Bài giảng các môn lớp 1 - Tuần 14 năm 2010

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc được : eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, từ và các câu ứng dụng .

- Viết được : eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng .

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : ao, hồ, giếng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng

 -Tranh câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc bảng và viết bảng con :

 cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)

 -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ ( 2 em)

 -Nhận xét bài cũ

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 1 - Tuần 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đọc và viết các tiếng, từ có vần: Eng, iêng.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Eng, iêng. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Lưỡi xẻng, cồng chiêng, cái kẻng, củ riềng, xà beng, bay liệng, lười biếng, đòn khiêng, chiêng làng, ăn kiêng, cái kiềng, tòng teng, leng keng, lang beng, liểng xiểng, siêng năng,... 
- Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn.
II. Hoạt động 2: 
Hướng dẫn làm bài tập trang 56 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền vần: Eng, iêng .
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp.
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: Xà beng, củ riềng.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 56: Uông, ương
- Ôn tập: Eng, iêng
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con. 
- gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS nối từ tương ứng với vật.
- HS điền: Cái xẻng, cái kiềng, bay liệng.
- HS tham gia trò chơi.
Tiết 4:TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHAMI VI 8
I/ MỤC TIÊU :
Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ tronh phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các mô hình ngôi sao ( như SGK)
 + Sử dụng bộ Đd dạy toán 1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc phép cộng trong phạm vi 8 
7 8 0
1 0 8
+
+
+
+3 học sinh lên bảng : 5 + 3 = 3 + 2 +3 = 
 3 + 5 = 5 + 2 + 1= 
 4 + 4 = 6 +2 + 0 =
+Nhận xét, sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 .
Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 bớt đi 1 còn mấy ? 
Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 
 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? 
-Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính 
-Tiến hành như trên với các công thức : 
 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mt : Học sinh học thuộc công thức tại lớp 
 -Gọi học sinh đọc cá nhân 
-Học sinh đọc đt, giáo viên xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh 
-Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 8
-Hướng dẫn thực hành làm toán 
Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở Bài tập 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài 
-Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
-Giáo viên nhận xét – sửa bài chung 
Bài 3 : 
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Nhận xét : 8 – 4 = 
 8 - 1 – 3 = 
 8 - 2 - 2 = 
Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa học sinh qua từng bài 
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 
-Tuyên dương học sinh 
-Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ?
- 8 bớt 1 còn 7 
 8 trừ 1bằng 7.
- 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 
 8 - 7 = 1
 8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1 
-5 em đọc 
-Học sinh đọc thuộc lòng .
-5 học sinh xung phong đọc thuộc 
-Học sinh mở SGK 
-2 học sinh lên bảng chữa bài 
-3 học sinh lên bảng làm bài 
-Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại 
- Kết quả của 3 phép tính giống nhau 
-Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi còm lại mấy quả bưởi ?
 8 - 4 = 4 
Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ?
 5 – 2 = 3 
Có 8 quả cà. Bớt 6 quả cà . Hỏi còn mấy quả cà ?
 8 – 6 = 2 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8 
- Dặn học sinh học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bị bài hôm sau.
Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tiết 1-2:HỌC VẦN
BAì 57 : ang ,anh
I/MỤC TIÊU:
 - Đọc được :ang ,anh cây bàng ,cành chanh ._
 - luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề Buổi sáng 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây bàng, cành chanh.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc câu ứng dụng: 
 “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: ang, anh, cây bàng,
 cành chanh 
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ang
-Nhận diện vần:Vần ang được tạo bởi: a và ng
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ang và ong?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : bàng, cây bàng
-Đọc lại sơ đồ:
 ang
 bàng
 cây bàng
 b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự)
 anh 
 chanh
 cành chanh
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Không có chân có cánh, 
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá, có cành
 Sao gọi là ngọn gió? ”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
“Buổi sáng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
 -Trong buổi sáng, mọi người đang đi đâu?
 -Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm việc gì?
 -Buổi sáng, em làm những việc gì?
 -Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè?
 -Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:ang.
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : ang bắt đầu bằng a
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: bàng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ang, anh, cây bàng,
