I-Mục tiêu:
- HS đọc, viết nắm cấu tạo: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được từ ngữ ứng dụng, đọc đúng câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu. Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
o chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ, thanh gài. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Đọc: ôn bài , khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn. - Đọc câu: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Viết: ôn bài, mơn mởn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học 2 vần mới là vần en ên.Viết bảng 2.2- Dạy vần: * Vần en : a. Nhận diện vần -Vần en gồm có mấy âm ? -Hãy ghép cho cô vần en? b.Đánh vần, phân tích tiếng: -Phân tích vần en? -Đánh vần vần en? -Có vần en,ghép thêm âm s để tạo thành tiếng sen - Con ghép tiếng sen như thế nào ? - Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? - GV ghi bảng:lá sen . - Đánh vần, đọc trơn cả phần vần en vừa học *Vần ên: (qui trình tương tự en) -So sánh vần en – ên ? c- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng rồi đọc, giải nghĩa từ : - Tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. -Đọc cả bài d- HD tập viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Trong tranh vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng có vần en, ên trong câu ứng dụng? - Đọc câu ứng dụng. b- Luyện nói: -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Trong tranh vẽ gì ? - Trong lớp bên phải em là bạn nào? - Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào? - Ra xếp hàng, bên trái tổ em là tổ nào? - Em viết bằng tay phải hay tay trái? - Em tự tìm lấy vị trí của các vật ở xung quanh em? c- Luyện viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày en, ên, lá sen, con nhện -GV quan sát , uốn nắn , chấm 4- 5 bài , nx 4- Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bài. - XD tiếng mới. -Nhận xét giờ. - HS - đồng thanh. - Vài HS nhìn sách đọc - HS viết bảng. -3 HS đọc. Cả lớp đọc. -Vần en gồm 2 âm : âm e đứng trước, âm n đứng sau - HS ghép en, -3 HS -e-n en:cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép sen -2HS K- G . lá sen -Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn lá sen . - Cá nhân , nhóm lớp đọc -2HS khá , giỏi -HS nghe - HS tìm, p/t , đánh vần , - Cá nhân , nhóm lớp đọc -3- 4HS đọc kết hợp p/t - HS viết bảng con. - Cá nhân đọc , p/t – nhóm , lớp đồng thanh. -HS quan sát tranh thảo luận và nêu nội dung tranh -HS tìm,p/t, đánhvần:mèn, sên - Cá nhân , nhóm , lớp đọc -3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời. -HS viết vở TV -2- 3HS đọc -HS tìm tiếng . Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 45: Luyện tập chung I-Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng , trừ các số đã học. - Phép cộng một số với 0, phép trừ một số cho 0 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Chữa BT 3: ( tr 63 ). 4 + 1 ... 4 5 – 1 .... 0 3 + 0 .... 3 4 + 1.....5 5 – 4......2 3 – 0......3 - GV gắn 1 nhóm 3 chấm tròn và 1 nhóm 1 chấm tròn. HS đặt đề toán ( cho tìm các dạng đề) 2-Bài mới a. Giới thiệu bài b- Hướng dẫn HS làm BT trong SGK tr 64. Bài 1: Tính: -Cho HS làm bảng con 4 + 1 = 5 5 – 2 = 3 2 + 0 = 2 3 – 2 = 1 1 – 1 = 0 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 4 – 2 = 2 2 – 0 = 2 4 – 1 =3 Bài 2: Tính:(cột 1) -Cho HS làm bảng con 3 + 1 + 1 = 5 5 – 2 – 2 = 1 * Chú ý: Làm các phép tính từ trái sang phải. Bài 3: Số?:(cột 1,2) 3 + 2 = 5 4 – 3 = 1 5 – 1 = 4 2 + 0 = 2 -Chữa bài:Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả Hỏi:Vì sao em điền số đó vào ô trống? Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a- Đặt đề toán: - Có 2 con vịt dưới ao. 2 con vịt trên bờ. Hỏi tất cả có mấy con vịt? -Hỏi:Muốn biết có tất cả mấy con vịt ta làm tính gì? -Nêu phép tính b- Đề toán: - Có 4 con hươu đang đứng , 1 con chạy đi . Hỏi còn lại mấy con hươu ? - Phép tính: 4 – 1 = 3 3- Củng cố- Dặn dò: Gải toán tiếp sức: ( nếu còn thời gian ) - GV cho mỗi đội 1 phép tính có thể giải bằng nhiều cách. Mỗi em lên giải 1 cách. Đội nào thắng là giải đúng và nhanh nhất. £ + £ = 5 + 0 £ - £ = 5 – 4 -GV nx , đánh giá giờ học -Dặn dò về nhà 3 em lên điền, lớp nhận xét. - HS K- G đặt miệng và giải miệng, lớp nx -3 HS nêu yêu cầu bài:tính -HS làm bảng con , giơ bảng chữa bài . -3 HS nêu yêu cầu bài:tính -HS làm bảng con -2 em lên chữa bài. và nêu cách tính. -1 em đọc yêu cầu -HS làm SGK - 2 em lên chữa bài và nêu lý do điền. -HS quan sát tranh và đặt đề toán ( 2HS K- G ) . -Tính cộng 2 + 2 = 4 HS làm miệng – 1 em lên chữa. -HS làm như phần a 2 đội – Mỗi đội 3 em lên điền. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 46: Phép cộng trong phạm vi 6 I-Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. II- Đồ dùng dạy học: - Hộp đồ dùng toán. - 6 hình tam giác, 6 hình vuông. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 5. - Điền dấu: 1 – 2 £ 1 + 2 5 – 4 £ 2 – 0 3 + 2 £ 2 + 2 4 + 0 £ 2 + 1 2- Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. b.1- Thành lập công thức 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6 - GV gắn 5 hình tam giác và 1 hình tam giác * Bước 1: Đặt đề toán: - Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác? * Bước 2: Đếm số hình tam giác ở 2 nhóm. -5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là mấy hình tam giác? - 5 và 1 là mấy? - Vậy 5 + 1 = mấy? GV ghi : 5 + 1 = 6 * Bước 3: - 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. Vậy 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là mấy hình tam giác? GV ghi : 1 + 5 = 6 - Đọc lại cả 2 công thức:5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 * Chú ý: Khuyến khích HS tập nêu bài toán. b.2- Thành lập các công thức 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6 * Chú ý: Nếu HS tự tìm được ngay kết quả, không nhất thiết phải lặp lại tuần tự các bước như trên. c- Đọc thuộc bảng cộng. -Giáo viên giữ lại các công thức - GV xoá dần cho HS đọc thuộc. 2- Luyện tập Bài 1: Tính: -Cho HS làm bảng con -Chữa bài:gọi HS nhận xét bài của bạn Bài 2: Tính: (cột 1, 2, 3) -GV nêu phép tính * Chú ý: cho HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 3: Tính:(cột 1, 2) 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1+ 0 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 * Cách đọc: 4 + 1 bằng 5 ; 5 + 1 bằng 6. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a- Đặt đề toán: Có 4 con chim đậu trên càch. 2 con bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim? - Viết phép tính: 4 + 2 = 6 hoặc 2 + 4 = 6 b- Tương tự như phần a. 4- Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bảng cộng 6. -GV nhận xét giờ học . -Vài em - đồng thanh. -4em làm và nêu cách tính. - HS quan sát và đặt đề toán. - Vài em đọc.:6 tam giác -vài HS :6 5+1=6:4 HS -Vài HS đọc -HS quan sát hình và trả lời. -Vài em đọc. -HS đọc - đồng thanh. -HS tự dùng bộ t/h lập phép tính . -HS đọc :cá nhân,đồng thanh. -3 HS nêu yêu cầu bài:tính -HS làm bảng con 3 em lên chữa . -HS nhận xét bài của bạn -HS làm miệng , nêu kết quả. -Trong phép cộng khi đổi chỗ các số kết quả không thay đổi. +HS làm bảng con – 2 em chữa bài. -HS quan sát tranh và đặt đề toán ( 2HS K –G ) . HS làm – 1 em chữa. -HS làm như phần a. -Vài em đọc , lớp đồng thanh Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 48: in - un I-Mục tiêu: - HS đọc , viết: in, un, đèn pin, con giun. - Đọc được từ ngữ ứng dụng, đọc đúng bài thơ ứng dụng: - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng. - Phấn màu- Bộ chữ, thanh gài. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Đọc: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. - Đọc câu: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Viết: khen ngợi, nền nhà. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 2. 2- Dạy vần: * Vần in a.Nhận diện vần -Vần in gồm có mấy âm ? -Hãy ghép cho cô vần in? b. Đánh vần, phân tích tiếng. -Phân tích vần in? -Đánh vần vần in? -Có vần in, ghép thêm âm p để tạo thành tiếng pin -Phân tích tiếng pin? - Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? - GV ghi bảng . - Đọc trơn từ: đèn pin - Đánh vần, đọc trơn cả phần vần in vừa học * Vần un: (qui trình dạy tương tự) -So sánh vần in – un ? c- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng rồi đọc , giải nghĩa từ - Tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. -Đọc cả bài d- HD tập viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày -GV nhận xét, chỉnh sửa Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. * Đọc câu thơ ứng dụng: - Trong tranh vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng : - Tìm tiếng có vần in, un trong câu ứng dụng? - Đọc câu ứng dụng. b- Luyện nói: - Đọc tên bài: Nói lời xin lỗi - Trong tranh vẽ gì ? - Em có biết vì sao bạn trai trong tranh buồn như vậy không? - Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi không? -Em đã nói được một lần nào câu “ xin lỗi bạn”, “xin lỗi cô” chưa? Trong trường hợp nào? b- Luyện viết: - GV quan sát , uốn nắn , chấm 4- 5 bài , nx 4- Củng cố – Dặn dò: - XD tiếng mới. -Dặn dò, nhận xét - HS - đồng thanh. - Vài HS nhìn sách đọc - HS viết bảng. - HS đọc. Cả lớp đọc. -3 HS - HS ghép in. -4 HS -4 HS - HS ghép pin - Tiếng pin gồm âm p ghép với vần in:4 HS -đèn pin -Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn đèn pin . - Cá nhân , nhóm lớp đọc -2HS khá , giỏi -HS nghe - HS tìm, gạch chân, p/t: in, xin, phùn, vun - Cá nhân , nhóm lớp đọc -3- 4HS K- G đọc kết hợp p/t -2 HS K- G đọc chữ mẫu , nx độ cao , k/c , nét nối . -HS viết bảng con. - Cá nhân đọc , p/t – nhóm , lớp đồng thanh. -HS quan sát tranh thảo luận và đàm thoại. -HS tìm, p/t: ủn, ỉn, chín - Cá nhân , nhóm , lớp đọc -3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời để tập nói. - HS viết vở TV. - HS nêu từ Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 49: iên – yên I-Mục tiêu: - HS đọc, viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc được từ ngữ ứng dụng,đọc đúng câu ứng dụng: - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Biển cả. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ, thanh gài. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Đọc: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. - Đọc câu bài thơ ứng dụng. - Viết: mưa phùn, nhà in. 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 2.2- Dạy vần: *Vần iên : a. Nhận diện vần - Vần iên gồm có mấy âm ? -Hãy ghép cho cô vần iên? b. Đánh vần, phân tích tiếng -Phân tích vần iên? -Đánh vần vần iên? -Có vần iên, ghép thêm âm đ và dấu nặng để tạo thành tiếng điện -Con ghép tiếngđiện như thế nào? -Đánh vần tiếng điện? - Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? -GV ghi bảng . - Đánh vần, đọc trơn cả phần vần iên vừa học * Vần yên: ( dạy tương tự ) -So sánh vần iên – yên ? c- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng rồi đọc , giải nghĩa từ -Tìm tiếng có vần vừa học? - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. -Đọc cả bài d- HD tập viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày - GV hướng dẫn HS viết từng chữ. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Trong tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng và phân tích? - Đọc trơn. b- Luyện nói: - Đọc tên bài: Biển cả. - Trong tranh vẽ gì? -Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì? - Bên những bãi biển thường có những gì? - Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển làm gì? c- Luyện viết: - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày iên, yên, đèn điện, con yến. - GV quan sát , uốn nắn , chấm 4- 5 bài , nx 4- Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bài , -Tìm tiếng- từ mới. -Dặn dò, nhận xét giờ. - HS - đồng thanh. - Vài HS nhìn sách đọc - HS viết bảng. - HS đọc. Cả lớp đọc. -Vần iên gồm 2 âm : âm đôi iê đứng trước, âm n đứng sau -HS ghép iên. -4 HS -4 HS - HS ghép điện , -4 HS -4 HS -đèn điện -Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn đèn điện . - Cá nhân , nhóm lớp đọc -2HS khá , giỏi -HS nghe - HS tìm, p/t , đánh vần: biển, viên, yên - Cá nhân , nhóm lớp đọc -3- 4HS đọc kết hợp p/t - HS viết bảng con. - Cá nhân đọc , p/t – nhóm , lớp đồng thanh. -HS quan sát tranh thảo luận và đàm thoại. -HS tìm, phân tích:kiến, kiên - Cá nhân , nhóm , lớp đọc -3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời. -HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS viết vở TV. - 2 em đọc. - HS nêu từ Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 6 I-Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 6. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. -Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh II- Đồ dùng dạy học: - Hộp đồ dùng toán. - Mô hình: 6 con vịt, 6 con chim. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Tính: 5 + 0 - 3 = 5 - 4 + 5 = 3 + 2 + 1 = 4 - 1 + 3 = - Đọc bảng cộng 6. 