Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 19 đến tuần 24

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 _Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị

 _Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số

 - GDTC : Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: : GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK

 _Bó chục que tính và các que tính rời

 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Bài cũ : (5)10 quả còn gọi là bao nhiêu quả ? (1 chục quả) 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? (10 đơn vị ) Dùng tia số để làm gì ? ( So sánh các số )

 

doc 21 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 19 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số có 1 chữ số theo cột dọc em cộng như thế nào?
 Học sinh làm bài ( theo cột dọc ) 14 + 2 ,16 + 3 
 B. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
30’
10’
7’
9’
4’
2’
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
Bài 2: HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất *15 + 1 = ?
Bài 3: Hướng dẫn HS làm từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng 10 + 1 + 3 = ?
Bài 4: Cho HS nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phép trừ dạng 17 - 3
_HS tập diễn đạt: 12
 +2 cộng 3 bằng 5, viết 5
+Hạ 1, viết 1,12 cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15)
+Nhẩm: mười lăm cộng 1 bằng mười sáu
Ghi: 15 + 1 = 16
+Nhẩm: Mười bốn cộng ba bằng mười bảy
Ghi: 14 + 3 = 17
_Tính hoặc nhẩm
_Nhẩm: 
+Mười cộng một bằng mười một
+Mười một cộng ba bằng mười bốn
_Viết: 10 + 1 + 3 = 14
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2008
Tiết 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
_Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 _Tập trừ nhẩm (dạng 17 - 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK 
 _Bó chục que tính và các que tính rời
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ : Luyện tập
Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H .SINH
8’
20’
2’
1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 3:
a) Thực hành trên que tính:
_ HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
+Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị)
+Viết dấu - (dấu trừ)
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
_ Tính (từ phải sang trái):
 17
 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4 +Hạ 1, viết 1
Vậy: 17 trừ 3 bằng 17 (17 - 3 = 14)
d) Cho HS tập làm trên bảng 
2.Thực hành:
Bài 1: Luyện tập cách trừ
Bài 2: HS tính nhẩm. 
Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó
Bài 3: Rèn luyện tính nhẩm
16 trừ 1 bằng 15; 16 trừ 2 bằng 14 viết 14
19 trừ 6 bằng 13 viết 13
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
_HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính
_Đặt tính (từ trên xuống dưới)
 17
_Đặt tính theo cột dọc:
 17 
_Tính
_Tính nhẩm 
_Tính nhẩm
Thứ sáu ngày2ø5 tháng 01 năm 2008
Tiết 80: LUYỆN TẬP ( Bài 3/111 – Bỏ dòng 2 )
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 _Bó chục que tính và các que tính rời
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A, Bài cũ : - Gọi HS thực hiện phép tính (hàng dọc) 13 – 2, 14 – 1, 15 – 3 , 18 – 7
 Nêu cách đặt tính theo cột dọc.
B. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
30’
10’
7’
7’
6’
2’
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
Bài 2: HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
*17 - 2 = ?
_Có thể nhẩm: +7 trừ 2 bằng 5;
+10 cộng 5 bằng 15
Bài 3: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi kết quả cuối cùng
12 + 3 – 1 = ?
Bài 4: Cho HS trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp (là kết quả của phép trừ đó)
 14 -1
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài : Phép trừ dạng 17 - 7
_HS tập diễn đạt:
 14 +4 trừ 3 bằng 1, viết 1
 +Hạ 1 xuống, viết 1
14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11)
+Nhẩm: 17 trừ 2 bằng 15
Ghi: 17 – 2 = 15
_Tính hoặc nhẩm
_Nhẩm: 
+Mười hai cộng ba bằng mười lăm, mười lăm trừ một bằng mười bốn
+Viết: 12 + 3 -1 15 - 1 = 14
_Nhẩm: 15 trừ 1 bằng 14
_Nối: 15 – 1 với 14
TUẦN 21
Thứ HAI ngày 28 tháng 01 năm 2008
Tiết 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính
 _Tập trừ nhẩm 
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 - Bó chục que tính và các que tính rời
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A, Bài cũ : Luyện tập
B. Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
2’
1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 7:
a) Thực hành trên que tính:
_ HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Sau đó cho HS cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính?
b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
_Đặt tính (từ trên xuống dưới)
 17+Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị)
 +Viết dấu - (dấu trừ) Tính (từ phải sang trái):
 17 +7 trừ 7 bằng 0, viết 0 +Hạ 1, viết 1
 Vậy: 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10) 
d) Cho HS tập làm trên bảng 
2.Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Toán giải:
Thực hiện phép trừ: 15 – 5 = 10
Trả lời: Còn 10 cái kẹo
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
_ HS lấy 17 que tính, tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính
_Quan sát
_Đặt tính theo cột dọc:
 15 
_Luyện tập cách trừ theo cột dọc
_Nêu cách đặt tính 
18 – 8, 
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2008
Tiết 82: LUYỆN TẬP( Bài 1/113 cột 3 – Bài 4/113 dòng 3)
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :èn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:- Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ : Cho HS làm tính (cột dọc ) 16-6, 17 – 7, 18 – 8 , 12 – 2
Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
10’
7’
6’
6’
3’
2’
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
Bài 2: HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
Bài 3: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi: 11 + 3 – 4 = ?
Bài 4: Cho HS trừ nhẩm rồi so sánh hai số, điền dấu so sánh vào ô trống
 16 – 6 c 12
_GV nêu các bước thực hiện:
+Trừ nhẩm: 16 trừ 6 bằng 10
+So sánh hai số: 10 bé hơn 12
+Điền dấu: 16 – 6 < 12
Bài 5: Giải toán 
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
_HS tập diễn đạt:
 13 +3 trừ 3 bằng 0, viết 0
 +Hạ 1 xuống, viết 1
 13 trừ 3 bằng 10 (13 - 3 = 10)
 Nhẩm
_Tính hoặc nhẩm
_Nhẩm: 
+11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10
+Viết: 11 + 3 - 4
 14 - 4 = 10
_So sánh số
_Phép tính: 12 – 2 = 10
_Trả lời: Còn 10 xe máy
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2008
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng so sánh các số
 _Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm
 - GDHS yêu thích môn Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV - Bó chục que tính và các que tính rời
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
30’
2’
1. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu
Bài 2: HS có thể sử dụng tia số để minh hoạ
 Nhắc HS: Lấy một số nào đó cộng 1 thì được số liền sau số đó
Bài 3: Có thể nêu: Lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó
Bài 4: HS tự đặt tính rồi tính 
Bài 5: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Bài toán có lời văn
_Điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số
_Trả lời hoặc viết vào vở
_ Tiến hành tương tự bài 2
_ Tính
_ Tính
11 + 2 + 3 = ?
_Nhẩm: 11 cộng 2 bằng 13
 13 cộng 3 bằng 16
_Ghi: 11 + 2 + 3 - 13+ 3 = 16
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2008
Tiết 84 : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU: 1.Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : 
	- Các số ( Gắn với các thông tin đã biết) – Câu hỏi : Chỉ thông tin cần tìm 
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : Luyện tập
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
18’
2’
1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
_Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
_GV hỏi:
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
_GV ghi tóm tắt lên bảng
_Hướng dẫn giải:
+Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?
_Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán:
+Viết: “Bài giải”
+Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: -Nhà An có:
-Số con gà có tất cả:
-Nhà An có tất cả là: 
+Viết phép tính: -HS đọc phép tính
-Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà)
+Viết đáp số: Như cách viết trong SGK
* Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:_Viết “Bài giải”_Viết câu lời giải
_Viết phép tính_Viết đáp số
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán
Bài 2: Làm tương tự bài 1
 Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự trình bày bài giải, rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán
Bài 3: Làm tương tự bài 2
3.Nhận xét –dặn dò:_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Giải Toán có lời văn
_Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
_HS trả lời:
+Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
+Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà
_Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
+Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà
+Vài HS nhắc lại câu trả lời trên
-Năm cộng bốn bằng chín
Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
_Trả lời câu hỏi_Làm bài
_Đọc lại toàn bộ bài giải
_HS tự giải, tự viết bài giải
_Chữa bài
TUẦN 22
Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2008
Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU: 1.Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn: _Tìm hiểu bài toán: +Bài toán đã cho biết những gì?+Bài toán hỏi gì? (bài toán đã đòi hỏi làm những gì?)
 _Giải bài toán: +Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi
 +Trình bày bài giải (nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số)
 2.Bước đầu tập cho HS tự giải toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 HS : Sách GK Toán 1 – 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A Bài cũ : Bài toán có lời văn: Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như thế nào ?
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
18’
2’
1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
_Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
_GV hỏi:+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?_GV ghi tóm tắt lên bảng
_Hướng dẫn giải:
+Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?
_Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán:
+Viết: “Bài giải”
+Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải:
-Nhà An có:-Số con gà có tất cả:
-Nhà An có tất cả là: 
+Viết phép tính: -HS đọc phép tính
-Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà)
+Viết đáp số: Như cách viết trong SGK
* Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:_Viết “Bài giải”_Viết câu lời giải
_Viết phép tính_Viết đáp số
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán
_Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi
Bài 2: Làm tương tự bài 1
Bài 3: Làm tương tự bài 2
3.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Xăng ti mét. Đo độ dài
_Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
_HS trả lời:
+Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
+Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà
_Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
+Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà
+Vài HS nhắc lại câu trả lời trên
-Năm cộng bốn bằng chín
Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
_Trả lời câu hỏi_Làm bài
_Đọc lại toàn bộ bài giải
_HS tự giải, tự viết bài giải
_Chữa bài
Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2008
Tiết 86: XĂNG-TI -MET- ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 _Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm)
 _Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận- chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimet đến 20 cm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : * Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như thế nào?
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
2’
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài : Đây là thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. 
+Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăngtimet. 
+Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng một xăngtimet+Tương tự với các độ dài từ vạch đến vạch 3_Xăngtimet viết tắt là cm, viết bảng: cm 2.Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
_GV hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước:
Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng
Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăngtimet)
Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
3.Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS viết kí hiệu của xăngtimet: cm
Bài 2: Cho HS tự đọc “lệnh” rồi làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho HS tự làm
Bài 4: GV hướng dẫn HS tự đo độ dài các đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu ở trên
3.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập
_HS quan sát thước kẻ 
+Dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói “một xăngtimet”
+Tương tự như trên
_HS đọc: “xăngtimet”
_HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS viết một dòng: cm. 
_HS làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài HS tập giải thích bằng lời
Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải
 GDHS yêu thích môn Toán – Tính logic, chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV và HS : SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (3’) Ta thường dùng đơn vị gì để đo chiều dài ?
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
2’
1.Thực hành:
 GV tổ chức, hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán. Chẳng hạn:
Bài 1: 
_Cho HS đọc đề toán
_Nêu tóm tắt Nêu lời giải_Viết phép tính
_Viết đáp số
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 để có bài giải
Bài 3: Tương tự bài 1 và bài 2
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị Luyện tập
_HS tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ
 _Nêu lời giải:
+Trong vườn có tất cả là:
+Số cây chuối trong vườn cótất cả là:
_12 + 3 = 15 (cây)
_Đáp số: 15 cây chuối
Bài giải
 Số bức tranh trên tường có tất cả là:
+ 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh
Bài giải
 Số hình vuông và hình tròn có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
Thứ sáu ngày 15 tháng 02 năm 2008
Tiết 88 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :Rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải
 _Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet
 - GD tính chính xác- yêu thích môn Toán 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : SGK Toán 1 - HS : _SGK và vở bài tập toán 1- 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : * Luyện tập
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
2’
1.Thực hành:
Bài 1: _Cho HS đọc đề toán _Nêu tóm tắt
_ Tóm tắt:
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng?
_Nêu lời giải-Viết phép tính-_Viết đáp số
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 
Bài 3: Tương tự bài 1 và bài 2
Có: 5 bạn - Có: 5 bạn
Có tất cả:  bạn?
Bài 4: Hướng dẫn HS cách cộng (trừ) hai số đo độ dài rồi thực hành cộng theo mẫu của SGK
2.Nhận xét –dặn dò:_Củng cố:_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
_HS tự đọc bài toán
_An có tất cả là:
(Số quả bóng của An có tất cả là:)
_4 + 5 = 9 (quả bóng)
_Đáp số: 9 quả bóng
_HS tự đọc bài toán, nêu tóm tắt
Bài giải
 Tổ em có tất cả:
 5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn
 _Thực hành theo mẫu
TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2008
Tiết 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimet
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : 2 cm + 4 cm =..10 cm – 8 cm = ; 6cm+4cm=.; 6cm-3cm=
B. Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
 Chẳng hạn: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau:
_Đặt thước (có vạch chia thành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4
_Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước
_Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
2. Thực hành:
Bài 1: 
_Cho HS tự vẽ các đoạn thẳng theo các thao tác như trên
Bài 2: Giải toán
Bài 3: Vẽ hai đoạn thẳng AB, BC theo độ dài nêu trong bài 2
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 87: Luyện tập chung
 Thực hiện theo từng thao tác mẫu của GV
_Đặt thước 
_Nối điểm 0 với điểm 4
_Viết tên đoạn thẳng
_Vẽ các đoạn thẳng dài: 5 cm; 7 cm; 2cm; 9 cm
_Nêu tóm tắt_Nêu bài toán_Tự giải 
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
 5 + 3 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm
_HS tự vẽ:
 A B C
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2008
 Bài 90: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:- _Đọc, viết, đếm các số đến 20
 _Phép cộng trong phạm vi các số đến 20 _Giải bài toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : Sách Giáo Khoa Toán 1 
 HS : _SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ : Gọi 2 HS lên vẽ 2 đoạn thẳng dài 7 cm, 8 cm
Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
2’
1.Thực hành:
 GV tổ chức, hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán. Chẳng hạn:
Bài 1: 
_Cho HS đọc đề toán_Nêu tóm tắt
_Nêu lời giải
 Cho HS trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải
_Viết phép tính
_Viết đáp số
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 để có bài giải
Bài 3: Tương tự bài 1 và bài 2
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập
_HS tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ
 _Nêu lời giải:
+Trong vườn có tất cả là:
+Số cây chuối trong vườn cótất cả là:
_12 + 3 = 15 (cây)
_Đáp số: 15 cây chuối
Bài giải
 Số bức tranh trên tường có tất cả là:
+ 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh
Bài giải
 Số hình vuông và hình tròn có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2008
Tiết 91: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
 _Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
 _Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : Sách Giáo Khoa Toán 1 
 HS : _SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ : (5’) Gọi 2 HS lên kiểm tra : 12 + 2+ 4; 18 -8+6 ; 16

Tài liệu đính kèm:

  • docToan1- 19-24moi.doc