 cành chanh.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Tiết 3: Ôn vần Uông –ương 	 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Uông, ương.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Uông, ương. Làm tốt vở bài tập. 
II. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Quả chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy, bản mường, sương mai, lương khô, chuồng trâu, buồng cau, xuống núi, cà cuống, đỗ tương, huy chương, đường mòn, đo lường, trường học, con mương, ruộng lúa,... 
- Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học.
II. Hoạt động 2:
- Hướng dẫn làm bài tập trang 57 VBT
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền: Uông, hay ương.
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: Vòng tròn, công viên.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: 
 - Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 57: Ang, anh.
- Uông, ương.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con.
 - HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS quan sát tranh để nối từ phù hợp với tranh.
HS điền: Tường vôi trắng, ruộng rau muống, con đường làng.
- HS tham gia trò chơi.
Tiết 4:TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8,viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 :
8 8 8 
6 5 8
+ 3 học sinh lên bảng : 
 8 –2 = 8 - 2 – 2 = 
 8 –4 = 7 - 3 - 2 = 
 8 – 0 = 8 – 4 – 0 =
+Nhận xét sửa sai chung 
+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8.
Mt :Củng cố học thuộc công thức cộng trừ phạm vi 8 
-Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng trừ trong phạm vi 8 .
-Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 , 8 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép các phép tính đúng 
-Giáo viên nhận xét sửa sai 
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
Mt : Học sinh làm được các phép tính + , - phạm vi 8
Bài 1 : (HSKT)làm cột 1
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả 
Bài 3 : 
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 
4 + 3 + 1 = 
8 – 4 – 2 = 
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : 
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của học sinh 
Bài 5 : (HSKG)
-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài 
Tính kết quả của phép tính 
Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp 
-Cho học sinh lên bảng sửa bài 
-Giáo viên nhận xét , sửa sai 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng 
- Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau
-5 em đọc lại 
-3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số 
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 
-Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả làm trong phiếu bài tập 
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
- 2 học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào phiếu bài tập 
-4 học sinh lên bảng sửa bài 
-Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 
8 – 2 = 6 
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
7
8
9
 > 5 + 2 
 < 8 – 0 
 > 8 + 0 
-2 em lên bảng 
 Chiều th ứ 4 ngaøy 24 thaùng 11 naêm 2010
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn vần Ang – anh 	 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Ang, anh.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Ang, anh. Làm tốt vở bài tập.
II. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, cánh diều, buổi sáng, thành phố, đại bàng, bánh rán, càng cua, mạng nhện, bạn thành, nhanh nhảu, vang dội, hàng hải, rộn ràng, xốn xang, hàng ngang, bành trướng, hành tỏi, lành lặn, ... 
- Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học.
II. Hoạt động 2:
- Hướng dẫn làm bài tập trang 58 VBT
- Dẫn dắt hdẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối từ để tạo từ mới.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền: Ang hay anh.
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: Hải cảng, bánh chưng.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 58: inh, ênh.
- Ang, anh.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con.
- Tìm và gạch chân dưới từ vừa viết.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS nối để tạo từ mới:
Chú bé trở thành – chàng trai dũng mạnh, chị mơ gánh rau – vào thành phố, đại bàng dang – đôi cánh rộng.
HS điền:
Bánh cuốn, càng cua, mạng nhện.
- HS tham gia trò chơi.
Tiết 2 - 3: Toán : Ôn phép trừ trong phạm vi 8 +BD&PĐHS
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép trừ trong phạm vi 8.
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Hướng dẫn luyện tập:
- Hướng dẫn làm bài tập trang 56 VBT.
Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con.
 - - - - - - - 
- Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc.
Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con.
7 + 1 = ... 6 + 2 =... 3 + 5 =... 4 + 4 =...
8 – 1 =... 8 – 2 =... 8 – 3 =... 8 – 4 =...
8 – 7 =... 8 – 6 =... 8 – 5 =... 8 – 8 =...
- Kiểm tra, nhận xét. KL: phép trừ ngược lại của phép cộng.
Bài 3: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng
8 – 3 =... 8 – 5 =... 8 – 6 =...	8 – 8 =...
8 – 1 – 2 = 8 – 2 – 3 = 8 – 5 – 1 =	8 – 0 =...
8 – 2 – 1 = 8 – 3 – 2 = 8 – 1 – 5 =	8 – 8 =...
- Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp.
8 - 4 = 4
 8 - 3 = 5
 8 - 6 = 2
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
8 - 2 = 6
- Y/cầu HS quan sát tranh để điền
phép tính phù hợp.
III. Dặn dò: 
- Về nhà làm lại bài đã ôn
- Xem trước bài 48: phép trừ trong phạm vi 7
- Ôn phép trừ trong pvi 8
- Làm bảng con.
- Làm bảng con
- Làm vở bài tập
- Làm VBT
- Làm VBT
 Tiết 4: Thủ cÔng
 CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS kẻ được hình chữ nhật.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật.
- Giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài mẫu 
- HS, GV: 1 tờ giấy hs kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TIẾT 1
1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
- GV treo bài mẫu yêu cầu hs quan sát
H: + Hình chữ nhật có mấy cạnh?
 + Độ dài các cạnh như thế nào?
- GV: Hình chữ nhật có 2 hai cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu hs quan sát
* GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật
- Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ được điểm D.
- Từ điểm A, D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ được điểm B, C.
- Nối điểm A và B; B và C; C và D; A và D được hình chữ nhật ABCD.
* GV hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán
- Cắt theo các cạnh AB, BC, CD, AD được hình chữ nhật.
- Bôi hồ , dán cân đối, phẳng.
- HS thực hành vẽ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy kẻ ô. 
- GV quan sát giúp đỡ hs thực hành.
Hoạt động tiếp nối: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị để tiết sau thực hành. 
Th ứ 6 ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2010
Tiết 1-2: HỌC VẦN 
BÀI 59: ÔN TẬP 
I/MỤC TIÊU:
 -Đọc được các vần có kết thúc băng ng/nh,;các t ừ ngữ ;câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
 -Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Quạ và công 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
 -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Quạ và công 
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương ( 2 em)
 -Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
 -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
 -GV gắn Bảng ôn được phóng to
2.Hoạt động 2 : Ôn tập:
 +Mục tiêu:On các vần đã học 
 +Cách tiến hành :
 a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
 Å Giải lao
 c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
 -GV chỉnh sửa phát âm
 -Giải thích từ: 
 bình minh nhà rông nắng chang chang
 d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
 -Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:
 - Đọc được câu ứng dụng.
 - Kể chuyện lại được câu chuyện: Quạ và Công
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Trên trời mây trắng như bông
 Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng” . 
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:
“Quạ và Công”
+Cách tiến hành :
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo.
 Tranh 2:Vẽ xong, Công còn phải xoẽ đuôi phơi cho thật khô.
 Tranh 3:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn.
 Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
+ Ý nghĩa : 
Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết b. con: bình minh , nhà rông 
 ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về cảnh thu hoạch bông trong tranh.
HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Tiết 3:TOÁN 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I/MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 9;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 
+Sửa bài tập 4 vở Bài tập – Giáo viên treo bảng phụ – Gọi học sinh lên bảng chữa bài ( Kết quả của phép tính nào là 9 thì nối với số 9 )
+Nhận xét, sửa sai chung trên bảng lớp 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
Mt : Hình thành công thức trừ phạm vi 9 
-Treo tranh cho học sinh quan sát nhận xét nêu bài toán
- 9 bớt đi 1 còn mấy ? 
- 9 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 
-Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? 
Cho học sinh thấy rõ : 2 số bé cộng lại được 1 số lớn . Nếu lấy số lớn trừ đi 1 số bé thì kết quả là 1 số bé còn lại 
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mt : Học sinh ghi nhớ công thức trừ phạm vi 9 
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 9
-Cho học sinh mở SGK, nhắc lại lần lượt bài học 
Bài 1 : 
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả 
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 3 : 
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo số )
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống 
( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7 )
-phần dưới : Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 , 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 
-Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù đặt 
-Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép tính phù hợp nhất 
4.Củng cố dặn dò : 
- Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9
-Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi .
- Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau
-Có 9 cái áo. Lấy đi 1 cái áo.Hỏi còn mấy cái áo ?
9 bớt 1 còn 8 
9 trừ 1 bằng 8
-Học sinh lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8 
9 – 8 = 1 
Học sinh đọc lại: 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
-Ghi số vào chỗ chấm 
-Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi giáo viên hình thành trên bảng lớp.
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Học sinh đọc thuộc lòng 5 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh mở SGK 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh làm bài vào vở Btt 
-Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối quan hệ giữa cộng , trừ 
9
7
3
2
5
1
4
-4 
+2 
9
8
7
6
5
4
-Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
-Học sinh viết vào bảng con 
Tiết 4: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 14
GV nhận xét tuần qua 
*Ưu điểm:
-Đi học tương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14(1).doc