Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc

Trong trường Tiểu học, Tiếng Việt là môn học hết sức quan trọng, là môn học luyện cho các em đọc đúng, viết đúng chính tả, hiểu nghĩa từ, hiểu bài văn. Riêng đối với lớp một là cái móng, cái gốc. Điều quan trọng nhất là: các em cần đạt bốn kỹ năng (nghe - nói - đọc - viết ) việc đổi mới phương pháp dạy học, dạy môn Tiếng Việt là việc làm hết sức khó khăn. Bản thân môn Tiếng Việt bao gồm nhiều phân môn, mỗi phân môn có những đặc trưng riêng, nhưng có sự tác động qua lại với nhau, một cách mạnh mẽ. Mục tiêu giúp các em đọc đúng, viết đúng lỗi chính tả, nên bản thân tôi có :“ Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc”.

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏc nhau như chuẩn hoỏ ngụn ngữ, giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt, mục đớch của việc xõy dựng chớnh õm.
* Vấn đề ngữ điệu của Tiếng Việt.
Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng núi, giọng đọc, là sự lờn cao hay hạ thấp giọng đọc, giọng núi. Ngữ điệu là một trong những thành phần của ngụn điệu. Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời núi, là yếu tố tham gia tạo thành lời núi.
Mỗi ngụn ngữ cú một ngữ điệu riờng. Ngữ điệu tiếng Việt, như cỏc ngụn ngữ cú thanh điệu khỏc, chủ yếu được biểu hiện ở sự lờn giọng và xuống giọng (cao độ), sự nhấn giọng (cường độ), sự ngừng giọng (trường độ) và sự chuyển giọng (phối hợp cả trường độ và cường độ).
Ngữ điệu là một hiện tượng phức tạp cú thể tỏch ra thành cỏc yếu tố cơ bản cú quan hệ với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng) trọng õm, õm điệu, õm nhịp và õm sắc. Dạy đọc đỳng ngữ điệu là dạy học sinh biết làm chủ những yếu tố này.
* Cơ sở lý thuyết cơ bản, phong cỏch học và văn học của dạy đọc.
Việc dạy đọc khụng thể dựa trờn lý thuyết về văn bản những tiờu chuẩn để phõn tớch, đỏnh giỏ một văn bản (ở đõy muốn núi đến những bài đọc ở tiểu học) núi chung cũng như lý thuyết để phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc tỏc phẩm văn chương núi riờng. Việc hỡnh thành kỹ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh phải dựa trờn những tiờu chuẩn đỏnh giỏ một văn bản tốt: tớnh chớnh xỏc, tớnh đỳng đắn và tớnh thẩm mỹ, dựa trờn những đặc điểm vố cỏc kiểu ngụn ngữ, cỏc phong cỏch chức năng, cỏc thể loại văn bản, cỏc đặc điểm về loại thể của tỏc phẩm văn chương dựng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học. Vớ dụ, cỏch đọc và khai thỏc để hiểu nội dung một bài thơ, một đoạn tả cảnh, một cõu tục ngữ, một truyền thuyết, một bài sử, một bài cú tớnh chất khoa học thưởng thức là khỏc nhau. Việc hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựa trờn những hiểu biết về đề tài, chủ đề, kết cấu nhõn vật, quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức, cỏc biện phỏp thể hiện trong tỏc phẩm văn học, nhằm miờu tả, kể chuyện và biểu hiện cỏc phương tiện và biện phỏp tu từ. Việc luyện đọc cho học sinh phải dựa trờn những hiểu biết về đặc điểm ngụn ngữ văn học, tớnh hỡnh tượng, tớnh tổ chức cao và tớnh hàm sỳc, đa nghĩa của nú. Tất cả những vấn 
đề trờn đều thuộc phạm vi nghiờn cứu của lý thuyết văn học. Vỡ vậy ta dễ dàng nhận thấy phương phỏp dạy tập đọc khụng thể khụng dựa trờn những thành tựu nghiờn cứu của lý thuyết văn bản núi chung và nghiờn cứu văn học núi riờng.