2- Bài mới: 2.1- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. a- Thành lập công thức trừ: 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 -GV gắn 6 hình tam giác, làm động tác bớt * Bước 1: Đặt đề toán: - Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình . Hỏi còn lại mấy hình tam giác? *Bước 2: Thành lập công thức: 6 – 1 = 5. + Có tất cả mấy hình tam giác? + Bớt đi mấy hình? + 6 hình bớt đi 1 hình còn mấy hình? + 6 bớt 1 còn mấy? + 6 trừ 1 còn mấy? GV ghi : 6 – 1 = 5 * Bước 3: Thành lập công thức: 6 – 5 = 1 + 6 bớt 5 còn mấy? + 6 trừ 5 còn mấy? GV ghi bảng : 6 – 5 = 1 * Đọc lại 2 công thức: b- Thành lập các công thức:6 – 2 = 4; 6 – 4 = 2;6- 3 = 3 * Chú ý: Nếu HS nhìn hình vẽ viết ngay được phép tính thì không cần thiết phải lập lai trình tự các bước như ở phần a. c- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 ( GV xoá dần để HS học thuộc ) 2.2- Luyện tập: Làm BT trong SGK tr 66. Bài 1: Tính: -Cho HS làm bảng con Bài 2: Tính: 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0 * Chú ý: Dựa vào cột 1 để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Tính:(cột 1,2) 6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 - 1 = 3 6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 - Y/C HS nêu cách làm . Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a- Đặt đề toán: - “Có 6 con vịt đang bơi dưới ao. 1 con lên bờ. Hỏi còn lại mấy con vịt đang bơi dưới ao?” - Viết phép tính: 6 – 1 = 5 b- Đặt đề toán: - “ Có 6 con chim đậu trên cành. 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con?” - Viết phép tính : 6 – 2 = 4 3- Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bảng trừ 6 -G v nx , đánh giá giờ học . -4 em lên bảng chữa. -Vài em đọc. - HS quan sát và đặt đề toán. -HS đếm số hình. -6 hình -1 hình -5 hình -còn 5 -5 - vài em đọc. -HS quan sát hình và tìm ra câu trả lời. - Vài em đọc. -HS - đồng thanh. -HS dùng bộ t/h tự lập phép tính trừ . -HS đọc - đồng thanh. -HS nêu yêu cầu bài:tính -HS làm bảng con– 3 em chữa bài- Lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu bài:tính -HS làm vở ô li – 3 em lên chữa. -HS làm bảng con ,2 em chữa bài -HS quan sát tranh và đặt đề toán (2HS K- G ) -HS làm miệng – 1 em chữa. -HS làm như phần a -Vài em đọc , lớp đồng thanh . Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên - xã hội Bài 12 : Nhà ở I - Mục tiêu : -Điều chỉnh: Không yêu cầu HS vẽ ngôi nhà. - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Nói được địa chỉ nhà ở của mình. - Kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình - Lồng GDBVMT: Nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. II-Đồ dùng: - Các tranh trong bài phóng to III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Ổn định. 2-Bài cũ:“ Gia đình” -GV hỏi: Gia đình con gồm mấy người ? Đó là những ai ? - Mọi người trong gia đình chăm sóc con như thế nào ? - HS và GV nhận xét. * Hát. + 1- 3 HS trả lời. + 2-3 HS trả lời. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: “ Nhà ở” *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để HS nhận biết các loại nhà khác nhau. - HS thảo luận nhóm 2 . - GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 26 và yêu cầu 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời dựa vào những câu hỏi gợi ý: + Ngôi nhà này ở đâu ? + Bạn thích ngôi nhà nào ? Vì sao ? + Ngôi nhà bạn có giống với nhà trong tranh không? - GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu HS lúng túng. - GV gọi HS lên bảng chỉ tranh và trả lời câu hỏi. -HS và GV nhận xét. - GV kết luận: GV đưa thêm các tranh ảnh về nhà ở đã sưu tầm và nói: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. *Hoạt động 2: Quan sát tranh để HS kể được các đồ dùng phổ biến trong gia đình. - Hoạt động nhóm 4 (hoặc tổ ) - GV treo tranh trang 27 và yêu cầu mỗi nhóm HS trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình ? - GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu nhóm nào còn lúng túng. GV có thể nhắc cho HS những đồ dùng mà HS chưa biết. - Hoạt động lớp. - GV gọi HS lên chỉ tranh và nói tên các đồ dùng trong hình. - HS và GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - GV hỏi: Cácđồ dùng đó có trong phòng nào ? - Con hãy kể tên một số đồ dùng có trong nhà con mà trong hình không có ? - GV kết luận:Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt, việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đ
Tài liệu đính kèm: