Những biện pháp khắc phuc học sinh yếu trong trường tiểu học

I. ĐẶC VẤN ĐỀ:

Trong quá trình dạy và học chúng ta cần phải phòng ngừa và khắc phục, các hiện tượng học tập của học sinh yếu là một khó khăn và phức tạp nhất trong công tác giảng dạy của giáo viên và cán bộ quản lý trường học. Đây là một cuộc đấu tranh thường xuyên để nâng cao chất lượng giáo dục. Do đó mà cần phải đòi hỏi lương tâm và tinh thần trách nhiệm của nhà giáo thể hiện ở sự kiên nhẫn tìm tòi và phát hiện các nguyên nhân học yếu của các em học sinh

II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

1/ Xác định các hiện tượng và dấu hiệu dẫn đến học sinh học yếu

- Có những khoảng trống trong các kiến thức và các kỷ năng bộ môn gây trở ngạy cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh

- Có những khuyến điểm trong các thói quen hoạt động nhận thức làm ra thấp nhịp độ tới mức độ thói quen quy định.

- Học sinh có trình độ phát triển, không đầy đủ và trình độ kiên quyết về phẩm chất cần thiết để học tập có hiệu quả.

- ua đó ta có thể xác định một số dấu hiệu ban đầu dẫn đến hiện tượng của học sinh học yếu.

+ Làm bài phạm nhiều lỗi

+ Không làm bài tập ở nhà

+ Không học bài và rèn luyện kỹ năng học tập.

-Thường xuyên đòi hỏi các bạn giúp đỡ lẫn nhau để quay cóp và một số hiện tượng làm giảm hứng thú học tập

 