II. TỔ CHỨC DẠY ĐỌC THÀNH TIẾNG Ở TIỂU HỌC
1. Chuẩn bị cho việc đọc:
	Giỏo viờn hướng dẫn học sinh chuẩn bị tõm thế để đọc. Khi ngồi đọc cần phải ngồi ngay ngắn, khoảng cỏch từ mắt đến sỏch nờn nằm trong khoảng 30-35 cm, cổ và đầu thẳng, phải thở sõu và thở ra chậm để lấy hơi. Ở lớp, khi được cụ giỏo gọi đọc, học sinh phải bỡnh tĩnh, tự tin, khụng hấp tấp đọc ngay.
Trước khi núi về việc rốn đọc đỳng, cần núi về tiờu chớ cường độ và tư thế khi đọc, tức là rốn đọc to, đọc đàng hoàng. Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc thành tiếng, người đọc một lỳc đúng hai vai: một vai - và mặt này thường được nhấn mạnh - là người tiếp nhận thụng tin bằng chữ viết; vai thứ hai là người trung gian để truyền thụng tin đưa văn bản viết đến người nghe. Khi giữ vai thứ hai này, người đọc đó thực hiện việc tỏi văn bản. Vỡ vậy, khi đọc thành tiếng, người đọc cú thể đọc cho mỡnh hoặc cho người khỏc hoặc cho cả hai. Đọc cựng với phỏt biểu trong lớp là hai hỡnh thức giao tiếp trước đỏm đụng đầu tiờn của trẻ em nờn giỏo viờn phải coi trọng khõu chuẩn bị để đảm bảo sự thành cụng, tạo cho cỏc em sự tự tin cần thiết. Khi đọc thành tiếng, cỏc em phải tớnh đến người nghe. Giỏo viờn cần cho cỏc em hiểu rằng cỏc em đọc khụng phải chỉ cho mỡnh cụ giỏo mà để cho tất cả cỏc bạn cựng nghe nờn cần đọc đủ lớn để cho tất cả những người này nghe rừ. Nhưng như thế khụng cú nghĩa là đọc quỏ to hoặc gào lờn. Để luyện cho học sinh đọc quỏ nhỏ "lớ nhớ", giỏo viờn cần tập cho cỏc em đọc to chừng nào bạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thụi. Giỏo viờn nờn cho học sinh đứng trờn bảng để đối diện với những người nghe. Tư thế đứng đọc phải vừa đàng hoàng, vừa thoải mỏi, sỏch phải được mở rộng và cầm bằng hai tay.Giỏo viờn làm mẫu, đõy là đối tượng HS vựng nụng thụn , GV cần nắm bắt sự khộo lộo , tõm lý của HS, giỳp HS mạnh dạn, tự tin trong lỳc đọc.
2. Luyện đọc đỳng.
 a. Đọc đỳng là sự tỏi hiện mặt õm thanh của bài đọc một cỏch chớnh xỏc, khụng cú lỗi. 
 Đọc đỳng là đọc khụng thừa, khụng sút từng õm, vần, tiếng. Đọc đỳng phải thể hiện đỳng ngữ õm chuẩn, tức là đọc đỳng chớnh õm. Núi cỏch khỏc là khụng đọc theo cỏch phỏt õm địa phương lệch chuẩn. Đọc đỳng bao gồm việc đọc đỳng cỏc õm thanh (đỳng cỏc õm vị) ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ (đọc đỳng ngữ điệu).
b. Luyện đọc đỳng phải rốn cho học sinh thể hiện chớnh xỏc cỏc õm vị tiếng Việt.Với HS ở Thị Trấn Cửa Việt cần rốn đọc đỳng cỏc yếu tố sau: 
- Đọc đỳng cỏc phụ õm đầu: Vớ dụ: cú ý thức phõn biệt để khụng đọc: “dảy dõy”, “khoẻ khắn” mà phải đọc là “nhảy dõy”,“khỏe khoắn”, chỳ ý phõn biệt giữa õm d và õm nh., õm x và õm s như : “chim sẻ” thành “chim xẻ”.v.v
- Đọc đỳng cỏc õm chớnh: Vớ dụ: cú ý thức phõn biệt để khụng đọc “iu tin, quả lịu” mà phải đọc “ưu tiờn, quả lựu”.
- Đọc đỳng cỏc õm cuối: Vớ dụ: cú ý thức khụng đọc: “luụng luụng” mà phải đọc “luụn luụn”.
