Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 7

I.Mục tiêu:

1.Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

-Biết tên trường, lớp,thầy, cô giáo,một số bạn bè trong lớp

-Bước đầu biết giới thiệu về tn mình, những điều mình thích trước lớp.

-Biết về quyền và bổn phẩn của trẻ em là được đi học và phải học thật tốt.( Dành cho HS khá giỏi)

-Biết tự giới thiệu về bản thn một cch mạnh dạn.

II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

 Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 115 trang Người đăng hong87 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể
HĐ.3 :(2’) Củng cố , dặn dò
- GV hỏi lại nội dung bài học ?
- Nhận xét tiết học .
2 -3 HS lên chơi 
HS theo dõi
-Quan sát, thảo luận và trả lời
HS làm việc theo từng cặp :
 Quan sát và nói cho nhau nghe
- HS đứng lên nói về những gì mà các em đã quan sát.
- Các em khác bổ sung
HS xung phong trả lời
HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
 - Đại diện cặp trả lời
HS theo dõi và nhắc lại
HS trả lời
 Ngày soạn:Ngày 8Tháng 9 Năm 2010 
 Ngày dạy Thứ Năm Ngày 9 Tháng 9 Năm 2010 
TỐN: ( T 11 ) LỚN HƠN (DẤU LỚN >) 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Bước đầu biết so sánh số lượng, biết dử dụng từ “ lớn hơn” và dấu > để so sánh các số.
 2. Kĩ năng : Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
 3. Thái độ : Thích so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
 Các tờ bìa ghi từng số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi dấu >
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Hôm qua học bài gì ? ( Bé hơn. Dấu <)
- Làm bài tập 2 : Điền dấu < vào ô trống : (Gọi 3 HS lên bảng làm – Cả lớp làm bảng con)
	1....2	;	2...3	;	3....4	;	4....5	;	2...4	;	3....5
- Nhận xét ghi điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.Bài mới:(1’) Giới thiệu bài 
HĐ.1:(17’) Nhận biết quan hệ lớn hơn
 1.Giới thiệu 2 > 1 :
GV hướng dẫn HS :
 “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”; “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”. Ta nói: “ Hai lớn hơn một” và viết như sau :
 2 > 1
( Viết bảng 2 > 1 và giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn” )
GV chỉ vào 2 > 1 và gọi HS đọc :
2. Giới thiệu 3 > 2
( Quy trình dạy tương tự như giới thiệu 2 > 1 )
+ GV có thể viết lên bảng :
3 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 2 ; 5 > 3,...
Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của dấu ( khác nhau về tên gọi và cách sử dụng)
Lưu ý : Khi viết dấu giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn.
HĐ.2 :(16’) Thực hành
 Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1)
 GV hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >.
GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 : ( Viết phiếu học tập)
HD HS so sánh số quả bóng bên trái với số quả bóng ở bên phải rồi viết kết quả so sánh : 5 > 3,...
Nhận xét bài làm của HS
Bài 3: ( HS làm phiếu học tập)
Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 2.
 Bài 4 :( HS làm vở Toán)
Hướng dẫn HS làm bài
GV chấm và chữa bài.
HĐ.3:(2’) Củng cố , dặn dò
 - Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Luyện tập”
- Quan sát bức tranh con bướm và trả lời câu hỏi của GV.
- Vài HS nhắc lại : “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”
- Vài HS nhắc lại : “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”
3 HS đọc : “ Hai lớn hơn một”
- HS nhìn vào 3 > 2 đọc được là : “ Ba lớn hơn hai”.
- HS đọc : “ Ba lớn hơn một”,...
 - Đọc yêu cầu : “ Viết dấu >”
- HS thực hành viết dấu >
- Đọc yêu cầu : Viết ( theo mẫu)
- HS làm bài . Chữa bài
HS đọc : “ Năm lớn hơn ba”
- HS đọc yêu cầu : Viết dấu > vào ô trống.
3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1
4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
- HS đọc kết quả vừa làm
TIẾNG VIỆT :( T 17-18 ) BÀI 11 :ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c ,ô, ơ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài 11.
 2. Kĩ năng : Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài7 đến bài 11.
 3. Thái độ : Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Tranh minh hoạ có câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 - Tranh minh hoạ kể chuyện hổ.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Đọc và viết : ô, ơ, cô, cờ
- Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
-Nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
2.Bài mới :(1’) Giới thiệu bài :
 - Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ?
