Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 24 năm 2008

I. MỤC TIÊU:

 Hs đọc, viết đợc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 Đọc đợc từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

 Tìm đợc tiếng, từ chứa vần uân, uyên.

II. CHUẨN BỊ:

 Tranh minh hoạ.

 Bộ đồ dùng dạy học - TV.1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 24 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi chơi trong đêm trăng.
Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi, trăng theo bớc
Nh muốn cùng đi chơi.
- Khuyết: Kh + uyêt + (/).
- Hs ngồi nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- 1 - 2 Hs đọc.
- HS quan sát.
- 1 - 2 Hs nêu.
- Đất nớc ta tuyệt đẹp.
- Bức ảnh chụp cảnh thác nớc; ruộng bậc thang; cánh đồng lúa.
- Đất nớc ta có tên gọi là: Việt Nam.
- Đà Lạt một thắng cảnh của đất nớc.
- Sa Pa một nơi du lịch nổi tiếng của nớc ta.
- Vịnh Hạ Long một kì quan của thế giới.
- Hs nêu: 
 Đồng Đăng có phố Kì Lừa
 Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
 * * *
- Bài hát: Quê hơng tơi đẹp
- Hs lắng ghe.
- Tiếng khuyết chứa vần uyêt.
 - uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
 Uât: Năm Bính Tuất, tờng thuật...
Uyêt: sò huyết, tuyết rơi, điểm xuyết...
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
Tiết 94: cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu:
Ÿ Hs biết cộng các số tròn chục theo 2 cách: Tính nhẩm và tính viết.
Ÿ Bớc đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số trond chục trong phạm vi 100.
II. đồ dùng: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Hs dới lớp làm phiếu BT.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Giới thiệu phép cộng: 30 + 20.
Gv lấy 3 chục que tính.
Yêu cầu Hs lấy theo .
? Em vừa lấy đợc bao nhiêu que tính?
? Hãy lấy thêm 2 chục que tính nữa?
? Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính nữa?
? Cả 2 lần em lấy đợc bao nhiêu que tính?
? Em đã làm nh thế nào?
? Hãy nêu lại phép tính cộng?
=>KL: Để biết cả 2 lần lấy đợc bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng: 30 + 20 = 50. Chúng ta đã dùng que tính để tìm kết quả. Bây giờ cô sẽ hớng dẫn các em đặt tính viết.
? Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Gv ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
- Ghi số 30 ở ngoài phần kẻ bảng.
? Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? Cô phải viết số 20 vào phép tính nh thế nào?
? Đặt nh vậy nghĩa là thế nào?
? Thêm có nghĩa là ta thực hiện phép tính gì?
- Gv ghi dấu + vào giữa 2 số, và dấu gạch ngang thay cho dấu bằng.
? Để tính đúng chúng ta thực hiện từ hàng nào?
? Bạn nào xung phong lên bảng thực hiện phép tính?
- Gv nhận xét, sửa sai.
- Gọi 1 số Hs nêu lại cách đặt tính & tính.
3. Thực hành - luyện tập:
Bài 1 (129): Hs nêu yêu cầu.
? Em hãy nêu lại cách tính.
? Khi thực hiện tính viết ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gọi 2 Hs lên chữa bài.
- Gv nhận xét, sửa sai.
? Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện 1 số phép tính.
Bài 2 (129): Hs nêu yêu cầu.
Gv hớng dẫn: 20 + 30 =?
? 20 còn gọi là mấy chục?
? 30 còn gọi là mấy chục?
? 2 chục + 3 chục = mấy chục?
? 5 chục bằng bao nhiêu?
? Vậy 20 + 30 = ?
- Tơng tự các em hãy hoàn thành BT2.
- Gọi Hs nêu kết quả, Gv ghi bảng.
- Gv nhận xét, sửa sai.
? Hãy tìm cho cô các cặp phép tính có kết quả bằng nhau?
? Em có nhận xét gì về các số trong từng phép tính.
Bài 3 (129): Gv đọc bài toán.
 ? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ta làm thế nào?
- Hs làm bài cá nhân.
- 1 Hs lên chữa bài.
- Gv nhận xét, sửa sai.
? Ai có câu trả lời, cách viết phép tính khác bạn.
IV. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Lá + lá = hoa.
- Cách chơi: 2 đội - mỗi đội 3 - 5 Hs: chơi theo hình thức nối tiếp. đội nào gắn hoa đúng - nhanh là đội thắng cuộc.
- Gv nhận xét, tuyên dơng.
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài ra vở ô li.
 1.
a, Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
b, Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị.
 2. Viết các số từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80, 50.
10, 20, 50, 70, 80
Hs nhắc lại đầu bài.
Hs thực hành cá nhân.
Em vừa lấy đợc 30 que tính.
Hs thực hành cá nhân.
Em vừa lấy thêm 2 chục que tính nữa.
Cả 2 lần em lấy đợc 50 que tính.
- Em đã làm phép tính cộng.
 30 + 20 = 50 ( 3 chục + 2 chục = 5 chục = 50).
- Số 30 gồ 3 chục và 0 đơn vị.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Số 0 thẳng với số 0, số 2 thẳng với số 3.
- Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thêm ta thực hiện phép tính cộng.
- Hs quan sát.
- Thực hiện từ hàng đơn vị, từ phải qua trái.
- 1 Hs lên bảng làm bài rồi nêu cách cộng.
chục
đơn vị
3
+
2
0
0
3
+
2
0
0
5
0
5
0
Ÿ 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.
Ÿ 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
- 1 - 3 Hs nêu.
- Tính:
- Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục.
- Chú ý viết các số cùng hàng phải thẳng cột với nhau.
- Tính nhẩm:
20 + 30 = ?
Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục
Vậy : 20 + 30 = 50
- 20 còn gọi là 2 chục.
- 30 còn gọi là ba chục.
- 2 chục + 3 chục = 5 chục
- 5 chục = 50.
 20 + 30 = 50
50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90
20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50 = 90
30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 20 + 70 = 90
- Đó là: 50 + 40 = 90 & 40 + 50 =90
 70 + 20 =90 & 20 + 70 = 90
Các số trong phép cộng thay đổi vị trí cho nhau nhng kết quả không thay đổi.
2 - 3 Hs đọc lại.
Tóm tắt:
Thùng thứ nhất: 20 gói bánh
Thùng thứ hai: 30 gói bánh
Cả hai thùng: ....gói bánh?
Ta làm phép tính cộng.
Bài giải
Hai thùng đựng đợc tất cả là:
20 + 30 = 50 ( gói bánh )
 Đáp số: 50 gói bánh.
- Cả 2 thùng đựng đợc là:
 30 + 20 = 50 ( gói bánh )
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Hát nhạc
Gv chuyên trách soạn + giảng
Ngày soạn: 9. 3.09
Ngày giảng: Thứ t ngày 11 tháng 3 năm 2009
Học vần
Bài 102: uynh - uych
I. Mục tiêu:
 Ÿ Hs đọc, viết đợc: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 Ÿ Đọc đợc từ, câu ứng dụng.
 Ÿ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
 Ÿ Tìm đợc tiếng, từ chứa vần uynh, uych.
II. Chuẩn bị:
 Ÿ Tranh minh hoạ.
 Ÿ Bộ đồ dùng dạy học - TV.1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- Đọc SGK.
- Viết bảng: nghệ thuật.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Bài 102.
 2. Dạy học bài mới:
Dạy vần uynh: Gv cài bảng.
? So sánh vần uynh và uya.
 - Hãy ghép vần uynh.
? Hãy phân tích vần uynh.
? Bạn nào đánh vần đợc.
? Đọc trơn.
? Có vần uynh, hãy tìm và ghép tiếng huynh.
? Phân tích tiếng em vừa ghép đợc.
? Yêu cầu Hs đánh vần và đọc.
 - Hs quan sát tranh, giới thiệu từ phụ huynh.
? Từ phụ huynh tiếng nào chứa vần mới.
Gọi Hs đọc sơ đồ 1.
Dạy vần uych (Quy trình tơng tự vần uynh).
 ? So sánh vần uynh và uych.
 - Gọi Hs đọc sơ đồ 2.
 - Gọi Hs đọc 2 sơ đồ.
HS giải lao
Đọc từ ứng dụng: 
- Gv cài lần lợt các từ lên bảng.
- Gọi 2 - 4 Hs đọc.
- Yêu cầu Hs tìm tiếng chứa vần mới: phân tích + đánh vần + đọc.
- Gv đọc, giải nghĩa từ.
- Gv chỉ theo và không theo thứ tự.
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
Luyện viết bảng con:
- Gv viết mẫu, hớng dẫn.
- Hs viết vào không trung, viết bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Củng cố tiết 1:
? Chúng ta vừa học vần, tiếng, từ gì mới.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Gv Nhận xét tiết học, chuyển tiết.
- 8 - 12 Hs.
- 2 - 3 Hs.
- Cả lớp viết.
- 2 - 4 Hs đọc.
- Giống nhau: Đều có âm u và y.
- Khác nhau : uynh kết thúc bằng nh.
 uya kết thúc bằng a.
- Hs thực hành ghép.
- uynh: u + y + nh.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc: u - y - nhờ - uynh.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc: uynh.
- Hs thực hành ghép.
- Huynh: H + uynh.
- Hờ - uynh - huynh ( huynh ).
- HS đọc.
- Tiếng huynh chứa vần uynh.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Giống: Âm u & y.
- Khác: uynh kết thúc bằng nh.
 Uych kết thúc bằng ch.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Luýnh quýnh
Khuỳnh tay
Huỳnh huỵch
Uỳnh uỵch
- Luýnh: L + uynh + (/).
- Huỳnh: H + uynh + (`).
- Hs ngồi nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- 2 - 4HS.
Tiết 2
3. Thực hành - Luyện tập:
a.Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1:
- Đọc bài trên bảng lớp.
- Đọc SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Hs quan sát tranh: Trong tranh vẽ gì?
- Gv giới thiệu đoạn ứng dụng.
- Gv chỉ bảng, yêu cầuHs đọc thầm.
- Gọi 2 Hs đọc to.
- Hs tìm tiếng chứa vần mới: phân tích, đánh vần, đọc.
? Hãy nêu cách đọc đoạn.
- Gv đọc, hớng dẫn.
- Gọi Hs đọc, Gv chỉnh sửa.
b. Luyện viết vở tập viết:
- Yêu cầu Hs đọc nội dung bài viết.
- Gv hớng dẫn quy trình.
- Hs nhắc lại t thế ngồi viết.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn.
c. Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Yêu cầu Hs QS tranh: 
? Trong tranh vẽ gì?
- Gv treo tranh: hãy lên chỉ từng loại đèn cho cô.
? Đèn nào dùng điện để thắp sáng?
? Đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
? Nhà em có những loại đèn nào?
? Khi sử dụng các loại đèn này chúng ta phải chú ý điều gì?
 =>Chúng ta phải chú ý sử dụng điện hợp lí. Khi sử dụng xong phải tắt bớt để không lãng phí điện. Nếu nhà bạn nào sử dụng đèn dầu thì cần phải chú ý dể xa những vật dễ gây cháy và để xa tầm tay trẻ em
? Em hãy nói về một loại đèn em vẫn dùng để học bài hoặc ở nhà.
- Gọi vài Hs lên trình bày.
- Hs, Gv nhận xét, tuyên dơng.
? Chủ đề luyện nói hôm nay có tiếng nào chứa vần mới?
- Hãy đánh vần và đọc lại.
IV. Củng cố, dặn dò.
? Bài hôm nay chúng ta học vần, tiếng, từ gì mới?
 - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần vừa học.
 - Gọi HS đọc lại toàn bài.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 8 - 10 Hs đọc.
- 10 - 12 Hs đọc.
- Tranh vẽ các bạn Hs đang trồng cây.
- Lớp đọc thầm.
- 2Hs đọc.
 - Huynh: H + uynh.
- Ngắt hơi sau dấu phảy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Hs lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- 1 - 2 Hs đọc.
- HS quan sát.
- 1 - 2 Hs nêu.
- Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Tranh vẽ đèn điện, đèn huỳnh quang, đèn dầu.
- 1 - 2 Hs lên chỉ.
- Đèn điện, đèn huỳnh quang dùng điện để thắp sáng.
- Đèn dầu dùng dầu đẻ thắp sáng.
- Nhà em có đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Chúng ta phải chú ý sử dụng điện hợp lí. Khi sử dụng xong phải tắt bớt để không lãng phí điện- Hs thảo luận theo cặp.
- Nhà em dùng đèn điện thắp sáng. Khi học bài em bật lên, khi học xong em lại tắt ngay. 
- Tiếng huỳnh chứa vần uynh.
- uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch..
Uynh: Huých tay.)
1 - 3 HS đọc.
HS ngồi nghe.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
Tiết 95: luyện tập
I. Mục tiêu:
Ÿ Rèn luyện kĩ năng làm tính cộng ( đặt tính và tính ) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
Ÿ Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng ( thông qua các ví dụ cụ thể ).
Ÿ Rèn luyện kĩ năng giải toán.
II. đồ dùng:
Ÿ Các thanh thẻ để ghi số gắn bảng.
Bảng phụ. phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài 1.
- Gọi 1 Hs lên làm bài tập 2.
- Kiểm tra Hs dới lớp: Yêu cầu Hs tính nhẩm BT2.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu - Ghi bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1 (130): Hs nêu yêu cầu.
? Bài tập có mấy yêu cầu?
? Khi đặt tính theo cột dọc phải lu ý điều gì?
? Hãy nêu lại cách tính?
- Hs làm bài cá nhân.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 (130): Hs nêu yêu cầu.
? Hãy nêu cách tính nhẩm của phép tính: 30 + 20 =?
? 20 còn gọi là gì?
? 30 còn gọi là gì?
? Vậy 2 chục cộng 3 chục bằng mấy chục?
? Khi ghi kết quả phần b em phải chú ý điều gì?
- Hs làm bài cá nhân.
- Gọi Hs lên chữa bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
? Em có nhận xét gì về từng cột tính ở phần a.
=> Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3 (130): Gv đọc bài toán.
? Bài toán thuọc dạng toán gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết cả hai bạn hái đợc bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
? Ai có câu trả lời và phép tính khác?
Bài 4 (130): Hs nêu yêu cầu.
? Nêu cách tính nhẩm của: 60 + 20 = ? 
? Trớc khi nối phép tính với kết quả đúng ta làm thế nào?
- Hs làm bài cá nhân.
*Chơi trò chơi: chia làm 2 đội - thi nối nhanh nối đúng.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi tiếp sức: " Tính nhẩm nhanh ".
- Gv phát cho mỗi dãy dọc 1 phiếu có ghi 1 số các phép cộng.
- Hs tính nhanh, mỗi bạn làm 1 phép tính, điền kết quả rồi chuyền tay nhau.
- Dãy nào mang lên trớc, tính đúng là thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc chơi.
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài ra vở ô li.
Bài 1. Tính:
Bài 2: Bài giải
Cả hai thùng đựng số gói bánh là:
20 + 30 = 50 ( gói bánh )
Đáp số: 50 gói bánh
50 + 10 = 60
20 + 20 = 40
30 + 50 = 80
40 + 30 = 70
20 + 60 = 80
70 + 20 = 90
Đặt tính rồi tính:
40 + 20 10 + 70 60 + 20
30 + 30 50 + 40 30 + 40
Tính nhẩm:
- 20 còn gọi là 2 chục.
- 30 còn gọi là 3 chục.
- 3 chục + 2 chục = 5 chục. Vậy 30 + 20 = 50.
- Lu ý viết kết quả phép tính kèm theo đơn vị cm.
a, 
30 + 20 = 50
20 + 30 = 50
40 + 50 = 90
50 + 40 = 90
10 + 60 = 70
60 + 10 = 70
b, 
30cm + 10cm = 40cm
40cm + 40cm = 80cm
50cm + 20cm = 70cm
20cm + 30cm = 50cm
- Các số trong phép cộng thay đổi vị trí cho nhau nhng kết quả không thay đổi.
- 2 - 3 Hs đọc bài toán.
Tóm tắt:
Lan hái: 20 bông hoa
Mai hái: 10 bông hoa
Cả hai bạn hái: ... bông hoa.
- 4 - 5 Hs nêu cách tính.
Bài giải
Cả hai bạn hái đợc số hoa là:
20 + 10 = 30 ( bông hoa )
 Đáp số: 30 bông hoa
- Số hoa hai bạn hái đợc là:
10 + 20 = 30 ( bông hoa )
Nối ( theo mẫu ):
20 + 20
40 + 40
10 + 60
60 + 20
30 + 20
40 + 30
30 + 10
10 + 40
 70
 80 40
 50
20 + 40 = 60
30 + 20 = 50
20 + 70 = 90
10 + 50 = 60
70 + 10 = 80
40 + 30 = 70
20 + 50 = 70
20 + 30 = 50
20 + 70 = 90
20 + 60 = 80
50 + 30 = 80
40 + 20 = 60
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
.
Mĩ thuật
Gv chuyên trách soạn + giảng
Thể dục
Bài 24: bài thể dục - đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
Ÿ Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện đợc ở mức cơ bản đúng.
Ÿ Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc cả lớp. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
Ÿ Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
Ÿ Chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Trò chơi: Hs yêu thích.
2. Phần cơ bản:
a, Học động tác điều hoà:(4 - 5 lần, 2 lần 8 nhịp).
+ TTCB.
+ Nhịp 1: Bớc chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đa 2 tay ra trớc, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay.
+ Nhịp 2: Đa 2 tay dang ngang, bàn tay sấp. Lắc 2 bàn tay.
+ Nhịp 3: Đa 2 tay về trớc, bàn tay sấp. Lắc 2 bàn tay.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Nh trên, nhng ở nhịp 5 bớc chân phải sang ngang.
b, Ôn toàn bài thể dục đã học:(1 -2 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp).
- Gv nêu tên động tác trớcc khi hô nhịp, nhắc nhở Hs hít thở sâu ở động tác vơn thở.
c, Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số ( theo tổ, lớp ).
d, Trò chơi: " Nhảy đúng, nhảy nhanh ".
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Đi thờng theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.
* Múa hát tập thể.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
2 - 3'
1 - 2'
1 - 2'
1 - 2'
2 lần
3 - 4 phút
1 - 2'
2 - 3'
1 - 2'
1 - 2'
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
- Cán sự điều khiển.
- Gv điều khiển.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Gv nêu tên đông tác, làm mẫu, giải thích động tác cho Hs tập bắt chớc. Sau 2 lần, Gv nhận xét, uốn nắn động tác cho HS. Lần 3: Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Lần 4 - 5 chỉ hô nhịp không làm mẫu.
* Chú ý: Động tác điều hoà cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức.
- Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho Hs tập theo.
- Lần 1: Gv điều khiển.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.
- Tổ chức nh bài 22.
- Gv điều khiển.
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
- Gv điều khiển.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 7. 3.09
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009
Học vần
Bài 103: ôn tập
I. Mục tiêu:
 Ÿ Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần: uê, uy, uya, uơ, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych đã học trong các bài từ 98 đến bài 102.
Ÿ Biết ghép các âm để tạo thành vần đã học.
 Ÿ Đọc đợc từ, câu ứng dụng.
 Ÿ Nghe và kể lại câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.
 Ÿ Tìm đợc tiếng, từ chứa vần ôn tập.
II. Chuẩn bị:
 Ÿ Tranh minh hoạ.
 Ÿ Bảng ôn 2 mặt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của Gv
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh, huỳnh huỵch.
- Đọc SGK.
- Viết bảng con: phụ huynh.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: Bài 103- Ôn tập.
? Trong tuần vừa qua chúng ta đã học các vần kết thúc bằng âm gì?
- Hs khác nhận xét.
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các vần này.
2, Ôn tập:
* Đọc các vần đã học:
- Gv treo bảng vần yêu cầu Hs đọc các vần theo tay chỉ.
- Gv đọc tên vần cho Hs chỉ bảng.
- 1 Hs chỉ bảng - 1 Hs đọc.
* Ghép vần:
- Đọc cho cô âm đứng đầu của hệ thống vần đang ôn.
- Đọc các âm ở cột thứ hai trong bảng vần.
- Hãy ghép thêm âm u vào trớc các âm vừa học và đọc tên các vần ghép đợc.
- Hãy đọc tên các vần ( theo và không theo thứ tự ).
* Đọc từ ứng dụng:
- Gv cài các từ ứng dụng lên bảng chỉ cho Hs đọc thầm.
- Gọi Hs đọc.
? Hãy tìm tiếng chứa vần ôn?
- Gv đọc, giải nghĩa từ.
- Gọi Hs đọc lại các từ.
* Luyện viết:
- Gv viết mẫu, hớng dẫn.
- Hs viết bảng con.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
c, Củng cố tiết 1:
? Chúng ta vừa học bài gì?
- Gọi Hs đọc lại bài.
- 8 - 10 Hs đọc.
- 1 - 3 Hs đọc.
- Cả lớp viết.
- 2 Hs nhắc lại.
- Hs nêu, Gv ghi lên góc bảng: uê, uy, uyên, uyêt, uân, uych, uynh, uơ.
- Hs lắng nghe.
- Cá nhân, ĐT.
- 3 - 5 Hs.
- 2 - 3 cặp.
- Âm u.
- 3 - 4 Hs đọc: ê, ơ, y, ya, yên, ân, ât, yêt, ynh, ych.
u
ê
uê
u
ân
uân
ơ
uơ
ât
uât
u
y
u
yêt
u
ya
u
ynh
u
yên
u
ych
uỷ ban
hoà thuận
luyện tập
- 2 - 4 Hs đọc.
- Tiếng: uỷ, thuận, luyện.
- Hs ngồi nghe.
- Cá nhân, nhóm.
- Bài ôn tập.
- 2 Hs đọc.
Tiết 2
3. Thực hành - luyện tập:
a, Luyện đọc:
* Đọc bài tiết 1:
- Đọc bài trên bảng lớp: theo và không theo thứ tự.
- Đọc bài trong SGK.
 - Gv nhận xét, chỉnh sửa.
* Đọc câu ứng dụng:
? Yêu cầu HS quan sát tranh xem tranh vẽ gì?
- Đó là nội dung đoạn thơ ứng dụng: Yêu cầu HS đọc thầm, 2 HS đọc to.
? Trong đoạn này tiếng nào chứa vần ôn: phân tích - đánh vần - đọc.
- Gv đọc - hớng dẫn.
b, Luyện viết vở tập viết:
- Hãy đọc nội dung bài viết.
- Gv hớng dẫn quy trình.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn.
c, Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết.
- Gv kể 2 lần.
+ Lần 1: Vừa kể vừa chỉ vào tranh kể lần lợt 4 đoạn theo 4 bức tranh.
+ Lần 2: Kể riêng từng đoạn, vừa kể vừa kết hợp hỏi Hs để giúp Hs nhớ từng đoạn.
 Đoạn 1: Nhà vua đã ra lệnh cho những ngời kể chuyện, kể những câu chuyện thế nào?
 Đoạn 2: Những ngời kể chuyện cho nhà vua nghe đã bị nhà cua làm gì? Vì sao họ lại bị đối xử nh vậy?
 Đoạn 3: Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết cha?
 Đoạn 4: Thảo luận trong nhóm để biết vì sao anh nông dân đợc thởng?
- Hs kể chuyện trong nhóm.
- Hs kể chuyện trớc lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dơng.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
IV. Củng cố - dặn dò:
?Bài hôm nay chúng ta học bài gì?
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
- Về nhà đọc, viết bài ra vở ô li.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 8 - 10 HS đọc.
- 5 - 7 Hs.
- Tranh vẽ cảnh kéo cá trên biển.
- Hs ngồi nghe.
- Cá nhân, ĐT.
Tiếng thuyền: th + uyên + (\)
- HS đọc - Gv chỉnh sửa.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs nêu tên chuyện kể.
- Hs ngồi nghe.
- Nhà vua ra lệnh tìm những ngời có tài kể chuyện nhng điều quan trọng truyện phải kể mãi, không có kết thúc. Ai làm đợc sẽ đợc trọng thởng, ai không làm đợc sẽ tống giam.
- Những ngời kể chuyện đều bị tống giam vào ngục. Vì câu chuyện của họ dù hay đến mấy cũng có kết thúc.
- ở một làng kia, có một anh nông dân rất thông minh...
 Anh cứ kể mãi nh thế, vua muốn nghỉ anh cũng không cho nghỉ vì câu chuyện kể cha hết.
- Vì câu chuyện anh kể không có kết thúc.
- 4 Hs nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện.
- 1 - 2 Hs khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi trí thông minh của ngời nông dân.
- Học bài ôn tập.
- 2 - 3 Hs.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
Tiết 96: trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
Ÿ Hs biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính.
Ÿ Bớc đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
Ÿ Củng cố về giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
Ÿ Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt độg của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng chữa bài tập.
- 3 Hs mỗi Hs làm 1 bài.
- Hs dới lớp làm bảng con: Các phép tính ( Bt1, 2).
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã học các số tròn chục. Vậy ph

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(216).doc