận ra ôi, ơi trong các tiếng, từ trong sách báo bất kỳ.
- Hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động day- học: Tiết 1
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
Ôi:
a. Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ôi.
- Vần có mấy am tạo thành ?
- Hãy so sánh oi với ôi ?
- Hãy phân tích vần ôi ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần vần ôi ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôi ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp dấu hỏi gài với ôi ?
- Ghi bảng: ổi.
- Hãy phân tích tiếng ổi ?
- Hãy đánh vần tiếng ổi ?
- HS đọc.
+ Đọc từ khoá.
- GV giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Trái ổi (gt).
- GV NX, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa.
Nghỉ giải lao giữa tiết
Ơi: (Quy trình tương tự):
a. Nhận diện vần:
- Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i.
- So sánh ơi với ôi 
Giống: Kết thúc bằng i
ạ: Ơi bắt đầu bằng ơ.
b. Đánh vần:
+ Vần: ơ - i - ơi.
+ Tiếng , từ khoá:
 Thêm b vào ơi để được tiếng bơi.
- Cho HS xem tranh
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Cho HS đánh vần đọc tiếng, từ.
Bờ - ơi - bơi.
Bơi lội
c. Viết:
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ.
d. Dọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ và đọc mẫu.
Cái chổi: Là dụng cụ dùng để quét nhà.
Thổi còi: Là hành động dùng hơi thổi còi để còi phát ra tiếng kêu to.
Ngói mới: Là những viên ngói mới được sản xuất.
Đồ chơi: (Mẫu vật).
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần
- Các em vừa học vần gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giời học.
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Ngà voi, gà mái, cái còi
- 1 - 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV ôi, ơi.
- Cả lớp đọc: Ôi
- Vần ôi do hai âm tạo nên đó là âm ô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i
ạ: ôi bắt đầu bằng ô.
- Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- ô - i - ôi.
- HS đánh vần: Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc: ôi
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ôi, ổi.
- Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau, dấu hỏi trên ô.
- Ô - i - ôi - hỏi - ổi.
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp.
- HS đọc: ổi.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ trái ổi.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con
	- Lớp trưởng điều khiển
- HS quan sát tranh và NX.
3 HS đọc
- Các tổ cử đại diện chơi thi.
- Ôi, ơi
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lài bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã bao giờ được bố mẹ dẫn đi chơi phố chưa ?
- Em cảm thấy NTN khi được đi chơi cùng bố mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần, tiếng & từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- NX & chấm một số bài viết.
Nghỉ giải lao giữa tiết
c. Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội.
- Hãy đọc tên bài luyện nói
- GV treo tranh HD & giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
- Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ?
- ở địa phương em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ?
- Trong lễ hội thường có những gì ?
- Em đã được đi dự lễ hội bao giờ chưa ?
4. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
: Học lại bài
- Xem trước bài 34.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh & NX.
- Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ.
- 2, 3 HS đọc.
- Nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Các nét nối và dấu.
- HS viết trong vở tập viết.
- Lớp trưởng điều khiển
- 3 HS đọc
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhua nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nối tiếp trong SGK.
Tiết 3: Thủ công (8): Xé, dán hình cây đơn giản (T1)
 (Tự soạn Nội dung tiết 1 này nhé)
A- Mục tiêu: 
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
C- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
Học sinh
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
Tiết 4: Toán (30): Luyện tập
A- Mục tiêu:
Sau bài học này HS:
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5.
- Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh = phép cộng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong bài SGK.
- HS: Bút, thước.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm.
 4+1= 5=3+
 2+3= 5=4+
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thie3ẹu bài (trực tiếp):
2. Hướng dẫn HS dạy các BT trong SGK.
Bài 1: Miệng
- Cho HS nêu miệng Kq, GV ghi bảng.
- Cho 1 vài em đọc lại.
Bài 2: Bảng con.
- Cho HS làm bảng con theo tổ.
