A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : im, um, chim câu, chùm khăn.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
... = 1 + 0 = 10 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và phép tính tương ứng. a- 7 con vịt thêm 3 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?. 7 + 3 = 10 - GV lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau, đồng thời lưu ý HS viết phép tính phải tương tự ứng với đề đặt ra. b- 10 quả táo, bớt đi 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?. 10 - 2 = 8 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Tìm kết quả nhanh + Cách chơi: GV cử 2 đội mỗi đội 3 em cử 1 HS làm th ký ghi điểm mỗi đội được phát các mảnh bìa ghi các số từ 0 - 10. Sau đó đọc phép tính, 2 đội phải nhanh chóng giơ ra kết quả của phép tính đó + Luật chơi: Đội nào giơ nhanh và đúng sẽ thắng. - GV nhận xét và giao bài về nhà. - HS chơi thi theo tổ _____________________________________________________ Tiết 5: Đạo đức (16): Trật tự trong trường học (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS hiểu được, trường học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS được thuận lợi, có nề nếp. - Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy . 2- Kỹ năng: - HS biết thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn trong trường. 3- Thái độ: Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học B- Tài liệu, phơng tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể những việc làm để đi học đúng giờ ? - GV nhận xét cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận. - GV chia nhóm, yêu cầu HS qs tranh bài tập 1 thảo luận việc ra ,vào lớp của các bạn trong tranh. - Các nhóm cùng nhau thảo luận - GV cho đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp trao đổi, tranh luận: + Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ?. - Bạn làm như thế là không được + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? - Em sẽ khuyên bạn không chen lấn, xô đẩy nhau - GVKL: chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp - HS chú ý lắng nghe. ngã. 3- HĐ2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ. - Thành lập ban giám khảo ( GV- cán bộ lớp) - GV nêu yêu cầu cuộc thi. - Ban giám khảo nhận xét cho điểm, công bố kết quả và tuyên dương các tổ khá nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học. - Các tổ lắng nghe và tiến hành thi xếp hàng. __________________________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008. Tiết 1 + 2: Học vần (65): iêm – yêm A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm. - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: * IÊM: a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần iêm. H: Vần iêm do mấy âm tạo nên ? - HS đọc theo GV: iêm, yêm - Vần iêm do 3 âm tạo nên là i, ê và m - Cho HS phân tích vần iêm ? - Vần iêm có iê đứng trước m đứng sau. b- Đánh vần. - Cho HS ghép vần iêm vào bảng cài. - HS gài vần iêm. - GV đánh vần mẫu và cho HS đọc. - GV theo dõi, sửa sai. - Muốn có tiếng xiêm ta phải thêm âm nào ?. - iê – mờ – iêm (CN - ĐT) - Ta phải thêm âm x. - Cho HS tìm và gài tiếng xiêm. - HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng xiêm. - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng xiêm. - xiêm âm x đứng trước vần iêm đứng sau. - Cho HS đánh vần tiếng xiêm. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá: dừa xiêm - Vừa rồi các em học vần gì mới. GV viết bảng - xờ – iêm – xiêm ( CN -ĐT) - Tranh vẽ dừa xiêm - 2 HS đọc trơn : dừa xiêm - HS: vần iêm - GV đọc trơn : iêm – xiêm – dừa xiêm. * YÊM ( Quy trình tương tự ). * So sánh vần iêm và yêm: - GV đọc mẫu đầu bài: iêm, yêm. - Cho HS đọc cả 2 vần vừa học. - HS đọc CN - ĐT - Giống nhau: kết thúc bằng m - Khác nhau:yêm bắt đầu bằng y dài iêm bắt đầu bằng i ngắn. - 2 HS đọc đầu bài. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hướng dẫn viết chữ. Lớp trưởng điều khiển thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết. - HS chú ý theo dõi. - Cho HS viết bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh - Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới. - GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự. - HS đọc theo CN- ĐT - GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc. - GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần. - HS đọc ĐT 1 lần. b- Luyện viết - GVHD học sinh viết bài trong VTV. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài chấm và nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: Điểm mười. + Tranh vẽ gì ? - 2 HS đọc tên chủ đề. Tranh vẽ Điểm mười + Em nghĩ bạn HS vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười ? + Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên? + Lớp em bạn nào hay được điểm mười? + Em được mấy điểm mười? - GV lắng nghe chỉnh sửa cho HS nói thành câu. III. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh đọc bài trong SGK. - Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới. - VN đọc bài và xem trước bài sau. -Bạn HS rất vui khi được điểm mười. - Em muốn khoe với bố mẹ.. - Tất cả các màu nói trên được gọi là màu sắc. _____________________________________________________ Tiết 3: Toán (60): Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Củng cố bảng cộng và trừ trong PV 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính. - Khắc sâu mối qh giữa phép cộng và phép trừ. - Nắm vững cấu tạo của các số 7,8,9,10. - Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề và ghi phép tính tương ứng. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy bài mới: - GV treo tranh đã phóng to trong SGK lên bảng, sau đó chia lớp làm 2 đội tổ chức cho HS thi tiếp sức, lập lại bảng cộng, trừ. - HS chia 2 đội thi tiếp sức, 1 đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ. - GV chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức , lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh vẽ. 3- Thực hành. Bài 1: Tính: a. Cho HS trả lời miệng, GV ghi bảng và nxét. 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 7 – 2 = 5 6 + 3 = 9 10 – 5 = 5 6 + 4 = 10 b. Cho 2 HS lên điền, dưới lớp làm vào bảng. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Điền số: 5 _ 8 5 _ 10 2 + 4 1 + 3 9 + 2 9 7 8 1 4 - Cho HS trả lời miệng, GV ghi bảng và chữa. - Điền số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tương ứng ở cột bên phải thì được kq Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống - Số 10 được tạo thành từ những số nào ? 10 gồm 1 và 9 10 gồm 8 và 2 Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - HD HS xem tranh, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp: a. Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền.Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ? 4 + 3 = 7 b. Có : 10 quả bóng 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố ội dung bài. - Nhận xét giờ học. Cho: 3 quả bóng Còn : ... quả bóng ? 10 – 3 = 7 ____________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn dạy ________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008. Tiết 1 + 2: Học vần (66): uôm – ươm A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: UÔM: a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần uôm. H: Vần uôm do mấy âm tạo nên ? - HS đọc theo GV: uôm, ươm -Vần uôm do 3 âm tạo nên là u, ô và m - Cho HS phân tích vần uôm ? -Vần uôm có uô đứng trước m đứng sau. b- Đánh vần. - Cho HS ghép vần uôm vào bảng cài. - HS gài vần uôm. - GV đánh vần mẫu và cho HS đọc. - GV theo dõi, sửa sai. - Muốn có tiếng buồm ta phải thêm âm nào và dấu nào ?. - uô - mờ – uôm (CN-ĐT) - Ta phải thêm âm b và dấu huyền. - Cho HS tìm và gài tiếng buồm. - HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng buồm. - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng buồm. - buồm âm b đứng trước vần uôm đứng sau, dấu huyền trên ô. - Cho HS đánh vần tiếng buồm. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá: cánh buồm. - Vừa rồi các em học vần gì mới. GV viết bảng - GV đọc trơn : uôm – buồm – cánh buồm. * ƯƠM (Quy trình tương tự ) * So sánh vần uôm và ươm: - bờ – uôm – buôm- huyền – buồm. - Tranh vẽ cánh buồm - 2 HS đọc trơn : cánh buồm - HS: vần uôm - HS đọc CN - ĐT - Giống nhau: Đều kết thúc bằng m - Khác nhau : uôm bắt đầu bằng uô, ươm bắt đầu bằng ươ. - GV đọc mẫu đầu bài: uôm, ươm. - Cho HS đọc cả 2 vần vừa học. Nghỉ giải lao - 2 HS đọc đầu bài. - HS đọc ĐT - CN Lớp trưởng điều khiển c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hướng dẫn viết chữ. ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hướng dẫn - HS chú ý quan sát. - Cho HS viết bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh - Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới. - GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự. - HS đọc theo CN- ĐT - GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc. - GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần. - HS đọc ĐT 1 lần. b- Luyện viết - GVHD học sinh viết bài trong VTV. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài chấm và nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh. + Tranh vẽ gì ? - 2 HS đọc tên chủ đề. Tranh vẽ Ong, bướm, chim, cá cảnh + Con ong thường thích gì ? + Con bướm thường thích gì? + Con ong, con bướm và con chim có ích gì cho các bác nông dân ? + Em thích con gì nhất ? Nhà em có nuôi chúng không? - GV lắng nghe chỉnh sửa cho HS nói thành câu. III. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh đọc bài trong SGK. - Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới. - VN đọc bài và xem trước bài sau. + Con ong thích hút mật ở hoa. + Con bướm thích hoa. + Con ong hút mật thụ phấn cho hoa, sâu bắt bọ __________________________________________________ Tiết 3: Tự nhiên xã hội (16): Hoạt động ở lớp A- Mục tiêu: - Nắm được các hoạt động học tập. - Thấy được mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong từng hoạt động, học tập. - Biết tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp. Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp. - Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp B- Chuẩn bị: - Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: + Giờ trước chúng ta học bài gì ? + Trong lớp học có những gì ? - GV nhận xét và cho điểm. - 1 vài học sinh trả lời II. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục đích: HS giới thiệu được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học, mỗi hoạt động đợc tổ chức khác nhau + Cách làm: - GV nêu yêu cầu: QS các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ? - Hoạt động nào được tổ chức trong lớp ? hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ? - Kể tên các hoạt động ở lớp ? - GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên TB. - HS làm việc theo nhóm 4 qs tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình. GVKL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời . 3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp + Mục đích: HS giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình. + Cách làm: - GV nêu Y/c gt cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? vì sao - GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp - Trong tất cả các hđộng thì có hđộng nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ? GVKL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn. - HS khác nghe và bổ sung - Không có hđộng nào mà có thể làm việc một mình được. 4- Củng cố - dặn dò: Vẽ tranh: + Mục đích: các em thể hiện được một hoạt động mà em thích. + Cách làm: - Nêu Y/c về một hoạt động của lớp mình mà em thích. - GV chọn một số tranh vẽ đẹp để biểu dương. - Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này. - HS làm việc các nhân - HS nghe và ghi nhớ. ______________________________________________ Tiết 4: Thể dục: giáo viên bộ môn dạy __________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008. Tiết 1 + 2: Học vần (67): Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể. - Được củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng m đã học. - Đọc viết một cách chắc chắn về các vần kết thúc bằng m. - Đọc đúng các từ ứng dụng lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m. - Tranh minh hoạ từ ứng dụng, câu ứng dụng, truyện kể. - Quả cam, chùm chìa khoá, lưỡi liềm , cái kìm, côn tôm. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: -Viết và đọc: ao chuôm, vườn ơm, cháy đượm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc câu ứng dụng của bài trước. - 3 học sinh đọc. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: a. Ôn các vần vừa học: - Hãy cho cô biết vần nào vừa học? - HS lên bảng chỉ các chữ ghi vần vừa học. - Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây? (GV đọc các vần khg theo thứ tự trong bảng.) - Học sinh chỉ theo giáo viên đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Em hãy tự chỉ các vần có trong bảng ôn và đọc tên vần đó? - Học sinh chỉ và đọc. - Các em hãy đọc theo bạn chỉ nhé ? - HS lên bảng ghi, 1học sinh khác đọc. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. b. Ghép âm thành vần: - Các em hãy ghép chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang để tạo vần tương ứng đã học. - Học sinh ghép các vần: om, am, uôm, ươmrồi đọc lên. - Giáo viên ghi vào bảng ôn. - Hãy đọc các vần em vừa ghép. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. c. Đọc từ ứng dụng. - Cho HS đọc các từ ứng dụng có trong bài. - 2 học sinh lần lựơt đọc. - Giải nghĩa từ ứng dụng. + Lưỡi liềm: + xâu kim: là dùng chỉ để xỏ qua lỗ của cây kim + Nhóm lửa : - GV đọc mẫu. d. Tập viết từ ứng dụng: - HDHS viết từ sâu kim, lỡi liềm vào bảng. - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết. - HS chú ý theo dõi. { - Cho HS viết bảng con. - HS viết luyện vào bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. đ. Củng cố: + Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn. - HS chơi thi giữa các tổ. - Cho học sinh đọc lại bài. - 1 vài em. Tiết 2: Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. * Đọc câu ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ nhà bà có cây cam rất sai quả. - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. - 1 vài em đọc. - Giáo viên ghi bảng đọc mẫu. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. b. Luyện viết: - HDHS viết các từ ứng dụng vào VTV. - HS viết bài vào VTV - Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm HS yếu. - Nhận xét bài viết của học sinh. c. Kể chuyện: “Đi tìm bạn”. - Cho HS đọc tên truyện, giới thiệu truyện - HS đọc ĐT. - Lần 1: Giáo viên kể chuyện - Lần 2: Kể bằng tranh. - Cho học sinh tập kể theo tranh. - HS chú ý lắng nghe. Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân chúng thường.cùng nhau. - HS kể cá nhân. Tranh 2: Nhưng có 1 ngày sóc buồn lắm. Tranh 3: Gặp bạn thỏSóc lại đi tìm Nhím. Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuânChúng bặt tin nhau. - Cho môi em kể 1 tranh nối tiếp. - HS kể lần lợt theo nhóm. + Câu truyện nói lên điều gì? - Tình bạn thắm thiết giữa sóc và nhím. + Sóc là ngời như thế nào? - Biết lo lắng và quan tâm tới bạn. + Vì sao nhím lại mất tích? - Vì Nhím không chịu được rét nên cứ mùa đông đến là Nhím lại đi tìm chỗ tránh rét. 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bài ôn. - HS đọc trong SGK (3HS). - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. - HS nghe và ghi nhớ. _______________________________________________ Tiết 3: Thủ công (16): gấp cái quạt (T2) A. Mục tiêu: - Nắm được cách gấp cái quạt bằng giấy. - Biết các gấp cái quạt, gấp được cái quạt theo mẫu. - Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B. Chuẩn bị: - Quạt giấy mẫu, giấy HCN và một tờ giấy có kẻ ô, môt sợi chỉ , bút chì, hồ gián C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. KTBC: - KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. - GV nhận xét sau kiểm tra. II. Dạy học bài mới: 3. GV HD lại mẫu và cho HS thực hành. - B 1: GV đặt giấy mầu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều. - HS theo dõi và thực hành gấp trên giấy có kẻ ô. - GV theo dõi uốn nắn thêm. B 2: + Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đường dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết mầu lên phần giấy ngoài cùng. - HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn. B 3: + Gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần.. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. GV thu bài chấm điểm và nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét về tinh thần học tập - VN gấp lại cái quạt và chuẩn bị bài sau. __________________________________________________ Tiết 4: Toán (61): Luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố các kỹ năng về so sánh số. - Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3 + 4 = 9 - 5 = - HS lên bảng làm BT 3 + 4 = 7 9 - 5 = 4 5 + 4 = 3 + 6 = - Cho đọc thuộc bảng cộng, trừ trong PV10. - GV nhận xét, cho điểm. 5 + 4 = 9 3 + 6 = 9 - 1 vài HS. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. Bài 1: Tính: - GV tổ chức cho HS trả lời miệng. - HS trả lời miệng kết quả. 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 - GV ghi bảng và chữa bài. Bài 2: Điền số: - GV cho HS chơi trò chơi thi điền tiếp sức. - GV-HS nhận xét tuyên dương. 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 Bài 3: Gọi HS đọc Y/c bài toán - Trước khi điền dấu ta phải làm gì ? - Cho HS làm bài vào vở. - Điền dấu > , < , = vào ô trống - Phải thực hiện phép tính và so sánh 10 > 3 + 4 8 7 - 1 - GV gọi HS đọc kết quả. GV nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Cho HS nêu tóm tắt bài toán . - Cho1 HS lên bảng điền, dưới lớp viết bảng con 3. Củng cố dặn dò: - GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học. 9 + 7 + 2 10 = 9 + 1 6 < 4 + 4 - 3 HS nêu tóm tắt BT. + HS viết PT: 6 + 4 = 10. ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008. Tiết 1: Toán (62): Luyện tập chung A- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Biết viết, đếm các số trong phạm vi 10. - Kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: 5 + 3 = 10 + 0 = 9 - 6 = 8 + 2 = - Cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - GV nhận xét, cho điểm Học sinh - HS lên bảng làm bài tập 5 + 3 = 8 10 + 0 = 10 9 - 6 = 3 8 + 2 = 10 - 3 HS đọc II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiều bài: 2. HD học sinh làm bài và chữa bài: Bài 1: Viết số thích hợp (Theo mẫu) - GV cho HS làm bài trong SGK - Cho HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV chữa bài. Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 - Cho HS đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại. Bài 3: Tính: - Cho HS làm việc trên phiếu. - Gọi HS lên chữa bài. GV chữa bài. Bài 4: Điền số: - Cho 2 HS lên bảng điền. - GV chữa bài. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - Cho HS nêu tóm tắt phần a,b. - Cho 2 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét. - HS làm bài trong SGK - 4 HS đọc – Lớp đọc đồng thanh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5 4 7 2 4 + 2 + 6 + 1 + 2 + 4 7 1 0 8 4 8 - 3 HS nêu tóm tắt bài toán. - 2 HS lên bảng điền. a. 5 + 3 = 8 b. 7 – 3 = 4 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ______________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc: Giáo viên bộ môn dạy ________________________________________________ Tiết 3 + 4: Học vần (68): ot - at A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát - Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự
Tài liệu đính kèm: