Thiết kế bài giảng môn Tin học Lớp 5 - Bài 1 đến 6 - Năm học 2017-2018 - Huỳnh Quốc Tuấn

Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (t1)

I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1. Kiến thức: - Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.

- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư.

2. Kỹ năng: Tạo được hộp thư điện tử và biết cách gửi, nhận thư điện tử.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Giữ gìn máy tính cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học :

1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính.

2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.

III.Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra bài cũ (3’): - Em hãy nháy chuột trên một biểu tượng thư mục để mở và xem nội dung của thư mục đó ở ngăn bên phải?

- Nhận xét, ghi điểm.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (28’):

1. Địa chỉ thư điện tử (8’).

- GV cho HS quan sát một số tên địa chỉ Email và quan sát SGK trang 18

?Thư điện tử gồm có mấy phần? đó là những phần nào?

- GV chốt lại. Một địa chỉ thư điện tử có cấu trúc: @

+ : Là tên dùng để đăng nhập vòa hộp thư, viết liền, không dấu, không kí tự đặc biệt.

+ Kí tự @ ở giữa tên người dùng và tên nhà cung cấp dịch vụ.

+ được qui định sẵn bởi nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử

2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí:

- GV cho HS tập viết tên thư điện tử của mình

- GV hướng dẫn HS tạo thư điện tử Gmail

- GV thao tác và hướng dẫn HS cách tạo hộp thư điện tử Email

 B1: Nháy chọn mục Tạo tài khoản

B2: Điền đầy đủ thông tin vào các mục

B3: Nháy chọn mục Bước tiếp theo Và làm theo hướng dẫn

- GV tạo địa chỉ thư điện tử cùng HS

3. Nhận và gửi thư điện tử:

a) Nhận và gửi thư điện tử:

- GV cho HS quan sát SGK kết hợp quan sát trực quan GV thao tác trên máy

?Để vào được hộp thư B1 ta làm gì?

B1: Truy cập váo trang Web Google.com.vn chọn “Đăng nhập”

- Cho HS truy cập vào trang Web

B2 ta làm gì?

- Cho HS thao tác

B2: - Gõ tên đăng nhập chọn mục tiếp theo

 - Gõ mật khẩu → gõ Enter

Xuất hiện cửa sổ

- Nếu muốn đọc thư thì nháy chọn mục “Hộp thư đến” và nháy chọn vào tên thư cần mở

- Cho HS nhập tên đăng nhập và mật khẩu

- Khi không cần sử dụng thư điện tử nữa thì ta phải làm gì?

B3: Đăng xuất khỏi hộp thư.

Nháy vào tài khoản của tôi chọn mục “Đăng xuất”

- Cho HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tử

b) Soạn, gửi thư: Cho HS tập soạn thư gửi cho các bạn trong lớp

- Nháy chọn mục “Soạn thư”

- Ngõ tên đăng nhập và mật khẩu - HS báo các số lượng HS

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

1. Địa chỉ thư điện tử (8’).

- HS quan sát

- HS trả lời. Thư điện tử gồm 2 phần đó là tên người dùng và tên nhà cung cấp dịch vụ

- HS lắng nghe

2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí:

- HS tập viết tên thư điện tử của mình

- HS quan sát và làm theo dưới sự hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe và quan sát

