Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

I.MỤC TIÊU :

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V.
HS đọc nối tiếp 
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
ĐẠO ĐỨC :
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
(Tiết 2).
I. MỤC TIÊU :
 - Biết: đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 - Yêu quý anh, chị ,em trong gia đình.
 - Biết cư xử lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
25’
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em
GV nêu câu hỏi : 
Khi ai cho bánh em phải làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1: Nội dung: Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: Nội dung: 
Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3: Nội dung: 
Hai chị em cùng làm việc nhà
Tranh 4: Nội dung: Anh không nhường em.
Tranh 5: Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :
Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
-Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài học.
Nhường nhịn em, chia em phần hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào tranh.
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
Buổi chiều 
MĨ THUẬT : VẼ QUẢ
I. MỤC TIÊU :	
 - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả.
 - Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh vẽ vẽ các dạng quả, vật thật
-Học sinh : bút, tẩy, màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
20’
5’
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài
 Giới thiệu các loại quả:
GV hỏi : 
Trên đĩa có các loại quả gì?
Các quả này có dạng hình gì?
Em kể các loại quả mà em biết?
Tóm lại :
Các loại quả đều có hình dạng và màu sắc khắc nhau .
Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ các loại quả.
GV nêu câu hỏi :
Tranh vẽ quả gì?
Màu sắc của quả như thế nào?
Hướng dẫn học sinh vẽ quả:
Vẽ hình tròn trước sau đó vẽ các bộ phận khác của quả.
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
5.Củng cố :
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
-.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc 
Học sinh quan sát các loại quả trên đĩa để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát các loại quả trên tranh vẽ để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình
Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
Thực hiện ở nhà.
 Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
 BÀI : IU - ÊU
I. MỤC TIÊU : 
 - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ từ khóa.
 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Tranh minh họa luyện nói: Ai chịu khó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iu
HD đánh vần vần iu.
Có iu, muốn có tiếng rìu ta làm thế nào?
Cài tiếng rìu.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng rìu.
Gọi phân tích tiếng rìu. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi rìu”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ lưỡi rìu.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
GV nhận xét và sửa sai.
 HD viết bảng con : iu, lưỡi rìu, êu, cái phểu.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói : Chủ đề “Ai chịu khó”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học trong văn bản GV đã sưu tầm
-Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em.
N1 : rau cải. N2 : sáo sậu.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm r đứng trước vần iu và thanh huyền trên đầu vần iu.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng rìu.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.
Giống nhau : u cuối vần.
Khác nhau : I và ê đầu vần.
3 em.
1 em.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
líu, chịu, nêu, kêu.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
1 em.
Vần uôi, ươi.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu
4 em đánh vần tiếng đều, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết.
Toàn lớp.
Học sinh luyện nói.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 	Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC:
Hỏi tên bài
Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp
-Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Bài 4: 
a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
b) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài
 Nhận xét, tuyên dương.
-Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ phép trừ trong phạm vi 3”
Cả lớp làm.
2 em nêu : 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1
Học sinh lắng nghe.
Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu miệng kết quả.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả?
3 – 2 = 1 (quả)
Có 3 con ếch, nhảy xuống ao 2 con. Hỏi còn lại mấy con ?
Lớp làm ở bảng con
3– 2 = 1 (con)
Nêu : Luyện tập.
LUYỆNTOÁN LÀM BÀI TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Làm được phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
3+ 1 = ; ;3- 1 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
Củng cố về trừ trong phạm vi 3.
Nhận xét.
Bài 2: Tính
Củng cố về cách thực hiện phép tính trừ, ghi kết quả thẳng cột.
 Nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán.
Giúp HS ghi phép tính phù hợp với tranh.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài phép trừ trong phạm vi 3.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
BUỔI CHIỀU
HỌC VẦN : ÔN TẬP GIỮA KÌ MỘT
MỤC TIÊU:
Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
Viết được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
Nói được 2-3 câu theo các chủ đề đã học.
NỘI DUNG:
GV hướng dẫn HS ôn lại tất cả các âm, vần, tiếng, từ, câu của tất cả các bài HS đã được học. Chú ý rèn luyện kỹ cho những em yếu, kém trong lớp.