- Đọc đỳng bao gồm cả đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điều cõu. Ngữ điệu là hiện tượng phức tạp, cú thể tỏch ra thành cỏc yếu tố cơ bản cú quan hệ với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng), trọng õm, õm điệu, õm nhịp và õm sắc. Dạy đọc đỳng ngữ điệu là dạy cho học sinh làm chủ những yếu tố này. Đọc đỳng ngữ điệu núi chung, ngắt giọng đỳng núi riờng vừa là mục đớch của dạy đọc thành tiếng, vừa là phương tiện giỳp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài đọc. 
Khi dạy đọc đỳng giỏo viờn cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc tiếng, từ để ngắt hơi cho đỳng. Khi đọc khụng được tỏch một từ ra làm hai. Vớ dụ khụng ngắt hơi.
“Con/ cũ mà đi ăn đờm
Đậu phải cành/ mềm lộn/ cổ xuống ao”
- ễng già bẻ góy từng chiếc đũa một / cỏch dễ dàng. Khụng tỏch giới từ với danh từ đi sau nú.
Thớ dụ khụng đọc:
“Như con chim chớch
Nhảy trờn / đường vàng”.
Khụng tỏch động từ, hệ từ “là” với danh từ đi sau nú.
Thớ dụ: khụng đọc: Cỏ heo là / tay bơi giỏi nhất của biển.
Việc ngắt hơi phải phự hợp với cỏc dấu cõu: nghỉ ớt ở dấu phẩy, nghỉ lõu hơn ở dấu chấm, đọc đỳng cỏc ngữ điệu cõu: lờn giọng ở cuối cõu hỏi, hạ giọng ở cuối cõu kể, thay đổi giọng cho phự hợp với tỡnh cảm cần diễn đạt trong cõu cảm. Với cõu cầu khiến cần nhấn giọng phự hợp để thấy rừ giọng khi đọc bộ phận giải thớch của cõu.
Như vậy đọc đỳng đó bao gồm một số tiờu chuẩn của đọc diễn cảm.
 3. Luyện đọc nhanh.
	a) Đọc nhanh (cũn gọi là đọc lưu loỏt, trụi chảy) là núi đến phẩm chất đọc về mặt tốc độ, là việc đọc khụng ờ a, ngắc ngứ. Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đó đọc đỳng.
	Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn (nhiệm vụ này phần dạy đọc của phõn mụn học vần phải đảm nhận), đọc khụng ờ a, ngắc ngứ, khụng vừa đọc vừa đỏnh vần. Về sau tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận cú ý thức bài đọc. Khi đọc cho người khỏc nghe thỡ người đọc phải xỏc định tốc độ đọc nhanh nhưng để cho người nghe hiểu kịp được. Vỡ vậy, đọc nhanh khụng phải là đọc liến thoắng. Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trựng với tốc độ của lời núi. Khi đọc thầm thỡ tốc độ đọc sẽ nhanh hơn nhiều.
	b) Biện phỏp luyện đọc nhanh
	Giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc bằng cỏch đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đó định. Đơn vị để đọc nhanh là cụm từ, cõu, đoạn, bài. Giỏo viờn điều chỉnh tốc độ đọc bằng cỏch giữ nhịp đọc. Ngoài ra, cũn cú biện phỏp đọc nối tiếp trờn lớp, đọc nhẩm cú sự kiểm tra của thầy, của bạn để điều chỉnh tốc độ. Giỏo viờn đo tốc độ đọc bằng cỏch chọn sẵn bài cú số tiếng cho trước và dự tớnh sẽ đọc trong bao nhiờu phỳt. Định tốc như thế nào cũn phụ thuộc vào độ khú của bài đọc.
III. MỤC ĐÍCH YấU CẦU CỦA PHÂN MễN TẬP ĐỌC Ở LỚP 1:
Mụn Tiếng Việt ở trường tiểu học cú tỏc dụng hỡnh thành phỏt triển ngụn ngữ cho học sinh. Tiếng Việt gồm nhiều phõn mụn: Tập đọc, từ ngữ, ngữ phỏp, chớnh tả, tập 
làm văn. Phõn mụn tập đọc cú vị trớ quan trọng. Dạy tốt phõn mụn này đỏp ứng một trong 4 kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Kỹ năng đọc nhanh, chớnh xỏc, rừ ràng, rành mạch và diễn cảm nhờ đú học sinh cú những hiểu biết văn học ngụn ngữ và ngược lại. Vỡ vậy đọc đỳng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là quỏ trỡnh cú liờn quan mật thiết với nhau. Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh được những tri thức văn hoỏ của dõn tộc và cũng từ đú giỏo dục tỡnh cảm đạo đức cao đẹp cho học sinh, đồng thời phỏt huy tớnh sỏng tạo, khả năng tư duy cho cỏc em.