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS truy cập vào trang Web

- HS thao tác

- HS quan sát

- Thoát khỏi hộp thư

- HS nhập tên đăng nhập và mật khẩu

- HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tử

- HS thao tác

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng môn Tin học Lớp 5 - Bài 1 đến 6 - Năm học 2017-2018 - Huỳnh Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/09/2017
Ngày dạy: 5/09/2017
BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với các cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục .
- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ.
	- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục/tệp trong chương trình quản lý tệp và thư mục.
II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động:
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Đố vui.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
 - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục?
- Gọi 2, 3 nhóm lên viết bảng. Gọi 1 số nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chữa, bổ sung và cho hs ghi chép:
 + Tạo mới: Chuột phải/New/Foler/Gõ tên/Enter.
 + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên/Rename/Gõ tên mới/Enter.
 + Xóa thư mục: Chuột phải vào thư mục cần xóa/Delete/Enter.
 + Sao chép thư mục:
Chuột phải vào thư mục cần sao chép.
Chọn Copy.
Chọn vị trí cần dán.
Chuột phải/Paste
Hoạt động 2:Bài tập 
- GV yêu cầu hs làm bài tập 1, 2/8 SGK.
=> GV chữa bài 
Hoạt động 3: Thực hành
Trong ngăn trái, hãy chọn ổ đĩa (D:) . Trong ngăn phải tạo các thư mục theo mô tả sau:
Thư mục lớp 5A là thư mục trên ổ đĩa (D:).
Thư mục lớp 5A có các thư mục con là TO1, TO2, TO3, TO4.
Thư mục TO2 có các thư mục con là TUAN, HUNG, LAN, ANH.
Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH đều có các thư mục con là VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU.
- GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên các nhóm chưa làm được bài,động viên các nhóm hoàn thành tốt.
- HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trả lời, trình bày theo gợi ý của giáo viên.
- Hs ghi bài.
HS làm bt, lên bảng chữa bài.
- hs mở máy thực hành theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà thực hành cách tạo mới,đổi tên, xóa, sao chép thư mục
- Lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên.
Ngày soạn: 11/9/2017
Ngày dạy: 12/09/2017
BÀI 2: LUYỆN TẬP (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
	- Rèn luyện kĩ năng điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ.
	- Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục.
II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động:
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chuyển hộp quà
	- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài tập 
Khởi động chương trình quản lí tệp và thư mục. Điều khiển để ngăn trái và ngăn phải hiển thị giống như hình dưới đây rồi trả lời câu hỏi (HS quan sát hình):
Trong ổ (D:) có những gì?
Hoạt động 2: Thực hành
1. Thay đổi cách hiển thị các biểu tượng trong ngăn phải lần lượt theo các dạng sau: 
- Các biểu tượng cỡ nhỏ.
- Các biểu tượng cỡ lớn.
- Các biểu tượng cỡ rất lớn.
- Các biểu tượng cỡ trung bình.
- Các biểu tượng sắp xếp kiểu chi tiết.
- Các biểu tượng sắp xếp kiểu danh sách.
2. Phối hợp 2 ngăn của cửa sổ, thực hiện các thao tác: tạo, mở, sao chép, xóa thư mục.
a. Thực hiện sao chép thư mục Khiêm từ thư mục TO1 nằm trong thư mục LOP5A.
- GV giải đáp thắc mắc, quan sát, hướng dẫn thường xuyên các nhóm chưa làm được bài,động viên các nhóm hoàn thành tốt.
HS làm bài và lên bảng chữa 
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
HS thắc mắc những chỗ chưa hiểu, chưa làm được.
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà thực hành cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục
- Học thuộc ghi nhớ của bài, đọc trước bài 3 “Thư điện tử”.
Ngày soạn: 18/9/2017
Ngày dạy: 19/09/2017
Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (t1)
I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức: - Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư.
2. Kỹ năng: Tạo được hộp thư điện tử và biết cách gửi, nhận thư điện tử..
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Giữ gìn máy tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính.