___________________________________
TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I. MỤC TIÊU :
 Thuộc bảng trừ và bết làm tính trừ trong phạm vi 4; iết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 , 	3 – 1
2 – 1, 	2 + 1
1 + 2 , 	3 – 2
Làm bảng con : 3 – 1 – 1 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài 
GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vuông? Gọi đếm.
Cô bớt mấy hình vuông?
Còn lại mấy hình vuông?
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông?
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài 
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm vi 4.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hiện ở phiếu học tập.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm VBT.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương
-Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: luyện tập
2 học sinh làm.
Toàn lớp.
HS Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 4 hình vuông.
Bớt 1 hình vuông.
Còn 3 hình vuông.
Học sinh nhắc lại : Có 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 3 hình vuông.
Toàn lớp : 4 – 1 = 3
Đọc: 4 – 1 = 3 
Cá nhân 4em.
Theo dõi.
Nhắc lại.
Cá nhân, đồng thanh lớp.
Cả lớp QS SGK và đọc nội dung bài.
Toàn lớp.
Quan sát.
 4
 2
 2
Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Viết phép tính thích hợp vào ô vuông.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chay đi. Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi nhảy dây?
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4 - 1 = 3 (bạn)
Học sinh nêu tên bài
4 em đọc.
Thực hiện ở nhà.
LUYỆNTIẾNG VIÊT LÀM BÀI TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được các từ ngữ: leo trèo, chào cờ.
- Làm được bài tập nối tạo câu phù hợp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi bài 1, 2. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: đôi đũa, suối chảy.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS đọc lại các câu đã nối.
Nhận xét.
Bài 2: Nối
Chú Khỉ áo mới
Mẹ may khéo tay
Chị Hà trèo cây
Yêu cầu HS đọc lại các câu đã nối.
Nhận xét.
Bài 3: Viết: leo trèo, chào cờ.
GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Nhận xét.
Chấm một số bài- nhận xét. 
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các tiếng đã điền.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các tiếng đã điền.
HS: Viết: leo trèo, chào cờ.
 Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
HỌC VẦN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Đề kiểm tra do nhà trường ra)
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống tronng hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi 2 học sinh làm các bài tập:
a) 3 + 1 = 4 – 3 =  
 4 – 2 =  3 – 1 = 
b) 3 – 2 = 4 + 1 =  
 4 – 1 =  3 + 1 = 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp
-Hướng dẫn Học sinh luyện tập:
Bài 1: 
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn.
Lần lượt gọi nêu kết .
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
3
4
 - 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi : Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần?
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi : Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
GV hướng dẫn mẫu 1 bài
 3 – 1  2
 2 = 2
Giáo viên phát phiếu bài tập 4 cho học sinh làm bài tập.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên đính mô hình như SGK cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1 + 2 = ? ; 3 – 1 = ? ;3 – 2 = ? 3 – 1 – 1 = ? 1 + 1 = ? 2 – 1 = ?
Nhận xét, tuyên dương
-Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu ; Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.
Viết số thích hợp vào hình tròn.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
2 lần.
Thực hiện bảng con.
Nhận xét bài bạn làm.
Thực hiện các phép tính trước, điền dấu để so sánh.
Học sinh theo dõi.
Học sinh làm ở phiếu học tập và nêu kết quả.
a) 3 + 1 = 4 (con vịt)
b) 4 – 1 = 3 (con vịt)
Học sinh nêu.
Học sinh khác nhận xét và sửa sai.
Thực hiện ở nhà.
Luyện Tiếng Việt ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ay, â, ây”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ay, â, ây”.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TL
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc: bài ay, ây.
- Viết : ay, ây, máy bay, nhảy dây.
2. Làm bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài ay,ây.
- Gọi HS đọc thêm: đôi tay, thứ bảy, cỏ may, mây trôi, thợ xây
Viết:
- Đọc cho HS viết: ai, ay, ây, máy bay, nhảy dây, cối xay, vây cá, ngày hội, cây cối.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ai, ay, ây.
Cho HS làm vở bài tập trang 37:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: bầy cá, vây cá, đi cày.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
Đọc: bài ay, ây
Viết bảng con
HS yếu đọc lại bài ay,ây.
- HS đọc thêm: đôi tay, thứ bảy, cỏ may, mây trôi, thợ xây
- HS viết: ai, ay, ây, máy bay, nhảy dây, cối xay, vây cá, ngày hội, cây cối.
*Tìm từ mới có vần cần ôn 
- HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ai, ay, ây.
 HS làm vở bài tập trang 37:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ.
- HS đọc lại các từ vừa điền và nối.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
BUỔI CHIỀU 
LUYỆNTOÁN LÀM BÀI TẬP (2 tiết )
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Củng cố cộng trông phạm vi 5.
- Ghi phép tính phù hợp với tranh vẽ.
- Nhận dạng hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
3+ 2 = 5+ 0 = 4+ 0 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
4+ 1 = 2+ 2 = 1+ 1 =
3+ 2 = 3+ 1 = 2+ 1 =
Củng cố về cộng trong phạm vi các số đã học.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
4+ 1+ 0 = 1+ 1+ 2 =
3+ 1+ 1 = 2+ 1+ 1 =
Củng cố cách thực hiện phép tính.
Nhận xét.
Bài 3: Số
Có  hình tam giác.
Cung cấp cho HS biết nhận dạng hình.
Nhận xét.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài phép cộng trong phạm vi 5.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 LUYỆN VIẾT : Núi , gửi thư , chuôi , buổi trưa , 
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được các từ ngữ: núi, gửi thư, chuối, bưởi, buổi trưa.
- Luyện kĩ năng viết đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở bài tập Tiếng Việt, bảng phụ ghi chữ mẫu. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 5’
10’
8
5
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: gà mái, bơi lội.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.GV cho HS xem chữ mẫu:
GV: Yêu cầu HS đọc các từ ngữ.
Nhận xét.
c.GV viết mẫu:
Nêu qui trình viết: Các con chữ trong một tiếng được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
d.Hướng dẫn viết bài:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Chấm bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Quan sát nhận xét nêu số lượng về nét.
HS: Quan sát.
HS: Viết bảng con.
HS: Viết bài vào vở tập viết.
Tiết 4 : GDNGLL: Chủ đề : Vòng tay bè bạn
Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện ong bong cầu vồng 
-HS biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn , mình sẽ có thêm những bạn tốt
Bước 1 : Giới thiệu truyện tranh 
Bước 2 : Kể chuyện 
Bước 3 : nhận xét đánh giá 
- Hoạt đông 2 : Kể vè người bạn mới của em 
-HS biết kể về người bạn mới trong lớp 
- HS biết quan tâm đến bạn bè 
Bươc 1: Chuẩn bị 
Bước 2 : HS kể 
Bước 3 : Nhận xét đánh giá 
 Hoạt động 3 : Trò chơi kết bạn 
Bước 1 : chuẩn bị 
Bước 2 : Chơi trò chơi 
Bước 3 : Thảo luận 
Bước 4 : Nhận xét –đánh giá 
Hoạt động 4 : Trò chơi sóng biển ( Tương tự các bước ) 
 Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011
HỌC VẦN :
BÀI : IÊU- YÊU
I. MỤC TIÊU :	
 - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé tự giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêu.
HD đánh vần vần iêu.
Có iêu, muốn có tiếng diều ta làm thế nào?
Cài tiếng diều.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng diều.
Gọi phân tích tiếng diều. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “sáo diều”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng diều, đọc trơn từ sáo diều.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần yêu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Dạy từ ứng dụng.
Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
GV nhận xét và sửa sai.
 HD viết bảng con : iêu, sáo diều, yêu, yêu quý.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề “Bé tự giới thiệu”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Sắm vai là những người bạn mới quen và tự giới thiệu về mình.
GV nhận xét trò chơi.
.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
 líu lo. kêu gọi.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm d đứng trước vần iêu và thanh huyền trên đầu vần iêu.
Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng diều.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Giống nhau : êu cuối vần.
Khác nhau : i và y đầu vần.
3 em
1 em.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
chiều, hiểu, yêu, yếu.
CN 2 em.
1 em.
Vần iêu, yêu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. 4 em đánh vần tiếng hiệu, thiều, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. 
Toàn lớp viết.
Toàn lớp
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
 TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I. MỤC TIÊU: 
 Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 lop 1(2).doc