- Gắn bảng ôn
HĐ.2 :(30’) Ôn tập
 a/ Các chữ và âm vừa học :
Treo bảng ôn 1 ( B 1)
b. Ghép chữ thành tiếng :
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng :
d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng : lò cò, vơ cỏ.
HĐ.3:(2’) Củng cố, dặn dò
Tiết 2 :
HĐ.1 :(15’) Luyện đọc :
 - Đọc lại bảng ôn
- Đọc câu ứng dụng
Hỏi : Nhận xét tranh minh hoạ 
Đọc SGK
HĐ.2:(7’) Luyện viết
HD viết vở tập viết
HĐ.3:(15’) Kể chuyện :
 - GV kể có tranh minh hoạ như SGK.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh
+ Tranh 1 : Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời.
+ Tranh 2 : Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+ Tranh 3 : Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
* Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ
HĐ.4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Về tập kể lại câu chuyện
Đọc trước bài i, a
Nêu những âm, chữ
Chỉ chữ và đọc âm
Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1.
đọc các từ đơn ( 1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2.
Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
Viết bảng con
Đọc lại bài tiết 1 
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ ( cá nhân- đồng thanh)
Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
-Viết vở tập viết
Lắng nghe và thảo luận
 HS chỉ tranh kể theo câu hỏi gợi ý của gv
HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
-Đọc ý nghĩa câu chuyện
THỦ CƠNG( T 3 ) XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC
Mục tiêu:
Häc sinh lµm quen víi xÐ, d¸n giÊy ®Ĩ t¹o h×nh
- XÐ ®­ỵc h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c theo h­íng dÉn vµ biÕt c¸ch d¸n cho c©n ®èi.
II. §å dïng- Gi¸o viªn: Bµi mÉu vµ hai tê giÊy mµu kh¸c nhau.
- Häc sinh: GiÊy nh¸p cã kỴ «, giÊy mµu thđ c«ng.
III. Ho¹t ®éng
1. Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
- 3 em h­íng dÉn lªn chÊm s¶n phÈm xÐ d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
2, Ho¹t ®éng 2: 
Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Cho häc sinh quan s¸t vµ ph¸t hiƯn nh÷ng vËt xung quanh m×nh cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt vµ h×nh tam gi¸c
- Häc sinh nªu c¸c vËt cã h×nh ch÷ nhËtm h×nh tam gi¸c
+ Th­íc ª ke
+ QuyĨn vë viÕt
3. Ho¹t ®éng 3: Gi¸o viªn h­íng dÉn h×nh mÉu
* VÏ vµ xÐ h×nh ch÷ nhËt
- Gi¸o viªn lµm mÉu cho häc sinh quan s¸t
- LËt mỈt sau cđa tê giÊy mµu ®Õm vµ ®¸nh dÊu 4 ®iĨm vÏ h×nh ch÷ nhËt, c¹nh dµi 12 «, c¹nh ng¾n 6 «
- Gi¸o viªn xÐ mÉu
- Häc sinh quan s¸t
- Häc sinh theo dâi lµm theo
* VÏ vµ xÐ h×nh tam gi¸c
- Gi¸o viªn xÐ mÉu, xÐ xong lËt mỈt mµu cho häc sinh quan s¸t
- Häc sinh lÊy giÊy nh¸p ®Ĩ thùc hµnh xÐ
* D¸n h×nh
- Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch d¸n c¸c s¶n phÈm mµ m×nh võa xÐ xong
-Häc sinh thùc hµnh d¸n
4. Ho¹t ®éng 4
Häc sinh thùc hµnh
- Häc sinh thùc hµnh xÐ h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c
- D¸n 2 s¶n phÈm vµo vë
IV. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, dỈn dß - NhËn xÐt chung giê häc
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm
- VỊ nhµ tËp xÐ, d¸n. - ChuÈn bÞ bµi xÐ d¸n h×nh trịn
 Ngày soạn:Ngày9Tháng 9 Năm 2010
 Ngày dạy: Thứ Sáu Ngày 10 Tháng 9 Năm 2010 
TIẾNG VIỆT :( T 19-20 ) BÀI 12: I -A
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh đọc được : i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng
 2. Kĩ năng : Viết được : i, a, bi, cá . Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : lá cờ
 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : lá cờ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
 Tranh minh hoạ phần luyện nói về : lá cờ.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ.
 - Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 Nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới :(1’) Giới thiệu bài :
Hôm nay học âm i, a.
HĐ.1 :(30’) Dạy chữ ghi âm :
a/ Dạy chữ ghi âm i :
 - Nhận diện chữ : Chữ i gồm 1 nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm.
 Hỏi: So sánh i với các sự vật và đồ vật trong thực tế ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : i, bi
- GV cài mẫu bi
Đánh vần :b đứng trước, i đứng sau
b/ Dạy chữ ghi âm a:
 Hỏi: So sánh a và i ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá.
- GV cài mẫu cá
d/ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng : 
bi, vi, li, ba, va, la
bi ve, ba lô.
 c/ Hướng dẫn viết bảng con :
+ GV viết mẫu, HD viết
-Nhận xét bảng con
HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dò
Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2 :
HĐ.1:(15’) Luyện đọc.
+ Đọc ở bảng lớp
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hà, li)
- HD đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
+ Đọc SGK
HĐ.2:(10’) Luyện nói :
- Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
- Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì ? Ở giữa lá cờ có gì?
- Ngoài lá cờ Tổ quốc, em còn thấy những lá cờ nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì ? 
HĐ.3:(10’) Luyện viết.
-HD viết vở tập viết
Chấm –nhận xét
HĐ.4 :(2’) Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học
-Về xem trước bài N, M
Thảo luận và trả lời : 
Giống :cái cọc tre đang cắm dưới đất
( cá nhân – đồng thanh)
- Ghép bảng cài, bi 
 đánh vần, đọc trơn : bi 
Giống : đều có nét móc ngược.
Khác : a có thêm nét cong
Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
 - Cài bảng, đánh vần, đọc trơn : cá
Đọc cá nhân , nhóm, bàn, lớp
- Viết trên không bằng ngón trỏ
Viết bảng con : i, a, bi, cá.
- Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : bé hà có vở ô li
Đọc thầm và phân tích tiếng : hà, li.
Đọc câu ứng dụng (CN –ĐT) 
Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Tô vở tập viết : i, a, bi, cá.
- Quan sát ,thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trả lời
- HS viết vở tập viết 
TỐN: ( T 12 ) LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số
 2. Kĩ năng : Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn 
( có 2 2 )
 3. Thái độ : Thích học toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Phóng to tranh SGK , phiếu học tập, bảng phụ.
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Bài cũ học bài gì ? 
- Làm bài tập 4/20 : ( Viết dấu > vào ô trống). 2 HS lên làm, L làm bảng con.
3...1	;	5...3	;	4...1	;	2...1
Nhận xét 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 .Bài mới:(33’) Luyện tập
Bài 1:
Hướng dẫn HS làm vở bài tập Toán 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS
Bài 2 : Làm phiếu học tập
 Hướng dẫn HS quan sát vào tranh để so sánh và điền dấu
- Đọc Y/ C bài 1 : “ Điền dấu ”
- HS làm bài và chữa bài.
3 2 1 < 3 2 < 4
4 > 3 2 1 4 > 2
- Đọcyêu cầu bài2 :“Viết(theo mẫu)”
- HS làm bài và chữa bài
4 
>
3
3
<
4
5
>
3
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS
 Bài 3 : Trò chơi (Thi đua nối với các số thích hợp)
 Mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số nên GV nhắc HS có thể dùng các bút chì màu khác nhau để nối.
GVnhận xét thi đua của 2 đội
3.Củng cố, dặn dò: 
 - Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị Sách toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Bằng nhau, dấu =”
- Nhận xét, tuyên dương
5 
>
4
3
<
5
4
<
5
Đọc yêu cầu bài 3 : “ Nối ô trống với số thích hợp”
3
4
5
1
2
 1 
1 < 2 < 3 < 4 < 
 Hai nhóm lên nối
( VD : ô vuông thứ nhất có thể nối với 4 số : 2,3,4,5)...
TƯ NHIÊN XÃ HỘI : ( T 3 )	NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu được mắt,mũi, tai, lưỡi, tay ( da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
2. Kĩ năng : Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.
 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các hình trong bài 3 SGK . 
Một số đồ vật như : xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng .....
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra : (5’) Tiết trước học bài gì ? ( Chúng ta đang lớn )
- Sự lớn lên của chúng ta có giống nhau không ?
 - Nhận xét .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.Bài mới:(4’) Giới thiệu bài
- Cho HS chơi (Ai đoán đúng thì thắng cuộc)
 - GV kết luận bài để giới thiệu 
HĐ.1: (11’) Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật
 Mô tả được một số vật xung quanh
 Chia nhóm 2 HS
- GV hướng dẫn HS : hãy quan sát về 
+ Hình dáng, màu sắc,
+ Sự nóng lạnh, sần sùi, trơn nhẵn,... của các vật mà em nhìn thấy trong hình ( hoặc vật thật)
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời.
 - Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần nhắc lại
HĐ.2: (14’) Thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm :
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của 1 vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của 1 vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật ...
 - Tiếp theo GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác?
* Kết luận :
- Nhờ có mắt ( thị giác), mũi ( khứu giác), tai
( thính giác), lưỡi ( vị giác), da ( xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể
HĐ.3 :(2’) Củng cố , dặn dò
- GV hỏi lại nội dung bài học ?
- Nhận xét tiết học .
2 -3 HS lên chơi 
HS theo dõi
-Quan sát, thảo luận và trả lời
HS làm việc theo từng cặp :
 Quan sát và nói cho nhau nghe
- HS đứng lên nói về những gì mà các em đã quan sát.
- Các em khác bổ sung
HS xung phong trả lời
HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
 - Đại diện cặp trả lời
HS theo dõi và nhắc lại
HS trả lời
SINH HOẠT LỚP : ( T 3 ) SƠ KẾT TUẦN
.. 
A- Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Giĩp HS n¾m ®­ỵc c¸c ho¹t ®éng diƠn ra trong tuÇn
- ThÊy ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm, t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phơc.
- N¾m ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn 3
B- Lªn líp:
1- NhËn xÐt chung:
+ ¦u ®iĨm: - §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê
 - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi
 - §å dïng, s¸ch vë ®Çy ®đ
 - Trang phơc s¹ch sÏ, vƯ sinh ®ĩng giê.
+ Tån t¹i: 
	- VÉn cßn häc sinh quªn ®å dùng bạn trúc
	- Ch÷ viÕt cßn xÊu, bÈn, chËm (hịa,bảo)
	- Cßn l­êi häc ë nhµ: Thảo Nguển
+ Tuyªn d­¬ng:Phong,Thanh.
2- KÕ ho¹ch tuÇn 3:
- 100% ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê.
- PhÊn ®Êu gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp
- 100% ®Õn líp cã ®Çy ®đ ®å dïng, s¸ch vë.
- Trong líp trËt tù, h¨ng h¸i ph¸t biĨu
- VƯ sinh s¹ch sÏ, ®ĩng giê
- Trang phơc s¹ch sÏ, gän gµng.
 Ngày soạn:Ngày 12 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ Hai Ngày13 tháng 9 năm 20 10 
	TUẦN 4
ĐẠO ĐỨC (Tiets 4) Bài : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2).
Muc Tiêu :
Củng cố lại kiến thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
Học sinh biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ 
 BVMT: Ăn mặc gọn gang sạch sẽ thể hiện người cĩ nếp sống,sinh hoạt văn hĩa,gĩp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường,làm cho mơi trường thêm đẹp văn minh.
 TTHCM: Biết ăn mặc gọn gang sạch sẽ là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
Chuẩn Bị 
- GV: Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa 
- Bài hát rửa mặt như mèo
- HS : Vở bài tập đạo đức
Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ : 
Chúng ta cần ăn mặc như thế nào khi đi học?
-Nhận xét- ghi điểm
1. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Gọn gàng sạch sẽ (T2)
HĐ.1: Thảo luận nhóm đôi 
Giáo viên treo tranh 
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ?
Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ?
-HĐ.2: Thực hành
- Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại quần áo đầu tóc 
Em đã giúp bạn sửa những gì ?
HĐ.3: Liên hệ thực tế
- Giáo viên cho học sinh hát bài “rửa mặt như mèo”
- Bài hát nói về con gì ?
- Mèo đang làm gì ?
- Mèo rửa mặt sạch hay bẩn ?
- Các em có nên bắt trước mèo không ?
Giáo viên : các em phải rửa mặt sạch sẽ
HĐ.4: Đọc thơ
- Giáo viên hướng dẫn đọc
 “ Đầu tóc em phải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
Củng cố : Qua bài học hôm nay em học được điều gì ?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. GV nx
-Phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- Các nhóm quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi GV nêu 
-  rất gọn gàng sạch sẽ
- Bạn củng ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 bạn cùng giúp nhau sửa sang quần áo , đầu tóc
Học sinh nêu
- Học sinh hát
 . Con mèo
-.  Rửa mặt
- . Rửa bẩn
- Không
Học sinh đọc 
2 câu thơ này khuyên chúng ta luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ
TIẾNG VIỆT (Tiết 21-22) Bài 13: n – m
I. Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng
- Viết được : n, m, nơ, me
- Luyện nĩi từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
II. Thiết bị - ĐDDH:
Bộ chữ cái, thẻ từ, bảng cài, mẫu chữ n, m, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy chữ ghi âm
n
* Nhận diện chữ
- Giới thiệu n viết in, n viết thường
? So sánh chữ n với chữ h?
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Giáo viên phát âm mẫu
- Cho học sinh ghép tiếng: nơ
- Phân tích tiếng: nơ
- Hướng dẫn đánh vần
m
 Quy trình tương tự chữ n
3. Hướng dẫn viết bảng con.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai.
4. Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên cài từ ứng dụng lên bảng
- Giáo viên kết hợp giải thích từ
 Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho hs
TIẾT 2
1. Luyện đọc
- Cho học sinh đọc bài ở tiết 1. 
 Giáo viên uốn nắn, sửa sai
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
2. Luyện viết
- Cho học sinh lấy vở tập viết
3. Luyện nĩi
 - Treo tranh
4. Củng cố, dặn dị
? Hơm nay học bài gì ?
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc lại bài.
- Học sinh đọc bài 12 trong SGK
 Cả lớp nhận xét
- Học sinh viết bảng con: bi ve, lá 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh so sánh
- Học sinh phát âm: 
 CN – nhĩm – lớp.
- Học sinh ghép tiếng: nơ.
- Học sinh phân tích tiếng: nơ.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn:
 CN – nhĩm – lớp
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc: CN – nhĩm – lớp
- Học sinh phân tích tiếng
- Học sinh đọc: CN – nhĩm – lớp
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc lại tên bài luyện nĩi.
- Học sinh đọc bài.
 Ngày soạn: Ngày13 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy:Thứ Ba ngày14 tháng 9 năm 2010
TỐN: Tiết 13: BẰNG NHAU. DẤU =
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chính nĩ ( 3 = 3 , 4 = 4).
- Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
II. Thiết bị - ĐDDH:
Các mơ hình đồ vật phù hợp với các tranh vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nhận biết “bằng nhau ”.
a. Hướng dẫn học sinh nhận biết 3 = 3.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh của bài học.
 Giáo viên nĩi: 3 = 3
 Ta viết: 3 = 3 (dấu = đọc là bằng).
b. Hướng dẫn học sinh nhận biết 4 = 4.
Tương tự 3 = 3
c. Hướng dẫn học sinh nhận biết 2 = 2.
3. Thực hành
Bài 1. Viết dấu =
Bài 2. Viết (theo mẫu)
 Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào 
Bài 3.
 5  4 1  2 1  1
 ? 3  3 2  1 3  4
 2  5 2  2 3  2
C. Củng cố - dặn dị
- Học sinh cả lớp thực hiện, cá nhân trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc: ba bằng ba
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh làm bài rồi chữa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh nêu cách làm rồi viết kết quả so sánh.
TIẾNG VIỆT: (T23-24) Bài 14: d – đ
I. Mục tiêu:
- Đọc được: d, đ, dê, đị; từ và câu ứng dụng
- Viết được : d, đ, dê, đị
- Luyện nĩi từ 2 - 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II. Thiết bị - ĐDDH:
Bộ chữ cái, thẻ từ, bảng cài, mẫu chữ n, m, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy chữ ghi âm
d
* Nhận diện chữ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 den tuan 7 lop 1 khanh.doc