Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm 2011

Tập đọc

 Cái gì quý nhất ?

I – MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc ở bài tập 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy vần theo yêu cầu bài tập 3b. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3’
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt. 
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
20’
Hoạt động 2: HS viết chính tả 
* Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
* Tiến hành:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
- HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng như thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca thế nào?
- HS chú ý các hiện tượng chính tả.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai.
- HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai.
- HS viết theo trí nhớ của mình. 
- HS viết bài vào vở.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
8’
Hoạt động 3: Luyện tập 
* Mục tiêu: Tìm được từ ngữ tiếng có âm cuối n hoặc ng (BT2. b) ; tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng (BT3. b).
* Tiến hành:
Bài 2 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 4.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- GV tổ chức cho các em trò chơi tiếp sức. 
- HS chơi trò chơi “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3 
- GV chuẩn bị : giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập BT3b. 
- Các nhóm làm việc sau đó trình bày kết quả ở bảng lớp.
- GVvà HS nhận xét.
- Cả lớp cùng nhận xét.
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- Dặn dò nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ 4 ngày.. tháng..năm2011
Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên 
I – MỤC TIÊU 
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1.
 - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm bài tập 2. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3’
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 HS làm lại bài tập 1- 4 SGK/83.
- 4 HS làm lại bài tập 1- 4 SGK/83 (mỗi em làm 1 bài).
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
20’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. 
* Mục tiêu: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
* Tiến hành: 
Bài 1, 2 
- Gọi HS đọc bài tập 1, 2. 
- 1 HS đọc bài tập 1, 2.
- Gọi 2 HS đọc mẩu chuyện trang 87.
- 2 HS đọc mẩu chuyện trang 87.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá.
- HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ ngữ theo yêu cầu đề bài (làm vào giấy khổ to).
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
* Mục tiêu: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
* Tiến hành:
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phân tích đề.
- HS chú ý.
- GV hướng dẫn HS viết mẫu.
- GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý cảnh đẹp quê hương, gắn bó với môi trường sống.
- HS nêu ý tưởng viết về tình cảm quê hương.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- HS viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc
- GV chấm một số vở, nhận xét.
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- Về nhà làm lại bài tập 3 vào vở nếu viết chưa xong. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học 
Thaùi ñoä ñoái vôùi ngöôøi nhieãm HIV/ AIDS 
I – MỤC TIÊU :
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
* KNS : Kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xữ, giao tiếp phù hợp với người bị nhiểm HIV/AIDIS.
	-Kĩ năng thể hiện cảm thong chia sẻ ,tránh phân biệt kì thị với người bị nhiêkx HIV.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình trang 36,37 SGK. 
- Coù 5 taám bìa cho hoaït ñoäng ñoùng vai “Toâi bò nhieãm HIV”. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1 – Ổn định
4’
2 – Kiểm tra bài cũ :
- HIV coù theå laây truyeàn qua nhöõng ñöôøng naøo?
- Chuùng ta caàn phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh HIV/ AIDS?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
3 – Dạy học bài mới :
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
15’
Hoạt động 2: Troø chôi tieáp söùc “HIV laây truyeàn hoaëc khoâng laây truyeàn qua...”
* Muïc tieâu: Xaùc ñònh caùc haønh vi tieáp xuùc thoâng thöôøng khoâng laây nhieãm HIV. 
* Tieán haønh: 
- GV treo hai baûng phuï nội dung “Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV, Các hành vi 
không có nguy cơ lây nhiễm HIV” 
- GV höôùng daãn HS tieán haønh troø chôi: Chia lôùp laøm hai ñoäi, moãi ñoäi 10 HS tham gia, HS hai ñoäi xeùp thaønh haøng doïc tröôùc baûng, khi GV hoâ “baét ñaàu” thì ngöôøi thöù nhaát cuûa moãi ñoäi ruùt moät phieáu baát kyø gaén leân coät töông öùng treân baûng, cöù nhö vaäy cho ñeán heát. 
- HS tieán haønh chôi theo yeâu caàu cuûa GV. 
KL: GV nhaän xeùt, choát laïi keát luaän ñuùng: “HIV laây truyeàn hoaëc khoâng laây truyeàn qua”. 
- Goïi HS nhaéc laïi keát luaän. 
- HS nhaéc laïi.
15’
Hoạt động 3: Ñoùng vai “Toâi bò nhieãm HIV”. 
* Muïc tieâu: Khoâng phaân bieät ñoâí xöû ñoái vôùi ngöôøi bò nhieãm HIV vaø gia ñình hoï.
* Tieán haønh: 
- GV höôùng daãn HS tham gia ñoùng vai.
- Goïi caùc nhoùm trình baøy tieåu phaåm cuûa mình.
- HS tham gia ñoùng vai theo nhoùm.
- GV vaø HS nhaän xeùt.
- GV tuyeân döông caùc nhoùm coù noäi dung vaø ñoùng kòch hay.
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- Chuùng ta caàn coù thaùi ñoä nhö theá naøo ñoái vôùi ngöôøi nhieãm HIV vaø gia ñình hoï?
- Laøm nhö vaäy coù taùc duïng gì?
- Daën HS chuaån bò tieát hoïc sau.
.
Thứ 5 ngày.tháng.năm2011
Tập đọc 
 Đất Cà Mau 
I – MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý đất đai, thiên nhiên ở Cà Mau, từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh cảnh thiên nhiên, con người Cà Mau (nếu có). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3’
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất ?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất ?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
10’
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài 
 2.1- Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS lắng nghe, theo dõi.
10’
 2.2 - Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu nội dung đất đai, thiên nhiên, Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên (Trả lời được các câu hỏi SGK).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/89.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
Gv giảng từ ghi bảng : phũ , mưa dông 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+ Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
- Giảng từ, ghi bảng: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát 
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/89.
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
Mưa ở Cà Mau 
1 học sinh đọc đoạn 2.
Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
- Người Cà Mau kiên cường
Nội dung bài
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn.
- HS ghi ý chính vào vở.
8’
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc nối tiếp và đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét. 
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
Toán 
 Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
I – MỤC TIÊU :
- Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - SGK, bảng phụ, vở bài làm. Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng để trống trên các đơn vị đo.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3'
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trình bày: trong 2 đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ; đơn vị bé...?
- HS khác nhận xét.
1’
8’
10’
12’
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
* Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2, giữa m2 và dam2?
+ Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
* Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa km2, ha với m2. Giữa km2 và ha.
Hoạt động 3: Ví dụ.
- Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = ... m2. GV cần lưu ý HDHS cách viết đúng.
- Ví dụ 2: Viết số thập phân thích vào chỗ trống.
42dm2 = ... m2.
Hoạt động 4: HD luyện tập thực hành
 Bài 1:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài.

 - GV nhận xét. 
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chấm một số vở
- HS nêu :
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
- HS nêu:
+ 1m2 = 100dm2 = dam2.
+ HS lần lượt điền vào bảng đo trên.
+ HS nêu dựa vào bảng đơn vị đo diện tích dán ở bảng lớp.
- HS lần lượt nêu: 1km2 = 1 000 000m2 ; 1ha = 10 000m2 ; 1km2 = 100ha ; 
1ha = km2 = 0,01km2.
- HS làm vào nháp, sau đó 1 em trình bày: 3m2 5dm2 = 3m2 = 3,05m2. 
 Vậy : 3m2 5dm2 = 3,05m2.
- HS làm vào nháp, sau đó 1 em trình bày: 42dm2 = m2 = 0,42m2.
 Vậy: 42dm2 = 0,42m2.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS tự thực hiện rồi nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở, sau đó 4 em lên bảng làm.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, đổi vở kiểm tra.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở, sau đó HS trình bày: 
a) 5,34km2 = 5km2 
 = 5km2 34ha = 534ha ; 
b) 16,5m2 = 16m2 =16m2 50dm2.
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân ta làm sao? Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
 Địa lí 
 Các dân tộc sự phân bố dân cư 
I – MỤC TIÊU
- Bieát sô löôïc veà söï phaân boá daân cö Vieät Nam :
+ Vieät Nam laø nöôùc coù nhieàu daân toäc, ngöôøi Kinh coù soá daân ñoâng nhaát.
+ Maät ñoä daân soá cao, daân cö taäp trung ñoâng ñuùc ôû ñoàng baèng, ven bieån vaø thöa thôùt ôû vuøng nuùi.
+ Khoaûng daân soá Vieät Nam soáng ôû noâng thaân.
- Söû duïng baûng soá lieäu, bieåu ñoà, baûn ñoà, löôïc ñoà daân cö ôû möùc ñoä ñôn giaûn ñeå nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa söï phaân boá daân cö.
- GDBVMT: Mối quan hệ giữa số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Baûn ñoà Maät ñoä daân soá Vieät Nam. 
- Tranh, aûnh veà moät soá daân toäc, laøng baûn ôû ñoàng baèng, mieàn nuùi vaø ñoâ thò ôû Vieät Nam. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
3’
- Naêm 2004, nöôùc ta coù bao nhieâu daân, daân soá nöôùc ta ñöùng thöù maáy trong caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ?
- Daân soá taêng nhanh gaây nhöõng khoù khaên gì trong vieäc naâng cao ñôøi soáng cuûa nhaân daân?
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 
- 1 HS traû lôøi caâu hoûi.
- 1 HS traû lôøi caâu hoûi.
3 – Daïy baøi môùi : 
1’
10’
8’
10’
3’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
Hoạt động 2: TH Caùc daân toäc. 
* Muïc tieâu: HS bieát: Neâu moät soá ñaëc ñieåm veà caùc daân toäc ôû nöôùc ta. Coù yù thöùc toân troïng ñoaøn keát caùc daân toäc. 
* Tiến hành:
- GV yeâu caàu HS döïa vaøo thông tin, tranh, aûnh SGK/84, 85 ñeå hoaøn thaønh yeâu caàu sau :
Moät soá daân toäc
Nôi soáng
Ñaëc ñieåm
- Goïi HS trình baøy keát quaû. 
KL: GV nhaän xeùt, choát laïi keát luaän ñuùng.
Hoạt động 3: TH Maät ñoä daân soá. 
* Muïc tieâu: Döïa vaøo baûng soá lieäu, löôïc ñoà ñeå thaáy roõ ñaëc ñieåm veà maät ñoâï daân soá . 
* Tieán haønh:
 - GV neâu caâu hoûi: Döïa vaøo SGK, em haõy cho bieát maät ñoä daân soá laø gì?
- GV giaûi thích theâm ñeå HS hieåu veà maät ñoâï daân soá. 
- Yeâu caàu HS ñoïc baûng soá lieäu vaø traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 2 SGK/85
KL: GV ruùt ra keát luaän.
Hoạt động 4: TH Ñaëc ñieåm cuûa söï phaân boá daân cö. 
* Muïc tieâu: Bieát veà söï phaân boá daân, GDBVMT: sức ép của dân số đối với môi trường
* Tieán haønh: 
 - Yeâu caàu HS quan saùt löôïc ñoà maät ñoä daân soá, tranh aûnh veà laøng, buoân ôû mieàn nuùi vaø traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 3 cuûa SGK. 
- Goïi HS traû lôøi keát quaû, chæ treân baûn ñoà nhöõng vuøng ñoâng daân, thöa daân.
 KL: GV ruùt ra ghi nhôù SGK/86.
- Dân số đông có tác động đối với môi trường như thế nào? 
Hoạt động củng cố: 
- Nöôùc ta coù bao nhieâu daân toäc? Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát, phaân boá chuû yeáu ôû ñaâu? 
- Yeâu caàu HS veà nhaø chuaån bò baøi. 
- HS trình baøy keát quaû. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.
- HS laøm vieäc caû lôùp.
 - HS laéng nghe. 
- HS traû lôøi caâu hoûi.
- HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. 
- HS traû lôøi caâu hoûi vaø laøm vieäc vôùi baûn ñoà. 
- 2 HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù. 
- HS trả lời theo hiểu biết.
Kể chuyện 
 Kể chuyện được chứng kiến và tham gia 
I – MỤC TIÊU 
- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp của địa phương. 
- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3’
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết kể chuyện tuần 8. 
 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết kể chuyện tuần 8.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
6’
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài. 
* Mục tiêu: HS nắm được đề bài để kể câu chuyện đúng với yêu cầu. 
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc đề và gợi ý 1- 2 trong SGK .
- 1 HS đọc đề và gợi ý 1- 2 trong SGK 
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.
- Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
20’
Hoạt động 3: HS kể chuyện
* Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* Tiến hành:
- Cho HS kể chuyện theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn về chuyến đi. 
- HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV và HS nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
- Khi HS kể về Lăng Bác Hồ, GV kết hợp giáo dục tình cảm yêu kính Bác.
- Cả lớp nhân xét.
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị, xem trước yêu cầu của bài kể chuyện Người đi săn và con nai ở tuần 11. 
Tập làm văn 
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I – MỤC TIÊU 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
*KNS : -thể hiện sự tự tin.
	 -Lắng nghe tích cực.
	 -Hợp tác.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. 
- Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3’
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài ở tiết tập làm văn trước. 
- 2 HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài ở tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 
* Mục tiêu: Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. 
* Tiến hành: 
Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng (Ở bảng phụ).
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. 
* Tiến hành: 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu các nhóm chọn vai, trao đổi, thảo luận ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm. 
- HS làm việc nhóm : chọn vai, trao đổi, thảo luận ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm.
- Gọi các nhóm tham gia thi hùng biện. 
- Các nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Cả lớp nhận xét.
10’
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
* Mục tiêu: Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. 
* Tiến hành:
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS suy nghĩ sau đó nêu miệng.
- GV và HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
2’
Hoạt động củng cố - dặn dò: 
- GV khen những HS, những nhóm làm bài tốt. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở. chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Toán 
Luyện tập chung 
I – MỤC TIÊU 
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài làm, bảng phụ, SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1- Ổn định
3’
2- Kiểm tra bài cũ 
- Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi taäp : Vieát soá ño sau döôùi daïng soá ño coù ñôn vò laø ha
a. 2,5km2 ; 4ha 5m2 ; 9ha 123m2
b. 4,6km2 ; 17ha 34m2 ; 7ha 2345m2
- GV nhận xét, cho điểm.
- Dưới lớp làm bảng con.
- HS khác nhận xét.
1’
7’
8’
8’
7’
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề bài và sau đó vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Cho HS làm bài.
- GV kiểm tra, chấm một số vở.
- Viết số đo độ dài thích hợp vào chỗ chấm.
- HS tự thực hiện rồi nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
- Viết số đo khối lượng thành số thập phân có đơn vị đo là kg.
- HS làm vào vở, sau đó 3 em lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm tra.
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m2.
- HS làm vào vở, sau đó HS trình bày 
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. 1 HS lên bảng tóm tắt, HS khác làm nháp.
- 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
0,15km = 150m.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau:
3 +2 = 5 (phần)
Chiều dài sân trường hình chữ nhật:
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật:
150 - 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật:
90 x 60 = 5400 (m2)
5400m2 = 0,54ha
Đáp số : 5400m2 ; 0,54 ha.
- HS nhận xét bài của bạn, sửa vào nếu sai.
2’
Hoạt động củng cố: 
Chuẩn bị trước bài sau.
Thứ 6 ngày.tháng..năm 2011
Luyện từ và câu 
 Đại từ 
I – MỤC TIÊU :
- Hiểu đại từ là từ dùng để xung hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu kể khỏi lặp (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
- GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: GD tình cảm kính yêu Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN09LOP5.doc