doc 4 trang Người đăng hong87 Lượt xem 622Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Những biện pháp khắc phuc học sinh yếu trong trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHUC
HỌC SINH YẾU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. ĐẶC VẤN ĐỀ:
Trong quá trình dạy và học chúng ta cần phải phòng ngừa và khắc phục, các hiện tượng học tập của học sinh yếu là một khó khăn và phức tạp nhất trong công tác giảng dạy của giáo viên và cán bộ quản lý trường học. Đây là một cuộc đấu tranh thường xuyên để nâng cao chất lượng giáo dục. Do đó mà cần phải đòi hỏi lương tâm và tinh thần trách nhiệm của nhà giáo thể hiện ở sự kiên nhẫn tìm tòi và phát hiện các nguyên nhân học yếu của các em học sinh
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1/ Xác định các hiện tượng và dấu hiệu dẫn đến học sinh học yếu
- Có những khoảng trống trong các kiến thức và các kỷ năng bộ môn gây trở ngạy cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh
- Có những khuyến điểm trong các thói quen hoạt động nhận thức làm ra thấp nhịp độ tới mức độ thói quen quy định.
- Học sinh có trình độ phát triển, không đầy đủ và trình độ kiên quyết về phẩm chất cần thiết để học tập có hiệu quả.
- ua đó ta có thể xác định một số dấu hiệu ban đầu dẫn đến hiện tượng của học sinh học yếu.
+ Làm bài phạm nhiều lỗi
+ Không làm bài tập ở nhà
+ Không học bài và rèn luyện kỹ năng học tập.
-Thường xuyên đòi hỏi các bạn giúp đỡ lẫn nhau để quay cóp và một số hiện tượng làm giảm hứng thú học tập
Từ những hiện tượng và dấu hiệu dẫn đến học sinh học yếu, đó bắt buộtu cán bộ giáo viên phải nghiên cứu học sinh từ đầu năm và phải tiến hành cho một chương trình đặc biệt. Các chương trình này phải toàn diện bao gồm các thành phần cơ bản của các cấu trúc nhân cách và các điều kiện bên ngoài coa liên quan quần chúng. Mặt khác chương trình phải được thực hiện vừa sức
Trong hoàn cảnh nhiều trường có nhiều lớp và trong hoàn cảnh của các giáo viên đã được tìm hiểu và nghiên cứu tìm hiểu học sinh. Vì vậy chúng ta cần thực hiện theo những đặc điểm sau :
- Vcề trình độ được giáo dục về các mặt tư tưởng đạo đức, tính tích cực hoạt động, lao động và các mặt xã hôi chính trị
- Về thái độ đối với học tập xem xét sự ham muốn học tập tốt không? Tình cảm thể hiện khi thành cônh hay thất bại 
- Về tư tưởng hứng thú học tập và có khuynh hướng chỉ đạo ( xem xét học sinh ham thích môn nào, loại hình hoạt động nào?)
- Về sự phát triển trí lực( xem xét về sự chú ý, trí thức tư duy, kĩ năng học tập)
- Về thói quen lao động học tập ( xem xét về mặt kĩ thuật tổ chức kế hoạch học tập)
- Về phẩm chất ý chí( xem xét về khả năng biểu hiện tính kiên định vượt mọi khó khăn trong học tập)
- Tìm hiểu biết về văn hoá và sự phát triển thẩm mi9x
-Về thể chất ( xem xét tình trạng sức khoẻ học sinh, mức độ mệt mõi trong việc học tập)
- Hạnh kliểm và ý thức kĩ luật
- Aûnh hưởng giáo duch gia đình
- Aûnh hưởng qiên hệ bạn bè cùng với lứa tuổi
2/ Những biện pháp khắc phục :
-Việc nghiên cứu và tìm hiểu học sinh được thể hiệnqua nhiều phương pháp
- Nghiên cứu diều kiện sống của từng gia đình từ đó xây dựng các tóm tắt lịch sư cuộc sống của trẻ từ ấu thơ đến hiện tại.
- Phương pháp hỏi đáp theo hình thức trách nhiệm sẽ biết được một số về thế giới nội tâm của trẻ
- Tổ chức ra sức cho nhóm hội đòng sư phạm để các giáo viên đạy cùng lớp trao đổi về học sinh, trong đó có giáo viên chủ nhiệm chủ trì
- Kiểm tra tình hình nghiên cứu của học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên khác
- Khi dự giờ chú ý đến giáo viên sử dụng thủ thuật để phòng ngừa học sinh học yếu.
- Nghiên cứu tình hình phối hợp công tác giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh nhằm đảm bão sự thống nhất giữa gia đình với nhà trường.
- Giáo viên thường xuyên đưa ra các dạng bài tập từ dễ đến khó để giáo viên thực hiệnđể từ đó giáo viên nhận xét và khen ngợi để học sinh có hứng thú học tập.
- Giáo viên trang bịm kiểm tra học sinh hiểu biết về các kiến thức cơ bản
- Giúp học sinh đặt kế hoạch của mình
- Hướng dẫn cho9 hoc sinh trong quá trình học tập.
- Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh
-Giáo viên trực tiếp phụ đạo cho học sinh yếu qua các điểm sau :
+ Hướng dẫn học sinh kĩ năng nêu lên các câu hỏi
+ Tạo bầu không khí và các thiêïn chí đạo đức và thái độ quan tâm
+ Giúp đỡ học sinh nắm đư¬cj những phương pháp chung để giải quyết các bài tập
III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1/ Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm
TT
MÔN
SỐ HS
Học lực môn
giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
1
T.việt
24
1
4,2
4
16,7
13
54,1
6
26
2
Toán
24
2
8,4
5
20,8
12
50,0
5
20,8
2/ Kết quả đạt được cuối năm
TT
MÔN
SỐ HS
Học lực môn
giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
1
T.việt
24
6
25,0
9
37,5
9
37,5
/
2
Toán
24
4
16,7
13
54,2
7
29,1
/
Qua quá trình thực hiện một số biện pháp nêu trên và kết quả đẫ đạt được rất khả quan, tỉ lệ học sinh khá giỏi được tăng lên và không còn học sinh yếu kém
IV . BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
* Từ kết quả nêu trên, bản thân tôi đã rút ra được những kinh nghiệm sau :
- Giáo viên phải nhiệt tình chịu khó, theo dõi gần gủi, giúp đỡ kịp thời sữa chữa những sai sót của học sinh
- Luôn khen ngợi, động viên khi các em tiến bộ.
- Quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có sự thống nhất về cách hướng dẫn học tập ở trờng và ở nhà.
- Ngoài ra tôi còn hướng dẫn các em chuẩn bị bài trước khi đi học
- Tôi cũng luôn luôn học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, lắng nghe ý kiến hướng dẫn đóng góp của ban giám hiệu và đồng nghiệp
Sáng kiến này nếu được áp dụng đồng loạt và rộng rãi trong giáo viên tôi nghỉ kết quả đạt được rất khả quan. Bởi vì nếu có học sinh yếu là một diều không thể chấp nhận được nhất là với chất lượng giáo dục hiện nay. Do đó việc bồi dưỡng giúp đỡ cho học sinh và điều rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở đơn vị và hoàn thành tốt nhiệm vụ do ngành đã giao
Phú Hữu 5, ngày tháng năm 2008
Duyệtu của BGH Người viết
 Nguyễn Văn Đầy

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN(4).doc