Đối với học sinh lớp 1, cỏc em bắt đầu chuyển từ giai đoạn học vần sang tập đọc vỡ vậy giờ tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả phương phỏp học vần, cả phương phỏp tập đọc. Yờu cầu của giờ tập đọc lớp 1 là củng cố hệ thống õm vần đó học (nhất là cỏc vần khú), đọc đỳng và trơn tiếng, đọc liền từ, đọc cụm từ và cõu: tập ngắt nghỉ (hơi) đỳng chỗ trong cõu. Hiểu cỏc từ thụng thường, hiểu được ý diễn đạt đó đọc (độ dài cõu khoảng 10 tiếng). Bờn cạnh nhiệm vụ ụn vần cũ, học vần mới học sinh cũn được phỏt triển vốn từ, tập núi cõu đơn giản. 
IV. VÀI NẫT VỀ PHÂN MễN TẬP ĐỌC Ở LỚP 1:
- Cấu trỳc chung: Phõn mụn tập đọc gồm 42 bài được bắt đầu từ tuần 5 của học kỳ II (cú 14 tuần dạy tập đọc, mỗi tuần cú 3 bài, mỗi bài dạy trong 2 tiết).
- Nội dung: Cỏc bài tập đọc xoay quanh 3 chủ đề: Nhà trường, gia đỡnh, thiờn nhiờn đất nước.
- Bài tập đọc lớp 1 gồm cú cỏc phần:
+ Văn bản đọc
+ Những từ khú cần lưu ý
+ Cỏc cõu hỏi (bài tập) để ụn luyện õm, vần
+ Luyện núi: núi về một vấn đề hoặc nhỡn tranh để diễn đạt.
 VI. NGUYấN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH RẩN ĐỌC:
- Quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tế, nhỡn chung mỗi giờ tập đọc đều cú 2 phần lớn tỡm hiểu nội dung bài và luyện đọc, hai phần này cú thể tiến hành cựng một lỳc, đan xen vào nhau, cũng cú thể tỏch rời nhau tuỳ từng bài và từng giỏo viờn. Song dự dạy theo cỏch nào thỡ hai phần này luụn cú mối quan hệ tương hỗ, khăng khớt. Phần tỡm hiểu 
bài giỳp học sinh tỡm hiểu kỹ nội dung nghệ thuật của từng bài, từ đú học sinh đọc đỳng, diễn cảm tốt. Ngược lại đọc diễn cảm để thể hiện nội dung bài, thể hiện những hiểu biết của mỡnh xunh quanh bài học.
Như vậy phần luyện đọc cú vai trũ quan trọng, học sinh đọc tốt sẽ giỳp cỏc em hoàn thành được năng lực giao tiếp bằng ngụn ngữ của chớnh bản thõn mỡnh. Đọc tốt giỳp cỏc em hiểu biết tiếp thu được văn minh của loài người, bồi dưỡng tõm hồn tỡnh cảm, phỏt triển tư duy.
Trong quỏ trỡnh rốn đọc giỏo viờn cần rốn luyện một cỏch linh hoạt cỏc phương phỏp khỏc nhau để phự hợ với đặc trưng của phõn mụn và phự hợp với nội dung của bài dạy. Quỏ trỡnh hướng dẫn học sinh rốn đọc trước hết giỏo viờn phải sử dụng phương phỏp làm mẫu. Nghĩa là giỏo viờn làm mẫu cho học sinh nghe, yờu cầu giọng đọc của giỏo viờn phẩi chuẩn, diễn cảm thể hiện đỳng nội dung, ý nghĩa của bài học để học sinh bắt trước đọc theo. Sau đú giỏo viờn phải kết hợp phương phỏp luyện đọc theo mẫu, luyện đọc đỳng, đọc chớnh xỏc cỏc phụ õm đầu, õm chớnh, õm cuối, dấu thanh. Đọc đỳng tiết tấu, ngắt hơi nghỉ hơi đỳng chỗ, đỳng ngữ điệu cõu. Từ đú hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm để biểu đạt đỳng ý nghĩa và tỡnh cảm mà tỏc giả mong muốn và gửi gắm trong bài tập đọc.
 Trong quỏ trỡnh hướng dẫn học sinh rốn đọc, giỏo viờn cần đổi mới phương phỏp giảng dạy, luụn lấy học sinh làm trung tõm, giỏo viờn chỉ là người hướng dẫn tổ chức, học sinh tự tỡm hiểu, tự phỏt hiện và luyện đọc đạt kết quả tốt.
 Ngoài ra để phần rốn đọc đạt kết quả tốt thỡ cần phải cú cỏc yếu tố khỏc như cơ sở vật chất đầy đủ, đồ dựng học tập. Bờn cạnh đú giỏo viờn phải luụn tớch cực tự học, tự rốn luyện để nõng cao trỡnh độ năng lực. Nếu phối hợp cỏc yếu tố trờn sẽ giỳp học sinh đọc đỳng, diễn cảm tốt. Từ đú thể hiện được nội dung của bài học, thấy được cỏi hay, cỏi đẹp của cuộc sống qua từng bài học.
 Bờn cạnh cỏc yếu tố trờn trong giảng dạy phõn mụn tập đọc giỏo viờn cũn phải chỳ ý đến một số nguyờn tắc sau:
+ Nguyờn tắc phỏt triển lời núi (nguyờn tắc thực hành). Chỳng ta ai cũng biết trẻ em khụng thể lĩnh hội được lời núi nếu chỳng khụng nắm được lời miệng. Do vậy khi 
giảng dạy cần phải bảo đảm nguyờn tắc này. Điều này được thể hiện rừ hơn ở phần luyện đọc, ở phần này học sinh được rốn luyện về cỏch phỏt õm, cỏch nghĩ hơi đỳng chỗ, cỏch đọc đỳng ngữ điệu.
+ Để giờ tập đọc đạt kết quả cao thỡ phải bảo đảm nguyờn tắc phỏt triển tư duy, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ đạo của học sinh. Do vậy phần luyện đọc giỏo viờn cần gọi mở, hướng dẫn học sinh tự phỏt hiện những chỗ cần ngắt giọng hạ, hạ giọng ở những cõu thơ, những cõu văn trong bài từ đú tỡm ra cỏch đọc hay hơn.
Như vậy để học sinh đọc tốt mụn tập đọc đặc biệt là vấn đề rốn đọc đỳng cho học sinh lớp 1 chỳng ta cần đảm bảo tốt cỏc phương phỏp và nguyờn tắc trờn. 
C. THỰC TRẠNG DẠY HỌC:
Qua 3 năm giảng dạy ở trường Tiểu học Thị Trấn An Chõu và trao đổi với đồng nghiệp, tụi đó cú những nhận xột chung về thực trạng dạy học như sau:
I-/ TèNH HèNH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIấN:
1. Quan điểm của giỏo viờn về giờ tập đọc:
Nhỡn chung giỏo viờn tiểu học đều rất coi trọng giờ tập đọc. Giỏo viờn ở cỏc lớp đầu cấp cho rằng phần luyện đọc từ, đọc cõu là quan trọng hơn cũn ở cỏc lớp cuối cấp thỡ cho rằng phần luyện đọc và phần tỡm hiểu bài quan trong như nhau. Nhưng nhỡn chung 70% giỏo viờn khẳng định việc luyện đọc quan trọng hơn cũn về thời gian phõn bố trong giờ luyện đọc thỡ 80% số giỏo viờn cho rằng thời gian luyện đọc là nhiều hơn cũn 20% cho rằng thời gian của 2 phần này như nhau. Được dự cỏc tiết tập đọc chuyờn đề của trường, tụi nhận thấy phần lớn giỏo viờn đều chỳ ý sửa lỗi phỏt õm cho học sinh, song do thời gian bị hạn chế nờn việc sửa lỗi do chỉ được thực hiện lướt qua khi luyện đọc từ hoặc cõu giỏo viờn thường chỉ cho học sinh luyện những từ và cõu mà sỏch giỏo khoa yờu cầu chứ chưa chọn lọc ra những từ hoặc cõu mà học sinh của mỡnh hay nhầm lẫn.
2. Những phương phỏp giỏo viờn thường sử dụng trong phần rốn đọc:
Hiện nay ở Tiểu học, về vấn đề rốn đọc cho học sinh, giỏo viờn sử dụng phương phỏp dạy học cụ thể là: phương phỏp làm mẫu, phương phỏp luyện đọc theo mẫu, 
phương phỏp luyện tập củng cố, phương phỏp hỏi đỏp (đặt cõu hỏi để học sinh tự tỡm và phỏt hiện từ khú, cỏch ngắt nhịp cõu dài) và phương phỏp đúng vai (đối với văn kể chuyện).
* Thực trạng phần rốn đọc ở lớp 1
Qua giảng dạy, tỡm hiểu và dự giờ ở lớp 1 tụi thấy hiện nay nhỡn chung giờ tập đọc được tiến hành theo trỡnh tự sau:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc lại bài của tiết trước và trả lời một số cõu hỏi ứng với nội dung bài học.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giỏo viờn chộp sẵn bài đọc lờn bảng lớp
- Giỏo viờn đọc mẫu, học sinh theo dừi
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Luyện đọc tiếng, từ.
Giỏo viờn kẻ chõn những tiếng từ mà SKG yờu cầu đ cỏ nhõn học sinh đọc
* Luyện đọc cõu.
Giỏo viờn đưa ra những cõu thơ, văn ngắt nhịp, ngắt giọng sẵn và đọc mẫu sau đú học sinh đọc theo cụ. Khi cỏ nhõn học sinh đọc cỏc em khỏc nghe và nhận xột bạn. 
* Luyện đọc đoạn.
Giỏo viờn nờu bài đọc chia thànhcõuđoạn... sau đú cho học sinh đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài.
* Luyện đọc cả bài:
 Cỏ nhõn học sinh đọc đ cỏc em khỏc nhận xột
3. ễn vần:
- Dựa vào cỏc cõu hỏi và bài tập của SGK.
+ Tỡm tiếng cú chứa vần cần ụn
+ Núi cõu chứa tiếng cú vần cần ụn
4. Củng cố: Ghộp từ thành cõu
Tiết 2
5. Tỡm hiểu bài và luyện núi:
a. Tỡm hiểu bài:
- Học sinh đọc trong SGK
+ Cỏ nhõn học sinh đọc từng đoạn và giỏo viờn nờu cõu hỏi ứng với nội dung của từng đoạn để học sinh trả lời.
+ Giỏo viờn giảng giải thờm về nội dung, kết hợp giải nghĩa từ.
b. Luyện đọc (mức độ đọc hay).
- Giỏo viờn nờu cỏch đọc hay: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 2.
- Học sinh đọc (cỏ nhõn đ đồng thanh).
c. Luyện núi:
- Học sinh nhỡn vào tranh hoặc ảnh của SGK để luyện núi về những chủ đề mà bài đọc yờu cầu.
6. Củng cố – dặn dũ:
Dặn dũ học sinh đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau
Sau một thời gian tiến hành tỡm hiểu điều tra thực trạng, tụi rỳt ra một số kết luận sau:
* Giờ tập đọc cú vị trớ quan trọng ở tiểu học.
* Giỏo viờn nhận thức được ý nghĩa của việc tập đọc và nhiệm vụ chớnh của dạy đọc.
* Trong giờ tập đọc giỏo viờn cũn làm mẫu nhiều mà chưa để cỏc em tự phỏt hiện ra cỏch đọc. 
* Trong giờ tập đọc nhất là khi cú người dự giờ thỡ giỏo viờn cũn ớt chỳ ý đến học sinh yếu vỡ đối tượng này thường đọc chậm, làm mất thời gian, làm giảm tiến độ của tiết dạy.
3. Đối với học sinh.
Qua nhiều năm dạy học, tụi nhận thấy ở tiểu học cỏc em thường coi nhẹ mụn tập đọc vỡ cỏc em cho rằng mụn tập đọc là mụn dễ khụng phải suy nghĩ như mụn toỏn mà 
chỉ cần đọc trụi chảy, lưu loỏt là được. Cỏc em cũng chưa để ý đến việc đọc của mỡnh như thế nào. Một số ớt học sinh phỏt õm sai do thúi quen đó cú từ trước hoặc do tiếng địa phương. Khi đọc cỏc em cũn hay mắc lỗi ngắt giọng, cỏc em cũn ngắt giọng để lấy hơi một cỏch tuỳ tiện (cũn gọi là ngắt giọng sinh lý). Học sinh tiểu học núi chung và học sinh lớp 1 núi riờng phần lớn cỏc em chỉ biết bắt chước cụ một cỏch tự nhiờn.
2. GIẢI PHÁP 
a. Biện phỏp: Từ việc nghiờn cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận của việc dạy đọc là nhận thấy nếu dạy như đại trà hiện nay thỡ chưa đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu dạy đọc ở tiểu học. Do vậy dể khắc phục những hạn chế, phỏt huy những ưu điểm hiện cú ở thực tế. Tụi xin mạnh dạn đưa ra một số biện phỏp hướng dẫn học sinh rốn đọc đỳng để nõng cao hiệu quả của giờ tập đọc ở lớp 1 núi riờng và ở tiểu học núi chung. Đú là:
1. Đọc mẫu: 
- Bài đọc mẫu của giỏo viờn chớnh là cỏi đớch mẫu hỡnh thành kỹ năng đọc của giỏo viờn phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc đỳng rừ ràng, trụi chảy và diễn cảm. Giỏo viờn yờu cầu lớp ổn định trật tự tạo cho học sinh tõm lý nghe đọc, hứng thỳ nghe đọc và yờu cầu học sinh đọc thầm theo. Khi đọc giỏo viờn đứng ở vị trớ bao quỏt lớp, khụng đi lại, cầm sỏch mở rộng, thỉnh thoảng mắt phải dừng sỏch nhỡn lờn học sinh nhưng khụng để bài đọc bị giỏn đoạn.
- Đối với học sinh lớp 1 giai đoạn đầu (khoảng 2 đ 3 bài đầu) giỏo viờn chộp bài đọc lờn bảng rồi học sinh theo dừi cụ đọc ở trờn bảng, nhưng ở giai đoạn sau giỏo viờn nờu yờu cầu học sinh theo dừi bài ở sỏch giỏo khoa để tạo cho cỏc em cú thúi quen làm việc với sỏch.
2. Hướng dẫn đọc:
Sỏch giỏo khoa tập đọc lớp 1 chủ yếu cú 2 dạng bài: 
- Dạng thơ, chủ yếu là thể thơ 4 – 5 tiếng
- Dạng văn xuụi
Cụ thể là trong 42 bài đọc thỡ cú: 23 bài dạng văn xuụi - 19 bài dạng thơ
 Việc hướng dẫn đọc đỳng được thể hiện trong tiết 1.
a. Luyện đọc từ ngữ
Đối với lớp 1 dự ở bất kỳ dạng bài nào văn xuụi hay thơ thỡ trước khi luyện đọc đỳng toàn bài bao giờ học sinh cũng được ụn luyện õm vần. Trong phần này cỏc em ụn luyện vần trờn cơ sở luyện đọc những từ khú, hay nhầm lẫn khi đọc cú ở trong bài. Để thực hiện được tốt phần này, ngoài việc cần lựa chọn thờm những từ ngữ khỏc mà học sinh trong lớp mỡnh hay nhầm lẫn hoặc phỏt õm sai để cho cỏc em luyện đọc. Trong thực tế, hàng ngày lờn lớp tụi vẫn thực hiện điều này.
Thớ dụ: Bài “Hoa Ngọc Lan”. Sỏch giỏo khoa chỉ yờu cầu luyện đọc cỏc từ sau:
“ Hoa lan, lỏ dày, lấp lú”
Khi dạy, dựa vào tỡnh hỡnh đọc của lớp ngoài những từ trờn tụi đó tỡm thờm một số từ ngữ khỏc cần luyện đọc đỳng đú là cỏc từ ngữ: “xanh thẫm, nụ hoa, cỏnh xoố ra duyờn dỏng, ngan ngỏt, toả khắp vườn, khắp nhà” Sở dĩ tụi đó lựa chọn thờm những từ ngữ này bởi vỡ thực tế ở lớp tụi dạy vần cũn một số ớt em đọc chưa tốt, cỏc em hay nhầm lẫn vần, phụ õm đầu và dấu thanh. Cụ thể như:
Từ
Học sinh đọc nhầm
Xanh thẫm
Sõn thấm
Nụ hoa
Nụ hao
Cỏnh xoố ra duyờn dỏng
Cỏnh xốo ra duyờn dỏng
Ngan ngỏt
Ngan ngỏc
Toả khắp vườn, khắp nhà
Toả khắc vườn, khắc nhà
Giỏo viờn cũng nờn để cho học sinh tự nờu những từ mà cỏc em cảm thấy khú đọc trong khi phỏt õm. 