2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra bài cũ (3’): - Em hãy nháy chuột trên một biểu tượng thư mục để mở và xem nội dung của thư mục đó ở ngăn bên phải?
- Nhận xét, ghi điểm.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (28’):
1. Địa chỉ thư điện tử (8’). 
- GV cho HS quan sát một số tên địa chỉ Email và quan sát SGK trang 18
?Thư điện tử gồm có mấy phần? đó là những phần nào?
- GV chốt lại. Một địa chỉ thư điện tử có cấu trúc: @
+ : Là tên dùng để đăng nhập vòa hộp thư, viết liền, không dấu, không kí tự đặc biệt.
+ Kí tự @ ở giữa tên người dùng và tên nhà cung cấp dịch vụ.
+ được qui định sẵn bởi nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử
2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí: 
- GV cho HS tập viết tên thư điện tử của mình
- GV hướng dẫn HS tạo thư điện tử Gmail
- GV thao tác và hướng dẫn HS cách tạo hộp thư điện tử Email
 B1: Nháy chọn mục Tạo tài khoản
B2: Điền đầy đủ thông tin vào các mục 
B3: Nháy chọn mục Bước tiếp theo Và làm theo hướng dẫn
- GV tạo địa chỉ thư điện tử cùng HS
3. Nhận và gửi thư điện tử: 
a) Nhận và gửi thư điện tử: 
- GV cho HS quan sát SGK kết hợp quan sát trực quan GV thao tác trên máy
?Để vào được hộp thư B1 ta làm gì?
B1: Truy cập váo trang Web Google.com.vn chọn “Đăng nhập” 
- Cho HS truy cập vào trang Web
B2 ta làm gì?
- Cho HS thao tác
B2: - Gõ tên đăng nhập chọn mục tiếp theo
 - Gõ mật khẩu → gõ Enter
Xuất hiện cửa sổ 
- Nếu muốn đọc thư thì nháy chọn mục “Hộp thư đến” và nháy chọn vào tên thư cần mở
- Cho HS nhập tên đăng nhập và mật khẩu
- Khi không cần sử dụng thư điện tử nữa thì ta phải làm gì?
B3: Đăng xuất khỏi hộp thư.
Nháy vào tài khoản của tôi chọn mục “Đăng xuất”
- Cho HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tử
b) Soạn, gửi thư: Cho HS tập soạn thư gửi cho các bạn trong lớp
- Nháy chọn mục “Soạn thư”
- Ngõ tên đăng nhập và mật khẩu
- HS báo các số lượng HS
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
1. Địa chỉ thư điện tử (8’). 
- HS quan sát
- HS trả lời. Thư điện tử gồm 2 phần đó là tên người dùng và tên nhà cung cấp dịch vụ
- HS lắng nghe
2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí: 
- HS tập viết tên thư điện tử của mình
- HS quan sát và làm theo dưới sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe và quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS truy cập vào trang Web
- HS thao tác 
- HS quan sát
- Thoát khỏi hộp thư
- HS nhập tên đăng nhập và mật khẩu
- HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tử
- HS thao tác
Củng cố - Dặn dò:
 Củng cố: - Cần nắm vững cách tạo hộp thư điện tử, cách truy câp vào hộp thư
Dặn dò: - Về nhà tập truy cập vào thư điện tử và gửi thư cho các bạn trong lớp
Ngày soạn: 18/9/2017
Ngày dạy: 19/09/2017
Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (t2)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức: - Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư.
2. Kỹ năng: Tạo được hộp thư điện tử và biết cách gửi, nhận thư điện tử..
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Giữ gìn máy tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp (1’)
* Bài cũ (3’)
Lên mở hộp thư điện tử của em
B. Hoạt độngthực hành. HDHS thực hành
- Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK trang 23
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cho HS thao tác trên máy theo nội dung SGK trang 24
- HS thao tác
Hoạt độngthực hành.
HS thực hành theo nội dung SGK
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HS thao tác theo SGK trang 24
Củng cố - Dặn dò:
 - Về nhà tập soạn thư, gửi thư có đính kèm têp tin.
Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày dạy: 26/09/2017
Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức:
 - Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.
- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung.
2. Kỹ năng: Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư
3. Thái độ:- Yêu thích môn biết giữ gìn máy tính
II. Phương pháp:
	 	- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
III. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án + một máy tính có nối mạng
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3+ Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’)
