Đạo đức
Phòng tránh bệnh cúm.
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận biết được:
- Các dấu hiệu của bệnh cúm.
- Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh.
2. Biết cách phòng bệnh cúm.
3. Có ý thức giữ vệ sinh để phòng bệnh cúm và bệnh đường thở.
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn giáo dục kĩ năng sống về phòng bệnh hiểm nghèo.
- Phiếu học tập và 1 số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
Đạo đức Kĩ năng xác định giá trị. I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu rõ giá trị những niềm tin, chính kiến, thái độ, định hướng cho hoạt động và hành vi của mỗi người. Giá trị là điều mà mỗi người coi là quan trọng . - Hình thành kỹ năng xác định giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị của người khác. - Thấy rõ được ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng xác định giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị của người khác. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu hướng dẫn giáo dục kĩ năng sống. - Phiếu học tập , bút viết. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 4’ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Bài tập tưởng tượng) - GV nêu yêu cầu bài tập tưởng tượng: Em hãy ghi vào 1 trong những vòng tròn, tưởng tượng của mình sẽ là: 1 nhạc sĩ, ca sĩ, 1 bông hoa... - Phát phiếu bài tập cho từng em *Kết luận: - Một bông hoa, một ca sĩ mà các em yêu thích đều có giá trị đối với các em. Những điều các em coi là có giá trị đối với bản thân em sẽ giúp em hành động và có hành vi theo giá trị đó. * Hoạt động 2: Tự đánh giá - GV phát phiếu tự đánh giá và yêu cầu HS điền vào phiếu Phiếu bài tập 1. Một điều thật sự quan trọng đối với tôi là:.... 2. Một điều không quan trọng nhưng tôi phải làm là:.... 3. Một 4. Củng cố: Giá trị là điều mà mỗi người coi là quan trọng . - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Thực hành tự đánh giá. Tìm hiểu cách phòng tránh bện cúm. - Hát - HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp đôi - 3 cặp trình bày trước lớp - Thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm lớn. Đạo đức Phòng tránh bệnh cúm. I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận biết được: - Các dấu hiệu của bệnh cúm. - Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh. 2. Biết cách phòng bệnh cúm. 3. Có ý thức giữ vệ sinh để phòng bệnh cúm và bệnh đường thở. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu hướng dẫn giáo dục kĩ năng sống về phòng bệnh hiểm nghèo. - Phiếu học tập và 1 số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 4’ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Nhận biết về bệnh cúm. - GV cùng HS cùng đàm thoại. - Lớp mình đã có bạn nào bị cúm chưa? - Khi bị cúm, em thấy trong người như thế nào? * GV kết luận: - Khi bị cúm thường có biểu hiện : sốt, ho, đau họng, đau đầu, cơ thể mệt mỏi và chảy nước mũi. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh cúm. - GV đưa ra 1 số bức tranh. + Tranh 1: Trời rét 1 số em nhỏ đến trường nhưng mặc không đủ ấm. - Tranh 2: Một số em nhỏ nói chuyện và dùng chung chăn màn... với người bị bệnh cúm. - Nội dung bức tranh vẽ gì? Vì sao các bạn nhỏ trong tranh có thể bị bệnh cúm? * GV kết luận: Để cơ thể bị lạnh hoặc nói chuyện, tiếp xúc với người bị bệnh sẽ bị bệnh cúm. * Hoạt động 3: Cách phòng, tránh bệnh cúm - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai ứng xử tình huống. - GV nêu 2 tình huống - Lớp thảo luận: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như thế đã phù hợp chưa, vì sao? + Có cách ứng xử nào khác không? * GV kết luận: Muốn không mắc bệnh cúm chúng ta cần giữ gìn vệ sinh trong cuộc sống như: - Biết giữ ấm cơ thể khi trời rét. - Dùng khẩu trang y tế khi tiếp xúc với khu vực được báo có dịch cúm. - Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh. 4. Củng cố - Nêu nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh cúm ? - Nêu cách phòng tránh bệnh cúm? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Hát - HS đọc yêu cầu - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm lớn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - Đai diện nhóm lên trình bày cách ứng xử và đóng vai. - Thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu Đạo đức Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. I. Mục tiêu - Cần phải giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Nêu được 1 số việc làm giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Thực hiện được 1 số việc làm giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 4’ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Nêu ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Làm việc theo cặp: Quan sát chỉ ra việc nên, không nên làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. * GV kết luận: - Cần phải giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, để nơi ở sạch đẹp và phòng tránh bệnh cho mọi người. * Hoạt động 2: Nêu việc làm giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Thảo luận nhóm 4: Nêu việc nên làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ? * GV kết luận: Các em tham gia quét sân, lề đường hè phố, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi khu vực xung quanh nhà ở. * Hoạt động 3: Trò chơi - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai ứng xử tình huống. - GV nêu 2 tình huống - Lớp thảo luận: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như thế đã phù hợp chưa, vì sao? + Có cách ứng xử nào khác không? 4. Củng cố - Nêu những việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà thực hiện giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Hát - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm lớn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - Đai diện nhóm lên trình bày cách ứng xử và đóng vai. - Thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu
Tài liệu đính kèm: