Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 1 - Thứ 2

Mục tiêu: -HS làm quen và nhận biết được 12 nét cơ bản

 -Viết được 12 nét cơ bản

 -GD-HS tư thế ngồi viết ngay ngắn, cách cầm viết.

Chuẩn bị: GV: các nét cơ bản trên bìa cứng

 HS bảng con ,phấn,vở tập viết.

 

doc 5 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 1 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :I	Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006	
TIẾT: 1+2
	 MÔN: HỌC VẦN
 	BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN
Mục tiêu: -HS làm quen và nhận biết được 12 nét cơ bản
 -Viết được 12 nét cơ bản
 -GD-HS tư thế ngồi viết ngay ngắn, cách cầm viết. 
Chuẩn bị: GV: các nét cơ bản trên bìa cứng
 HS bảng con ,phấn,vở tập viết.
Nội dung- Hình thức – tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
*HĐ1:
*Nhận diện các nét cơ bản:
*HĐ2:
Luyện viết
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
5’
25’
5’
2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Treo tranh minh họa các nét cơ bản lên bảng
*Phân tích và so sánh các nét cơ bản: các nét hay nhầm lẫn như:nét xiên trái, nét xiên phải, móc ngược
Móc xuôi,cong hở trái ,cong hở phải,.
* Định hướng cho HS dùng ngón trỏ viết trên không
-Viết mẫu lần lượt các nét cơ bản trên bảng lớn
-Quan sát sửa sai
*Viết bài vào vở tập viết: mở vở trang 3 nhắc lại qui trình viết từng nét
-YC-HS có thói quen viết theo hiệu lệnh gõ thước.
*Chấm bài-nhận xét
-Gọi HS xung phong lên nhớ và viết lại các nét cơ bản.
-Gvtreo lại các nét cơ bản lên bảng-chỉ bất kì
-Về viết lại các nét cơ bản đã học.
-Đặt dụng cụ học T.Vlên bàn 
-Quan sát
Quan sát nhận biết
Theo dõi –nhắc lại
-Quan sát viết trên không
-Viết vào bảng con
Lắng nghe và viết theo hiệu lệnh
3-4 em
Trả lời theo sự chỉ định của GV
TUẦN :I	Thứ hai ngày 4 tháng9 năm 2006
TIẾT: 5
	 MÔN: TOÁN
 	 BÀI : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
 -Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1
 -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học toán.
Chuẩn bị:GV –HS cần có:
 -SGK, vở bài tập toán, bộ đồ dùng học toán
Nội dung- Hình thức
Tổ chức.
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Giới thiệu.
-Hoạt động cả lớp
3.Củng cố- 
4.dặn dò
5’
25’
5’
Kiểm tra sách vở và đồ dùng học toán
-HD-HS xem sách toán 1
-HD-HS mở sách toán 1:”Tiết học đầu tiên”
-Gvcầm quyển sách toán và nói lần lượt từ trang bìa đén trang 4
-Thực hiện gấp mở sách.
*HD-Hslàm quen 1 số hoạt động học toán:
-Cho HS mở sách toán 1đến bài “tiết học đầu tiên”
? Để học tốt môn toán em cần có những đồ dùng học tập nào?
-GVở bài:” tiết học đầu tiên”chỉ vào từng tranh –giải thích 
*Giới thiệu các yêu cầu cần đạt được sau khi học toán:
*Giới thiệu bộ đồ dùng học toán:
-YC-HS lấy đồ dùng đặt lên bàn
-HD-HS lấy lần lượt – gọi tên và công dụng của từng đồ dùng
-YC-HS mở hộp lấy đồ dùng theo Yc của cô
-Đ ặt đồ dùng học toán lên bàn.
-Quan sát
-Lấy sách toán 1-quansát
-Mở sách theo Hdcủa cô
Lật từng trang quan sát theo HD của cô.
-Quan sát làm theo.
-Mở sách toán.
-Sách toán, vở bài tập toán,bộ đồ dùng học toán
-Quan sát lắng nghe
-Lắng nghe-nhận biết
-Đặt đồ dùng học toán lên bàn
-Nêu tên và công dụng của từng đồ dùng.
-Lấy đồ dùng theo yêu cầu
TUẦN :I	Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2006
TIẾT: 4
	 MÔN: TOÁN
 	 BÀI : NHIỀU HƠN- ÍT HƠN 
Mục tiêu: -Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật .
 -Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơnđể so sánh số lượng .
 -GD – HS biết áp dụng bài học vào cuộc sống . 
Chuẩn bị:GV : 5 cái ly ,4 cái muỗng ,3 chai 4 nút và một số đồ vật để so sánh.
Nội dung- Hình thức
Tổ chức.
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Giới thiệu 
*HĐ 1 : 
nhận biết nhiều hơn ,ít hơn 
*HĐ 2:
Luyện tập 
*HĐ 3:
Trò chơi 
3.Củng cố- 
4.dặn dò
5’
25’
5’
2’
Hãy nêu các đồ dùng học toán ?
* GV để một số ly và muỗng đã chuẩn bị lên bàn .
- YC – HS lê đặt muỗng vào ly ? ly nào chưa có muỗng ?
- khi đặt muỗng vào ly thì vẫn còn ly chưa có muỗng .Vậy giữa ly và muỗng đồ vật nào nhiều hơn ?
* vậy ly nhiều hơn muỗng và ngược lại : số muỗng ít hơn ly
* tương tự gọi HS đậy nút vào các chai 
* Kết luận : - Số chai ít hơn số nút .
 - Số nút nhiều hơn số chai 
* Tương tự : so sánh với số lượng sách vở 
-quan sát hình 3/6
-YC – HS rút ra kết luận 
-Tương tự với hình 4,5 
-Nhiều hơn – ít hơn 
* HD cách chơi 
GV- YC tìm trong lớp ta có cái gì nhiều hơn cái gì ?
Về ôn lại bài đã học .
* Nhận xét tiết học .
 -2 em :công ,mi 
Quan sát nhận biết 
1 em 
chỉ vào ly chưa có muỗng .
ly nhiều hơn 
nhiều em nhắc lại 
1 em 
Nhắc lại 
Quan sát nối 1 củ cà rốt với 1 con thỏ 
 - Thi đua giữa các tổ 
TUẦN :I	Thứ ba ngày 5 tháng9 năm 2006
TIẾT: 3
	 MÔN: ĐẠO ĐỨC 
 	 BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
Mục tiêu: HS biết được :Trẻ em có quyền có họ tên ,có quyền đi học lớp 1,em sẽ có thêm nhiều bạn mới ,có thầy cô giáo mới ,trường lớp mới ,em sẽ được học thêm nhiều điiêù mới lạ 
Rèn HS có thói quen ,vui vẻ phấn khởi đi học ,tự hào đã trở thành HS lớp 1
GD – HS biết yêu quý bạn bè ,thầy cô giáo ,trường lớp 
Chuẩn bị:GV :thuộc bài hát :Trường em ,em yêu trường em .
 HS : vở bài tập đạo đức 
Nội dung- Hình thức
Tổ chức.
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Giới thiệu 
*HĐ cả lớp 
*HĐ theo nhóm 2. 
*HĐ cả lớp 
3.Củng cố- 
Dặn dò 
5’
25’
5’
-Kiểm tra sách vở đạo đức của HS 
-Giới thiệu tranh 
Bài tập 1:Giới thiệu tên 
-HD – HS lần lượt giới thiệu tên của mình cho các bạn cùng biết ;
* VD : Bạn Thanh đứng dậy quay mặt xuống lớp và nói to :Tôi là Thanh ?qua cách giới thiệu tên giúp các em điều gì ?
* Mỗi người đếu có một cái tên .trẻ em cũng có quyền có họ tên .
Bài tập 2:HD – HS giới thiệu với bạn về sở thích của mình 
Mỗi người đếu có những điều mình thích và không thích ,những điều đó có thể giống hoặc không giống nhau giữa người này và ngưồi khác 
*Bài tập 3: Trả lời câu hỏi :
-Nêu lần lượt từng câu hỏi dựa vào nội dung bài học YC – HS trả lời 
- Nêu lại nội dung chính của bài học 
- cho HS hát lại bài : “em yêu trường em ”
 - Đặt sách vở đạo đức lên bàn 
Quan sát 
 -Lần lượt giới thiệu tên 
Biết tên các bạn trong lớp 
Lắng nghe 
Thảo luận theo nhóm 2
Lắng nghe 
Xung phong trả lời 
 -Cả lớp cùng hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1.doc