- Bài cũ (3’): Lên mở hộp thư của mình và gửi một tệp hình ảnh cho người bnj thau của em
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- Cho HS nhắc lại cách mở hộp thư, mở thư
- Cho HS quan sát SGK và GV thao tác cách gửi và nhận thư có đính kèm tệp
?Hộp thư điện tử có thể gửi dạng thông tin nào?
- GV chốt lại. Ta có thể gưi văn bản, hình ảnh, âm thanh, Video
1. Gửi thư có đính kèm tệp tin: 
- GV cho HS quan sát SGK và GV thao tác mẫu
B1: Chọn mục “Soạn” 
B2: Nhập tên người nhận và tiêu đề nội dung
B3: - Soạn thư 
 - 
- Đính kèm tệp tin nháy chọn mục “Đính kèm tệp tin”
B4: Nháy chọn mục “Gửi”
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 25, 26, 27
2. Nhận thư có tệp đính kèm:
B1: Nháy chuột vào thư cần mở 
B2: Nháy vào mục tải xuống và đợi máy tải về
Mở mục Download để xem tệp tin tải về
3. Xem lại các thư đã gửi, thư pháp:
- Cho HS quan sát SGK kết hợp với GV thao tác mẫu
B1: Nháy chọn mục “Thư đã gửi” các thư đã được gửi sẽ hiện ra theo danh sách, muốn xem thư nào ta chỉ việc nháy chọn vào thư đó
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
- GV chốt lại, nhận xét và tuyên dương các em làm tốt
- HS báo cáo sĩ số
- HS thao tác
- HS nêu lại các thao tác
- HS quan sat
- HS trả lời
1. Gửi thư có đính kèm tệp tin: 
- HS quan sát
- HS thực hành nội dung SGK trang 25, 26, 27
- HS thao tác
3. Xem lại các thư đã gửi, thư pháp:
- HS quan sát
- HS báo cáo kết quả đã làm
* CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Cần nắm vững cách gửi thư có đính kèm tệp tin và nhận thư có đính kèm tệp tin
- Tập thực ành gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin
Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày dạy: 26/09/2017
Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức:
 - Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.
- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung.
2. Kỹ năng: Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư
3. Thái độ:- Yêu thích môn biết giữ gìn máy tính
II. Phương pháp:
	 	- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
III. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án + một máy tính có nối mạng
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3+ Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra bài cũ (3’):
- Lên mở một thư điện tử có đính kèm tệp tin
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (20’):
- GV cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 28, 29
- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành, sửa sai cho HS
- Cho HS báo cáo kết quả đã là
- GV nhận xét tuyên dương những em đã thực hành tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG:
Thực hiện theo SGK trang 29
- HS báo cáo sĩ số
- HS thực hiện.
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 28, 29
- Báo cáo kết quả đã làm
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG:
- HS thực hiện theo SGK trang 29
*Em cần ghi nhớ: Các thư soạn thảo nhưng chưa được gửi đi được lưu trong thư nháp
Củng cố - Dặn dò:
 - Về nhà tập gửi thư và nhận thư có tệp tin đính kèm
Ngày......tháng.......năm 2017
 Đã kiểm tra
 Phạm Thị Thủy
Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày dạy: 3/10/2017
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH. STELLARIUM (t1) 
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức: - Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta
2. Kỹ năng: - Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều
3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêu thiên nhiên đất nước, con người.
II. Phương pháp: Thực hành trực quan trên phần mềm máy tính
III.Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’)
- Bài cũ (3’): Lên mở thư điện tử của em
- Cho HS nhận xét
- GV chốt lại
Hoạt động 1 (1’). 1. Giới thiệu phần mềm.
 Stellarium là phần mềm cho phép tái hiện lại bầu trời sao dưới dạng ba chiều.
?Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta phải làm gì?
?Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết?
* Khởi động phần mềm (7’):
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm 
Stellarium Sẽ mặc định em đang ở nơi nào trên thế giới.
- Để chuyển sang tiếng việt: B1: Em di chuyển chuột vào bên trái phần mềm nháy chọn biểu tượng 
Nháy chọn Tiếng việt
- Ngôn ngữ chương trình 
- Ngôn ngữ bầu trời
B2: Nháy chọn mục Save View
- Cho HS khởi động phần mềm
- GV. Để làm việc được với phần mềm thì các em phải hiểu rõ các nút lệnh để điều khiển
2. Hướng dẫn sử dụng (20’): 
a) Ý nghĩa của thanh công cụ: * Thanh công cụ bên trái
GV giới thiệu các công cụ và cho HS quán sát các công cụ
- Bảng la bàn
- Bảng cấu hình
- Bảng tìm kiếm
- Bảng bầu trời và các tùy chọn
- Bảng thời gian
- Bảng địa điểm 
* Thanh công cụ phía dưới màn hình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314 1516 17181920 21
1. Đường nối các chòm sao (phím tắt C)
2. Tên các chòm sao (phím tắt V)
3. Vẽ hình các chòm sao (phím tắt R)
4. Lưới phương vị
5. Lưới xích đạo
6. Mặt đất hay đường chân trời
7. Điểm phương hướng
8. Bầu khí quyển
9. Tinh vân (Các thiên hà)
10. Các hành tinh
11. Chuyển đổi phương vị
12. Đưa vật quan sát vào giữa màn hình (phím cách)
13. Chế độ ban đêm
14. Thu nhỏ màn hình
15. Tìm kiếm mưa sao băng 
16. Vệ tinh nhân tạo
17. Tua lại thời gian
18. Dừng thời gian và trở lại thời gian
19. Thiết lập thời gian hiện tại
20. Tua đi thời gian
21. Tắt chương trình
b) Cách chọn địa điểm để quan sát:
* Nháy chọn bảng địa điểm để xuất hiện cửa sổ địa điểm như hình dưới
Gõ địa chỉ muốn tìm vào khung
- Gõ địa điểm muốn tìm vào khung tìm kiếm và gõ Enter
Gõ tên hành tinh muốn tìm
Và nháy chọn biểu tượng
c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào đó: Nháy chuột vào bảng tìm kiếm → Gõ tên chòm sao hoặc hành tinh muốn xem và nháy vào biểu tượng
Hành tinh đó sẽ xuất hiện trên màn hình → Quan sát
- Cho HS tìm kiếm
d) Thoát khỏi phần mềm:
?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em biết?
- GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng ở thanh công cụ dưới màn hình
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thao tác
- Cả lớp nhận xét
1. Giới thiệu phần mềm.
- HS trả lời. Khởi động phần mềm
- HS trả lời. Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm.
- HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn
- HS khởi động phần mềm
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe và quan sát
- HS thao tác tìm kiếm
- HS trả lời
- HS lắng nghe và quan sát
 Củng cố - Dặn dò (3’):
- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm Stellarium
Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày dạy: 3/10/2017
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH. STELLARIUM (t2) 
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức: - Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta
2. Kỹ năng: - Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều
3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêu thiên nhiên đất nước, con người.
II. Phương pháp: Thực hành trực quan trên phần mềm máy tính
III.Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ôn định lớp (1’)
* Kiểm tra bài cũ (3’): Lên khởi động phần mềm Stellarium và chọ chế độ tiếng việt
- GV Nhận xét 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (28’):
- Cho HS khởi động phần mềm
- Cho HS chọn chế độ tiếng việt
- Cho HS tập mở các biểu tượng của thanh công cụ
- Cho HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy chọn
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- Cho HS thóat khỏi phần mềm
- HS báo cáo sĩ số
-HS trả lời và thao tác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nhận xét
 THỰC HÀNH
- HS khởi động phần mềm
- HS chọn chế độ tiếng việt
- HS tập mở các biểu tượng của thanh công cụ
và quan sát
- HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy chọn
- HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS thóat khỏi phần mềm
 Củng cố - Dặn dò (3’):
- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm Stellarium 
Ngày......tháng.......năm 2017
 Đã kiểm tra
 Phạm Thị Thủy
Ngày soạn: 8/10/2017
Ngày dạy: 10/10/2017
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (t1)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 1. Kiến thức: - củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản.
	- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản 
 2. Kỹ năng: - Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản
	- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản
	- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản 
3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh ảnh vào văn bản
II. Phương pháp: Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức. Thực hành trực quan trên máy tính.
III. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Giáo án, một máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra bài cũ (3’): ?Em hãy nhắc lại và thực hiện trên máy thao tác chọn phông chữ việt Tahoma, chọn cỡ chữ 20?
- GV chốt lại
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (29’):
1. Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà em biết?
?Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơ em goc thế nào?
?Cho biết cách gõ các dấu (Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng?
2. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm (.) (đối tượng nào đó, bảng, hình, tranh/ảnh, căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn đều hai lề)
a) Để chèn .. vào văn bản, trước tiên ta phải chọn thẻ Insert
b) Để chèn .. vào văn bản ta chọn 
c) Để chèn .. vào văn bản ta chọn 
d) Để chèn .. vào văn bản ta chọn 
e) Để .. vào văn bản ta chọn 
3. a) Để di chuyển một phần văn bản tới vị trí mới ta làm thế nào?
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào vị trí khác của văn bản ta làm thế nào?
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS báo cáo sĩ số
-HS trả lời và thao tác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. 
- HS trả lời
- HS trả lời
2. 
- HS trả lời
a) Đối tượng nào đó
b) đối tượng nào đó
c) hình, tranh/anh
d) bảng
e) căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn đều hai lề
3. a) Để di chuyển một phần văn bản tới vị trí mới ta. 
B1) Chọn phần văn bản → chọn lệnh Cut 
B2) Nháy chuột vào vị trí cần di chuyển đến → chọn lệnh Paste
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào vị trí khác của văn bản ta
B1) Nháy chọn bức tranh → Copy
B2) Nháy chuột vào vị trí cần sao chép đến → chọn lệnh Paste
- HS báo cáo kết quả đã làm được
V. DẶN DÒ(2’): Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản.
Ngày soạn: 8/10/2017
Ngày dạy: 10/10/2017
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (t2)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 1. Kiến thức: - củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản.
	- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản 
 2. Kỹ năng: - Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản
	- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản
	- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản 
3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh ảnh vào văn bản
II. Phương pháp: Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức. Thực hành trực quan trên máy tính.
III. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Giáo án, một máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (3’): Lên chèn một hình ảnh ở ổ đĩa D thư mục lớp 5 vào văn bản
- GV chốt lại
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (29’):
- Cho HS nhắc lại cách căn lề, chọn phông chữ việt, chọn cỡ chữ
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 38
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG:
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 39
- GV thoa tác sao chép định dạng
?Nêu cách sao chép định dạng?
- GV chốt lại
* Chú ý: Sao chép định dạng
B1: Chọn thẻ Home
B2: Nháy chuột vào vị trí đã được định dạng → chọn lệnh Format Painter 
B3: Bôi đen phần văn bản cần định dạng
- Học song bài này các em cần ghi nhớ điều gì?
* GV chốt lại: Em cần ghi nhớ.
+ Dòng đầu mỗi đoạn cần lùi vào (sử dụng phím Tab)
+ Sử dụng công cụ Format Painter để sao chép định dạng văn bản.
- GV cho HS báo cáo kết quae đã làm được
- HS báo cáo sĩ số
- HS: thao tác
- Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS nhắc lại cách căn lề, chọn phông chữ việt, chọn cỡ chữ
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 38
- HS báo cáo kết quả đã làm được
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 39
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS ghi bài
- HS báo cáo kết quae đã làm được
V.. Củng cố, dặn dò (2’): Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản. tập sao chép định dạng cho phần văn bản chưa được định dạng
Ngày......tháng.......năm 2017
 Đã kiểm tra
 Phạm Thị Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc