Quy trình môn tiếng Việt khối 1 dạy phần Âm Vần

QUY TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

DẠY PHẦN ÂM VẦN

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

* Đọc âm, tiếng, từ ở bài cũ.

* Viết lại bài cũ: Giáo viên viết nội dung cần viết lên bảng con

cho học sinh đọc và viết lại âm, tiếng, từ trên bảng con của mình

giáo viên, học snh nhận xét, sửa sai.

* Đọc sách giáo khoa: Học sinh đọc từ, câu ứng dụng trong sách giáo khoa.

Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

b. Dạy chữ ghi âm:

Tiết 1:

Nhận diện âm:

Giáo viên viết âm mới lên bảng - HS đọc cá nhân - đồng thanh.

Nêu cấu tạo âm (nêu bằng chữ in)

+ Lấy âm: - Cho học sinh lấy âm ghi trên bảng trong bộ chữ TV

- Giáo viên kết hợp lấy, ghép trên bảng phụ.

- Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh âm vừa lấy.

- Giáo viên chỉnh sửa, luyện phát âm.

+ Ghép tiếng:

- HS lấy âm, ghép thành tiếng, đọc tiếng mới cá nhân, đồng thanh.

- Nêu cấu tạo ( Phân tích tiếng) Dùng một miếng che để cho HS nêu được cấu tạo của tiếng mới.

- Gọi học sinh khá đánh vần hoặc đọc tiếng mới hoặc giáo viên đánh vần mẫu

- Cho HS đọc CN- ĐT tiếng vừa ghép được, GV sửa phát âm.

* Từ khóa:

Cho HS quan sát tranh rút ra từ khóa

Giáo viên ghi bảng từ khóa, đọc mẫu hoặc gọi HS khá đọc

* Cho HS đọc tổng hợp: Âm, tiếng, từ.

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy trình môn tiếng Việt khối 1 dạy phần Âm Vần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à chữa bài:
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
4. Củng cố - dặn dò: 
QUY TRÌNH DẠY CÁC MÔN HỌC BẬC TIỂU HỌC
 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1, 2, 3.
DẠNG BÀI MỚI
I. Ổn định.
II. Kiểm tra
- Những kiến thức cũ (ghi nhớ. Câu hỏi liên hệ )
- Gv nhận xét.
- Hoặc kiểm tra nội dung có liên quan đến bài mới.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Tuỳ từng bài ( Trực tiếp hoặc gián tiếp)
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động phụ thuộc vào bài học.
* Đặt vấn đề : Yêu cầu hs đọc truyện ( quan sát tranh, liên hệ thực tế, đọc lời đối thoại trong tranh).
- Gv đặt câu hỏi.
- HS thảo luận, trình bày, lớp nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng,
- Kết luận: Chốt kiến thức của hđ1.
2.2.Hoạt động 2: Tên hoạt động phụ thuộc vào bài học.
* Giải quyết vấn đề. ( Xử lí tình huống xảy ra trong hđ1)
- GV tổ chức cho hs dưới các hình thức khác nhau để giải quyết các tình huống trên.( Chia mỗi nhóm 1 tình huống)
- GV chia nhóm.
- HS thảo luận trong nhóm, trình bày, lớp nhận xét.
- Gv kết luận các tình huống đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức vừa tìm hiểu
2.3. Hoạt động 3: kết luận.
- GV đặt câu hỏi 
- HS tự rút ra ghi nhớ.
- Liên hệ, vận dụng
3. Hoạt động thực hành: 
- GV hướng dẫn hs thực hiện các bài tập theo yêu cầu của tiết học theo chuẩn KTKN..
* Bài 1: 
- Đọc nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của làm qua hệ thống câu hỏi.
- Tổ chức cho hs thực hiện yêu cầu.( Cá nhân, nhóm,.)
- GV chốt bài làm đúng
- Lồng ghép giáo dục môi trường nếu có.
- Liên hệ
- Tiểu kết: chốt kiến thực của bài tập.
* Các bài tập khác hướng dẫn tương tự.
4. Hoạt động nối tiếp.
- Đọc tài liệu sưu tầm để củng cố kiến thức của bài học.
- Hướng dẫn hs cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Nhận xét tiết 
 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1, 2, 3.
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I.Ổn định
II. Kiểm tra.
- Kiến thức của tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Nhắc lại kiến thức của tiết 1.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết học.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập sgk.
* Lưu ý: GV tuỳ thuộc vào từng bài tập, tuỳ vào đối tượng hs để có các hình thức dạy học phù hợp với nội dung của bài đó.( Nhóm, cá nhân, phiếu bài tập, trò chơi..)
* Bài 1:
- Đọc bài tập ( gv hoặc hs) 
- Nêu yêu cầu của bài tập.( HS, gv hỗ trợ. Điền dấu x vào ô trống. Điền Đ hoặc S, bày tỏ ý kiến bằng hình thức giơ thẻ..)
- Tổ chức cho hs thực hiện yêu cầu của của bài tập. 
- HS trình bày, lớp đánh giá, bổ xung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường nếu có.
- Liên hệ.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức của bài tập. Khắc sâu kiến thức bằng các câu hỏi vì sao?
* Các bài tập khác gv hướng tương tự.
2.2. Hoạt động nối tiếp. ( Có nhiều cách thức khác nhau lựa chọn cho phù hợp với từng bài cụ thể )
- Trưng sản phẩm sưu tầm.
- Tổ chức đóng kịch.
- Tổ chức trò chơi học tập.
- Đánh giá nội dung thi đua của các nhân qua 1 tuần học. phát động thi đua riếp theo.
- Tổng kết nội dung toàn bài.
 MÔN TNXH LỚP 1, 2, 3.
DẠNG BÀI MỚI.
I.Ốn định.
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ hoặc kiến thức có liên quan đến bài mới
- Gv nhận xét nhắc lại kiến thức cũ.
- Có thể kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Bài mới.
1. Khởi động: trò chơi, hát.
- Giới thiệu bài học.
2. Nội dung.
* Lưu ý: GV tuỳ thuộc vào từng bài tập, tuỳ vào đối tượng hs để có các hình thức dạy học phù hợp với nội dung của bài đó.( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập.)
2.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( Tên hoạt động tuỳ nội dung từng bài )
- Tổ chức cho hs quan sát tranh ( VD: vật thực, quan sát thiên nhiên, liên hệ sự vật xung quanh các em, .)
- GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung cần tìm hiểu để xác định vấn đề của bài học.(VD: Tranh vẽ gì, kể tên các loại lá cây mà em biết,..)
- HS thảo luận, trình bày, lớp nhận xét bổ xung
- GV kết luận câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: 
- Lồng giáo dục môi trường nếu có.
2.2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề ( Tên hoạt động tuỳ nội dung từng bài )
- GV đặt câu hỏi 	+ Câu hỏi gợi mở.
	 + Câu hỏi trong sgk.
- Tổ chức cho hs thực hiện các câu hỏi.
- HS trình bày. lớp nhận xét, bổ xung.
* Lưu ý: Hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với đối tượng hs.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung. .
- GV đánh giá nhận xét câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: 
- Lồng giáo dục môi trường nếu có.
2.3. Hoạt động 3: Kết luận.
- Gv đặt câu hỏi để hs tự rút ra được ghi nhớ của bài .
- Vận dụng, liên hệ.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
MÔN TNXH LỚP 1, 2, 3.
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I. Ổn định
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ hoặc kiến thức có liên quan đến bài ôn tập.
III. Bài mới
1. Khởi động trò chơi, hát.
- Giới thiệu bài học.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tuỳ thuộc vào tiết ôn.
- Tổng hợp kiến thức của tiết ôn tập ( Thuộc chủ điểm nào, giới hạn thuộc bài nào)
- GV đặt câu hỏi.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- GV chốt kiến thức.
2.2. Hoạt động 2: Tên hoạt động tuỳ thuộc vào tiết ôn.
- GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk
	+ Câu hỏi bắt buộc.
	+ Câu hỏi mở rộng do gv tự soạn
	+ Câu hỏi củng cố kiến thức bài học
	+ Câu hỏi khắc sâu kiến thức.
- GV đặt câu hỏi.
- HS thảo luận câu hỏi.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét câu trả lời đúng
- Tiểu kết: 
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Trưng bày sản phẩm sưu tầm.
- Trò chơi học tập.
- Đọc tài liệu thêm nếu có.
 MÔN TOÁN LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI MỚI
I. Ổn định
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ.
- Nhận xét cho điểm.
- Gv nhắc lại kiến thức tiết trước.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
2.1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
* Đặt vấn đề: 
- GV hướng dẫn hs quan sát đồ dùng trực quan trực quan ( thực hành trên bộ đồ dùng toán, cắt ghép hình, bài toán, phép tính.)
- HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi để bật ra kiến thức của bài học.( Nhận xét đồ dùng trực quan , từ hình đã học tạo ra hình mới theo yêu cầu, tóm tắt bài toán.)
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ xung.
- Gv chốt câu trả lời đúng.
* Giải quyết vấn đề.
- GV hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu đề ra của hoạt động 1.
- Gv đặt câu hỏi.
- HS trình bày, giải thích cách làm, lớp nhận xét, bổ xung.
- Chốt kiến thức hđ1
2.2. Hoạt động 2: Kết luận
- GV đặt câu hỏi để hs tự tìm ra, hoặc gv hỗ trợ thêm.( Cách thực hiện phép tính, công thức, quy tắc, cách giải dạng toán ...).
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ xung.
- GV gọi hs nhắc lại kết luận.
2.3. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV hướng dẫn hs làm các bài tập theo thứ tự của tiết học đó.
* Bài 1: 
- Đọc bài tập sgk ( gv hoặc hs)
- Xác định yêu cầu của bài tập ( HS tự xác định hoặc gv hỗ trợ)
- GV Hướng dẫn hs tìm cách giải bài tập ( Khuyến khích hs tìm nhiều cách giải khác nhau)
- HS giải bài tập( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập.)
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- GV chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết: Củng cố nội dung bài tập.
* Các bài tập khác hướng dẫn tương tự.
IV.Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
MÔN TOÁN LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI LUYỆN TẬP
I. Ổn định.
II. Kiểm tra
- Kiến thức bài cũ: Quy tắc, phép tính, bài toán.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết ôn tập 
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
- GV hướng dẫn hs hoàn thiện các bài tập theo yêu cầu của tiết học.
- Tuỳ từng bài mà gv lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp( Nhóm , cá nhân, phiếu bài tập, trò chơi học tập)
* Bài 1: 
- Đọc bài tập sgk ( gv hoặc hs)
- Xác định yêu cầu của bài tập ( HS tự xác địng hoặc gv hỗ trợ)
- GV Hướng dẫn hs tìm cách giải bài tập ( Khuyến khích hs tìm nhiều cách giải khác nhau)
- HS giải bài tập( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập.)
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu hs giải thích cách làm.
- Yêu cầu hs nêu lại các kiến thức có liên quan khi làm bài tập trên.
- GV chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết: Củng cố nội dung bài tập.
* Các bài tập khác hướng dẫn tương tự.
IV. Củng cố- Dặn dò.
- Tổng hợp kết thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 4+5 (TIẾT 1)
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiểm tra kiến thức cũ.
- Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Tình huống:( lời đối thoại trong tranh, quan sát tranh, đọc câu truyện, bảng số liệu)
- GV đặt câu hỏi ( gợi mở, sgk)
- GV kết luận tình huống.
- Liên hệ (Nếu có)
- Kết hợp giáo dục môi trường ( Nếu có)
- Tiểu kết:
2.2. Hoạt động 2: Ghi nhớ sgk
2.3. Hoạt động 3: Thực hành gv hướng dẫn hs làm các bài tập theo yêu cầu chuẩn KTKN
* Bài tập 1: 
- Đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập ( Điền dấu x, điền Đ hoặc S, giơ thẻ bày tỏ ý kiến)
- GV định hướng cho hs xác định trọng tâm của bài tập để làm.
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
- GV nhận xét.
- GV chốt kiến thức bài tập 1.
- Liên hệ (thực tế, bản thân)
* Bài tập khác hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: Hình thức tổ chức của các bài tập thay đổi phù hợp với yêu cầu của bài ( Nhóm, đóng vai,.)
IV. Hoạt động nối tiếp
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu( thơ, truyện, tư liệu ngắn) củng cố cho bài học nhằm khắc sâu kiến thức cho hs.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc và nêu tình huống
- Thảo luận nhóm(Cá nhân) để đưa ra các cách xử lý.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- Nhiều hs nhắc .
- HS đọc nội dung bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ.
- HS thực hiện.
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 4+5 (TIẾT 2)
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ
- GV nhận xét kết hợp nhắc lại kiến thức của tiết học trước.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Bài tập 1 
- Đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập ( Điền dấu x, điền Đ hoặc S, giơ thẻ bày tỏ ý kiến)
- GV định hướng cho hs xác định trọng tâm của bài tập để làm .
- GV hướng dẫn hs làm
- GV nhận xét.
- GV chốt kiến thức bài tập 1.
- Liên hệ (thực tế, bản thân)
- Lồng giáo dục môi trường nếu có.
* Bài tập khác hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: Hình thức tổ chức của các bài tập thay đổi để tránh nhàm chán cho hs.
IV. Hoạt động nối tiếp
- Tổ chức trò chơi học tập phù hợp với nội dung.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu( thơ, truyện, tư liệu ngắn) củng cố cho bài học nhằm khắc sâu kiến thức cho hs.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Thảo luận nhóm(Cá nhân) để thực hiện yêu cầu của bài tập
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
MÔN KHOA HỌC LỚP 4+5
DẠNG BÀI MỚI.
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ.
- Gv nhận xét ghi điểm
- GV chốt kiến thức.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết học.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động ( Tuỳ cấu trúc của từng bài.)
a. Đặt vấn đề.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh (Trao đổi kiến thức thực tiễn, làm thí nghiệm, quan sát thiên nhiên, bảng thống kê, thực hành theo mẫu...) 
- GV đặt câu hỏi.(gợi mở, sgk). Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV tiểu kết.
b. Giải quyết vấn đề.
( GV lựa chọn hình thức sao cho phù hợp với nội dung : nhóm, cá nhân)
- GV nêu câu hỏi(gợi mở, sgk) Tố chức cho hs thực hiện.
- Gv nhận xét câu trả lời đúng.
- Tích hợp giáo dục môi trường nếu có.
- GV tiểu kết:
c. Kết luận: Mục bạn cần biết sgk.
2.2. Hoạt động 2: Tương tự.
2.2. Hoạt động 3: Tương tự.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Tổng kết kiến thức toàn bài.
- Liên hệ, vận dụng trong thực tiễn có thể lồng ghép trong từng phần hoặc tách rời.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát theo yêu cầu của gv).
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS tự tìm cách giải quyết vấn đề thông qua Trao đổi kiến thức thực tiễn, làm thí nghiệm, quan sát tranh, quan sát thiên nhiên) 
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
MÔN KHOA HỌC LỚP 4+5
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhắc lại nội dung kiến thức tiết học trước.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học hôm nay.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Tổng hợp mạch kiến thức trong từng tiết ôn tập.
- Liệt kê kiến thức ( Về chủ điểm, về từng mạch kiến thức có liên quan đến bài ôn)
- GV đặt câu hỏi(gợi mở, sgk). Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV Kết luận câu trả lời đúng
* Tiểu kết: 
2.2. Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sgk.
- GV hướng dẫn hs thực hiện dưới các hình thức khác nhau( cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu học tập)
- GV tổ chức cho hs thực hiện.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
- Kết luận: Chốt kiến qua từng phần.
- Liên hệ: Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn sao cho hợp lý có hiệu quả đảm bảo an toàn.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Tổng kết toàn bộ kiến thức trong tiết ôn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS trình bày, lớp đánh giá, bổ xung.
MÔN LỊCH SỬ LỚP 4+5
DẠNG BÀI NHÂN VẬT LỊCH SỬ
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiểm tra kiến thức cũ.
- Gv nhận xét ghi điểm
- GV nhắc lại kiến thức đã học.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
2.1. Hoạt động 1: Tiểu sử nhân vật lịch sử
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, chân dung.)
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk.
- GV nhận xét, chôta câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu 
2.2. Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật lịch sử.
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, lược đồ, bản đồ)
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3. Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử.
- Đọc sử liệu
- GV đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk
- Liên hệ.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
3. Bài học: sgk.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Tổng hợp kiến thức toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc..
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc thầm.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc.
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ xung.
- Tự liên hệ bản thân
MÔN LỊCH SỬ LỚP 4+5
DẠNG BÀI SỰ KIỆN LỊCH SỬ
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiến thức cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV chốt kiến thức.
- Hoặc kiếm tra kiến thức có liên quan
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.( GV lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với từng hoạt động)
2.1. Hoạt động 1: Nguyên nhân
- Đọc sử liệu( tranh ảnh.)
- Trả lời câu hỏi liên quan đến sự kiện lịch sử.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu 
2.2. Hoạt động 2: Diễn biến
- Đọc sử liệu( tranh ảnh, lược đồ, bản đồ))
- Gv đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3. Hoạt động 3: Kết quả.
- Đọc sử liệu
- Gv đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.4. Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử.
- Đọc sử liệu
- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- Liên hệ.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
3. Bài học: sgk.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Đọc thêm tư liệu sưu tầm.
- Tổng hợp kiến thức toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc thầm.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc thầm.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc thầm.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc thầm.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
MÔN LỊCH SỬ LỚP 4+5
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Tuỳ từng bài.
- GV chốt kiến thức.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Tổng hợp mạch kiến thức trong từng tiết ôn tập.
- Liệt kê kiến thức ( Giai đoạn lich sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử)
- GV đặt câu hỏi. Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV chốt câu đúng.
- Tiểu kết:
2.2. Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sgk.
- GV hướng dẫn hs thực hiện dưới các hình thức khác nhau( cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu học tập)
- GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
- Kết luận: Chốt kiến qua từng phần.
- Liên hệ đến lòng biết ơn của Đảng, nhân dân
- Liên hệ bản thân.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Tổng kết toàn bộ kiến thức trong tiết ôn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS trình bày, lớp nhận xet, bổ xung.
ÔN LỊCH SỬ LỚP 4+5
DẠNG BÀI MỚI
I Ổn định
II. Kiểm tra
- Kiến thức cũ.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV tiểu kết nội dung bài cũ.
- Hoặc kiến thức có liên quan đến bài học hôm nay.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.(Tuỳ từng hoạt động cụ thể mà gv đưa ra các hình thức dạy học phù hợp)
2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tuỳ nội dung từng bài.
- Đọc sử liệu ( Quan sát tranh, lược đồ..)
- GV đặt câu hỏi gợi mở hoặc câu hỏi sgk.Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết nội dung hoạt động 1.
* Các hoạt động khác gv hướng dẫn tương tự.
3. Bài học.
- Gv đặt câu hỏi hs tự rút ra bài học.
- Liên hệ.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Đọc tư liệu sưu tầm.
- Tổng kết kiến thức toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc ,..
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4+5
DẠNG BÀI MỚI.
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Tuỳ từng bài.
- GV chốt kiến thức.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung. ( tuỳ từng hoạt động mà gv lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với hạot động cần tìm hiểu)
2.1. Hoạt động 1: tiêu chí tuỳ từng bài.
a. Đặt vấn đề: 
- Đọc tài liệu, quan sát tranh, quan sát lược đồ, quan sát bản đồ..
- GV đặt câu hỏi gợi mở (sgk). Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV đánh giá.
- Tiểu kết: 
b. Giải quyết vấn đề: (Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung cần tìm hiêủ trong hoạt động.)
- GV đặt câu hỏi gợi mở (sgk),tổ chức cho hs thực hiện.
- GV đánh giá.
- Tiểu kết: 
c. Kết luận: Chốt kiến thức của hđ1.
2.2. Hoạt động 2: Tương tự
2.3. Hoạt động 3: Tương tự
3. Bài học: sgk
IV: Củng cố – Dặn dò.
- Tổng hợp kiến thức toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS thực hiện
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung
- HS nhắc.
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4+5
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiểm tra kiến thức của tiết học trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV chốt kiến thức.
- Hoặc kiến thức có liên quan.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung. ( tuỳ từng hoạt động mà gv lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp với hoạt động cần tìm hiểu)
2.1. Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập yêu cầu ( Ôn về chủ điểm nào, ôn kiến thức có liên quan đến bài địa lí nào,.)
- GV đặt câu hỏi.(gợi mở, sgk). Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV đánh giá, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: 
2.2. Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sgk.
- Đọc các sử liệu có liên quan.
- GV hướng dẫn hs thực hiện dưới các hình thức khác nhau( cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu học tập)
- GV đặt câu hỏi (gợi mở, sgk). Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV đánh giá.
- Tiểu kết: 
- Kết luận: Chốt kiến qua từng phần.
2.3. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
- Tổ chức trò chơi học tập, hướng dẫn viên du lịch,..
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Tổng hợp lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Trình bày, lớp nhận xét, bổ xung
MÔN TOÁN LỚP 4+5
DẠNG BÀI MỚI.
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Tuỳ từng bài.
- GV chốt kiến thức.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp
- Gián tiếp
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
* Nêu vấn đề: HS quan sát trực quan ( thực hành cắt ghép hình, đọc đề toán, một phép tính.)
- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV nhận xét 
- GV chốt vấn đề cần giải quyết.
* Giải quyết vấn đề: Gv hướng dẫn ( Hoặc hs tự tìm )để giải quyết vấn đề trên.
- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV nhận xét 
- GV chốt vấn đề đã giải quyết.
b. Hoạt động 2: Kết luận( Rút ra cách thực hiện phép tính, quy tắc, công thức)
- GV đặt câu hỏi. Tổ chức cho hs thực hiện.
- GV chốt câu trả lời đúng.
* Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
- Gv hướng dẫn hs làm lần lượt từng bài theo chuẩn KTKN.
+ Bài 1: Thông thường là thực hành kiến thức vừa khám phá để làm bài tập.
- Đọc đề toán.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Xác định bài thuộc dạng toán nào
- Hướng dẫn hs tìm cách giải.
- HS giải bài tập
- GV chữa bài.
+ Bài 2: Thường là vận dụng kiến thức đã học để giải.
- Hướng dẫn như bài 1.
+ Bài 3: Rèn luyện kỹ năng ở mức phải tìm tòi suy nghĩ để giải được bài tập.
- Hướng dẫn như bài 1
* Lưu ý: với dạng bài tập này hs đòi hỏi phải nêu được kiến thức có liên khi giải.
* Lưu ý: Qua từng bài cần cho hs giải thích được cách làm tránh hs nhìn bài của bạn. Đối với hs khá giỏi cần yêu cầu hs đã vận dụng các kiến thức nào đề giải được bài tập trên.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa cung cấp cho hs.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu, trình bày. lớp nhận xét, bổ xung.
- HS thực hiện theo yêu cầu, trình bày. lớp nhận xét.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- Nhiều hs nhắc lại.
- HS
- HS thực hiện
- HS giải bài tập
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung
MÔN TOÁN LỚP 4+5
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I. ổn định.
II. Kiểm tra.
- Kiển thức cũ.
- Gv nhận xét ghi điểm.
- GV nhắc lại nội dung bài tiết trước.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Bài mới: GV cần chỉ định rõ hình thức tổ chức dạy học trong từng bài cụ thể.( nhóm, cá nhân, phiếu bài tập, trò chơi.song phải thực sự phù hợp với kiến thức của bài.
* Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Đọc nội dung.
- Nêu yêu cầu.
- Xác định dạng toán.
- Nêu các bước thực hiện
- Giải bài tập.
- GV chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết bài tập 1.
* Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Cách hướng dẫn tương tự.
* Các hoạt động khác hướng dẫn tương tự như hoạt động 1.
* Lưu ý: Đối với các bài toán có lời văn, các phép tính nên khuyến khích hs tìm nhiều phương án giải khác nhau. 
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trình bày, lớp nhận xét đánh giá.
QUY TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
DẠY PHẦN ÂM VẦN
1. Ổn định tổ chức lớp:

Tài liệu đính kèm:

  • docQUY TRINH GIANG DAY TU LOP 1 DEN LOP 5.doc