Thớ dụ: Bài “Chỳ cụng”. SGK chỉ yờu cầu luyện đọc từ “nõu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lúng lỏnh” nhưng cỏc em học sinh lớp tụi đó nờu ra được 2 từ mà cỏc em cho là khú đọc đú là: “màu sắc, xoố trũn” vỡ khi đọc dễ bị lẫn “màu sắc” với “màu xắc”, 
- Khi cho cỏc em luyện đọc từ ngữ, giỏo viờn nờn kết hợp phõn tớch tiếng để giỳp học sinh nhớ lại những õm vần đó học. Tuy nhiờn chỳng ta cần tập trung gọi những học sinh đọc cũn yếu, song để giỳp những em này đọc được đỳng thỡ việc gọi một số em giỏi đọc thật to, thật chớnh xỏc là một việc làm khụng thể thiếu bởi vỡ cỏc ờm yếu sẽ bắt chước cỏc bạn để đọc và như vậy cỏc em sẽ cú ý thức tự sửa hơn. Sau đú cả lớp sẽ đồng thanh những từ ngữ này. Cần tăng cường cho cỏc em nhận xột nhau đọc, đỳng hay say, nếu sai thỡ ở đõu, cỏc em cú thể tự sửa lại cho bạn. Nếu học sinh khụng làm được việc đú, giỏo viờn phải kịp thời uốn nắn sửa sai ngay cho cỏc em. Nhất thiết phải cú khen chờ kịp thời.
- Khụng chỉ luyện đọc đỳng từ trong giờ tập đọc mà trong cỏc tiết tăng cường Tiếng Việt tụi cũng luụn đưa ra những bài tập phõn biệt phụ õm đầu và vần để giỳp cỏc em phỏt õm tốt hơn.
Thớ dụ: Dạng bài tập điền vần hoặc điền phụ õm đầu
+ Bài tập 1: Điền l hay n
.o..ắng	 , 	oờ , .ớ.ẽ , .ỏoức
+ Bài tập 2: Điền r, d, gi
 ộn.ó , ..ập .ờn , thỏng..iờng
+ Bài tập 3: Điền s, x
ản uất , anh.anh , o.ỏnh ; ung phong .ừngững
+ Bài tập 4: Điền vần ăc, ăt hay ăp
m.. trời , m.. ỏo , đụi m; kh nơi , th. nến
+ Bài tập 5: Điền vần anh hay ăn
ch.. len , c đẹp , c nhà; m. khoẻ , bức tr.
.v..v và cũn nhiều bài tập khỏc dạng như trờn. Sau khi học sinh điền xong giỏo viờn phải yờu cầu và kiểm tra cỏc emđọc. Nếu cỏc em đọc sai giỏo viờn phải kịp thời uốn nắn ngay. Phần luyện đọc từ nếu giỏo viờn làm tốt, hướng dẫn học sinh đọc kỹ sẽ giỳp cho cỏc em đọc trơn bài đọc tốt hơn.
b. Đọc đỳng: dạng thơ.
Thơ là tiếng núi của tỡnh cảm, là sự phản ỏnh con người và thời đại một cỏch cao đẹp, thơ rất giàu chất trữ tỡnh. Vỡ vậy khi đọc thơ cần thể hiện được tỡnh cảm của tỏc giả gửi gắm trong từ, từng dũng thơ, nhịp thơ để truyền cảm xỳc đến người nghe. Vỡ vậy đọc thơ phải đọc đỳng dũng thơ, vần thơ, thể thơ để thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm. Khi dạy bài tập đọc là thơ thỡ một cụng việc khụng thể thiếu được đối với giỏo viờn và

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN Lop 1 Ngoc Giang Nam 2011.doc