- GV NX sửa chữa, cho điểm.
Bài 3: Sách
- Bài Yêu cầu gì ?
- GV hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
- HD & cho điểm.
- GV NX cho điểm.
Bài 4: Sách
- Bài Yêu cầu gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Phép tính 2+33+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ?
- HD và giao việc
- GV HD, cho điểm.
Bài 5:
- Bài Yêu cầu gì ?
- Muốn biết được phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
- GV: NX, cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Tìm KT nhanh".
- GV phổ biến luạt chơi và cách chơi.
- NX chung giờ học.
: Làm BT (VBT).
Học sinh
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 vài em
 1+1=2
 1+2=3
 1+3=4
 T1 T2 T3
 2 1 3 2 4 2
 + + + + + +
 2 4 2 3 1 1
- Tính
- Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3+1=4.
Vậy: 2+1+1=4
- HS làm & lên bảng chữa.
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Ta phải thực hiện phép tinHS rồi so sánh xong mới điền dấu.
- Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính.
-HS làm rồi đổi bài KT chéo sau đó
Nêu miệng.
- Viết phép tính thích hợp.
- Phải dựa vào tranh.
- HS đặt đề toán để ghi được.
a) 3+2=5
hoặc: 2+3=5
b) 1+4=5
hoặc: 4+1=5
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày .... tháng.... năm 200...
Tiết 1: Toán (31): Số 0 trong phép cộng
A. Mục tiêu:
	Sau bài học này HS biết:
- Bước đâu thấy được một số cộng với số 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính nó.
- Biết thực hành phép tính cộng trong trường hợp này.
- Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính cộng thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: 	- Phóng to tranh 1 trong SGK
	- 2 đĩa và 3 quả táo thật.
	HS: 	Bút, thước 
C. Hoạt động dạy học.	
Giáo viên	
I. KTBC:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (linh hoạt)
2. Giới thiệu một số phép cộng với 0.
a) Bước 1:
Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
- Treo tranh 1 lên bảng.
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Bài này ta phải làm tính gì?
- Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu?
3 cộng với 0 bằng mấy?
- GV ghi bảng: 3 + 0 = 3
b) Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
- GV cầm 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi?
+ Trong đĩa này có mấy quả táo?
- GV cầm 1 cái đĩa có 3 quả táo và hỏi.
+ Trong đĩa có mấy quả táo?
- GV nêu: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
- Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì.
- Lấy mấy cộng với mấy?
- GV ghi bảng: 0 + 3 = 3
- Cho HS đọc: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
c) Bước 3: Cho HS lấy VD khác tương tự.
- Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
- Cho nhiều HS nhắc lại KL.
Nghỉ giải lao giữa tiết
3. Luyện tập.
Bài 2: Bảng con
- Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả theo tổ.
Bài 1: Miệng
Bài yêu cầu gì?
- HD giao việc. 
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Sách
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nhìn tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét cho điểm.
- Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BTVN.
Học sinh
- Một số em đọc.
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim.
- Là 3 con chim.
- Làm tính cộng.
- Lấy 3 cộng với 0.
- 3 cộng với 0 bằng 3.
- HS đọc 3 cộng 0 bằng 3.
- Không có quả táo nào.
- Có 3 quả táo.
- Phép cộng.
- Lấy 0 + 3 = 3
- HS đọc.
- HS tự nêu VD.
4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4
- Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó.
- 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
	Lớp trưởng điều khiển
HS làm bảng con.
- Tính.
- HS làm tính và nêu kết quả.
- Hãy điền vào chỗ chấm.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo.
0 + 0 = 0 1 + 1 = 2
0 + 3 = 3 2 + 0 = 2
- HS làm bài theo yêu cầu.
 a - 3 + 2 = 5 
 b - 3 + 0 = 3
hoăch 0 + 3 = 3
Tiết 2: Âm nhạc (8): Giáo viên bộ môn dạy 
Tiết 3 + 4: Học vần (34): ui – ưi
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần ui, ưi.
- Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Nhận ra ui, ưi trong các tiếng, từ ngữ trong sách báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng: Cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi và câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
B - Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng con.
- Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
ui:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần: ui
- Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ui với oi ?
- Hãy phân tích vần ui ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần, vần ui ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm & gài vần ui ?
- Tìm tiếp chữ ghi âm n gài bên trái vần ui & dấu (') trên u ?
- Ghi bảng: núi?
 Hãy phân tích tiếng núi ?
? Hãy đánh vàn tiếng núi ?
GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc
+ Từ khoá:
- Đưa ra bức tranh "Đồi núi" & giao việc
- Tranh tìm gì ?
- Ghi bảng: Đồi núi (gt).
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết
Ưi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Ưi được tạo nên bởi ư và i.
- So sánh ui với ưi:
Giống: Kết thúc bằng i.
ạ: Ưi bắt đầu bằng ư
b. Đánh vần:
- Vần: ư - i - ưi.
- Tiếng: gờ - ưi - gưi - hỏi gửi.
c. Viết: Lưu ý giữa nét nối giữa ư & i & nét nối giữa các con chữ trong từ khoá.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu & giải nghĩa từ.
Cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải & bằng da thường có quai xách.
Vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tânm trạng rất vui.
Gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho ngường thân.
Ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
III. Củng cố;
Trò chơi: Tìm tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
Cái chổi, ngói mới, đồ chơi.
- 1 vài em.
- HS đọc theo GV: ui,ưi.
- Cả lớp đọc: ui
- Vần ui do 2 âm tạo thành là âm u và âm i.
Giống: - Đều kết thúc bằng i.
ạ: Ui bắt đầu bằng u
- Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- u - i - ui
(CN, nhóm, lớp) 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ui - núi.
- HS đọc (ĐT).
- Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u.
- Nờ - ui - nui -sắc - núi.
(CN, nhóm, lớp) 
- Đọc trơn: núi.
- HS quan sát & NX.
- Tranh vẽ cảnh đồi núi.
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con.
- Lớp trưởng điều khiển
- HS thực hiện theo HD của GV.
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc: (CN, nhóm, lớp)
- HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nói tiếp
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ gì ?
- GĐ em đã bao giờ được nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ?
- Khi nhận được thư của người thân em cảm thấy NTN ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh ?
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần tiếng từ khoá trong bài các em cần lưu ý điều gì ?
- GV HD & giao việc.
- GV theo dõi, uấn nắn thêm HS yếu.
- Chấm 1 số bài và NX bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi.
- Y/ c HS đọc tên bài luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đồi núi thường có ở đâu ?
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thướng có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Đọc lại bài.
- Xem trước bài 35.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh gia đình đang quây quần nghe mẹ đọc thư.
- HS tự trả lời.
- 1 vài em đọc.
HS đọc: (CN, nhóm, lớp)
- Nét nối giữa các con chữ. K/c giữa các con chư & vị trí dấu thanh.
- HS tập viết trong vơ theo mẫu.
- 1 -> 3 em đọc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- HS chơi theo tổ.
- 2 - 3 HS đọc.
Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 8 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần
 không có em nào vi phạm về đạo đức.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hà, Tiên, Quỳnh , Tuấn Anh
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép như:
 Trần Mạnh Hưng, Hờ A Sử, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Thanh Bình
- Chưa cố gắng trong học tập như: Ngọc Anh A, Quang, Cao Nam, Huy, Hưng.
B. Kế hoạch tuần 18: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 17.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Hoàn thành các khoản thu của nhà trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.
_____________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 8:	 đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học.
- Học đi thường theo nhipj 2 - 4 hàng dọc, làm quen với TTCB.
- Trò chơi " Qua đường lội".
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức tập thể dục buổi sáng.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập
- Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi.
III- Các hoạt động cơ bản:
Định lượng
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08.doc