Kế hoạch giảng dạy tuần 23 lớp 1

VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC

I/ MỤC TIÊU:

- Biết dùng thước có chia vạch xăng -ti- met vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.

Ghi chú: - BT cần làm: Bài 2, bài 2, bài 3.

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Thước có vạch chia từng xăng-ti-met

- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ:

- Gọi 2 h/s K ,TB lên bảng làm BT số 1, 2 trong SGK của tiết 85.

- HS và GV nhận xét, đánh giá .

2/ Bài mới:

*Giới thiệu bài (bằng tranh minh họa)

 *HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện các thoa tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

-Y/c vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm làm như sau:

+ Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải giữ thước. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4,đánh điểm đầu là A điểm cuối làB.

+ H/s q/s nhắc lại cách vẽ(H/s K,G)

- H/s đồng loạt vẽ vào bảng con với đoạn thẳng dài3 cm. G/v q/s giúp đỡ H/s TB, Y

* HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong vở BT.

 Bài1:

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 23 lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng doanh ta phải thêm âm gì ?(H/s : TB,Y trả lời)
- Phân tích tiếng doanh. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng doanh (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa:doanh trại.
- H/s ghép từ doanh trại. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
* Vần : oach ( Quy trình tương tự )
*HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
*HĐ 4 : Hướng dẫn viết.
- G/v viết mẫu vần oanh,oach, doanh trại ,thu hoạch. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:hoạch)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Trong tranh vẽ gì? (H/s: nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội.)
+ Nhà máy là nơi như thế nào? (H/s: nơi làm việc của công nhân).
+ ở địa phương em có nhà máy gì?
+Em đã bao giờ vào cửâ hàng chưa ? cửa hàng là nơi ntn
+Doanh trại là nơi làm việc của ai? Có trang nghiêm khong.(H/s:...làm việc của các chú bộ độ, rất trang nghiêm)
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
-Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo không theo thứ tự.
? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm)
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 97.
Thứ 3 ngày 11 tháng 2 năm 2014
học vần 
 bài 97 : oat- oăt
I/ Mục tiêu:
-Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và bài ứng dụng.
-Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
* HS khá giỏi :
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng ở SGK.
- Biết đọc trơn.
- Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập hai. 
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa từ khóa(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2)
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	
- Hai H/s TB lên bảng viết từ ứng dụng bài 96. Một H/s K đọc câu ứng dụng bài 96. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:	
tiết 1
*Giới thiệu bài. (lời nói)
*HĐ1: Nhận diện vần oat
- HS đọc trơn vần oat.(Cả lớp đọc )
- Phân tích vần oat . (H/s K,Gphân tích; hs : TB, Y nhắc lại)
- Ghép vần oat . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần oat (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng hoạt ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời)
- Phân tích tiếng hoạt. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép ). G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng hoạt (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: hoạt hình.
- H/s ghép từ hoạt hình. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
* Vần : oăt ( Quy trình tương tự )
*HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : lưu loát, đoạt giai, nhọn hoắt, chổ ngoặt.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
*HĐ 4 : Hướng dẫn viết.
- G/v viết mẫu vần oat,oăt, hoạt hình,loắt choắt. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:hoạch)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Phim hoạt hình. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Các em đã xem những bộ phim hoạt hình nào?
+ Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình?
+ Em thấy những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào?
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Điền oat hoặc oăt vào chỗ trống. 
	h... hình, đ... giải, kh... tay, thoăn th... Hình thức chơi là tiếp sức (có hai đội chơi)
- GV đánh giá đội nào xong trước đúng là thắng cuộc.
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo không theo thứ tự.
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 98. 
 	 Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Có kĩ năng đọc, viết đếm các số đến 20.
- Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vị 20.
- Biết giải bài toán 
Ghi chú: - Bài tập cần làm: Bài 1. 2, 3, 4.
	 - Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi. 
II/Chuẩn bị: - GV bảng phụ viết bài tập 1, 2, 4.	
	 - HS giấy nháp, bảng con, phấn	.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 3 trong vở bài tập tiết 86.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	Bài 1: 
+HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).
- Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào ô trống.
- H/s G, K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT. GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
	Bài 2: 
+H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn mẫu 1 câu:(H/s TB,Y làm 4 câu đầu, còn lại về nhà hoàn thành).
- Gọi 3 H/s K,TB,Y lên bảng làm, ở dưới làm vào vở BT. GV và H/s nhận xét.
 Bài 3: 
+H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
-H/s K,TB đọc tóm tắt,Y nhắc lại.
- GV hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả bóng làm như thế nào.(H/s: Phép cộng).
- H/s làm vào vở BT. G/v thu bài chấm và nhận xét.
Bài giải
Cô giáo mua tất cả số quả bóng là:
15 + 3 = 18 ( quả bóng )
Đáp số : 18 quả bóng
+ HS khá, giỏi làm thêm BT5
	Bài 4: 
+GV treo bảng phụ. HS K nêu yêu cầu: Tính (theo mẫu). H/s Y làm câu a, câu b về nhà hoàn thành.
- Gọi 2 h/s K,TB lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở BT.GV quan sát giúp đỡ h/s Y.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 86.
 Thứ 4 ngày 12 tháng 2 năm 2014
học vần
 bài 97: ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 96.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 96.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
* HS khá, giỏi kể được từ 2 –3 đoạn truyện theo tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- G/v: Bộ bảng cài (h/đ 1-2;t1). Bảng ôn các vần đã học từ bài 91 đến bài 96(h/đ 1-2;t1).
	- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	+ GV gọi 2h/s TB lên bảngđọc và viết các từ ứng dụng ở baì 96.Gọi một h/s đọc câu ứng dụng ở bài 96.
	+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:	tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp)
*HĐ1: Ôn tập các vần đã học.
- GV treo bảng ôn (h/s TB lên chỉ các vần đã học).
+ HS khá, giỏi đọc âm, h/s TB,Y lên bảng chỉ chữ. GV nhận xét (h/s đọc đồng loạt các âm.
*HĐ 2: Ghép âm thành vần.
- H/s Y đọc âm ở cột dọc, h/s TB đọc âm ở cột ngang. H/s đồng loạt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang (h/s thực hiện trên bảng cài. G/v nhận xét ghi bảng.
? Vừa ghép được vần gì. (H/s K,TB trả lời, h/s Y nhắc lại).
? Hãy đọc các vần này. (H/s đọc cá nhân, đồng thanh). G/v chỉnh sữa phát âm cho h/s.	*HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
*HĐ 4: Tập viết từ ưng dụng.
- G/v hướng dẫn h/s viết từ: ngoan ngoãn, khai hoang.
	Lưu ý: Khi viết các nét nối giữa các con chữ.
- H/s đồng loạt viết vào bảng con. G/v chỉnh sữa nhận xét.
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- H/s luyện đọc các vần,các từ ứng dụng vừa ôn ở tiết 1 (h/s đọc cá nhân, nhóm, lớp). G/v chỉnh sữa phát âm.
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học. (H/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết các từ: ngoan ngoãn, khai hoang.
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu. Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan
- H/s K,G đọc tên chuyện, h/s TB,Y nhắc lại. G/v kể mẫu câu chuyện. G/v treo tranh và kể chuyện theo tranh. H/s theo giỏi.
- G/v hướng dẫn h/s kể lại câu chuyện theo tranh của từng đoạn.
- Chia lớp thành 4 nhóm (6 em), h/s trong từng nhóm kể lại chuyện theo tranh của nhóm mình. Đại diện từng nhóm lên kể nôi tiếp thành cả câu chuyện.
- G/v: Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố, dặn dò:
- H/s đọc bài trong SGK.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa ôn. (tất cả h/s đều tìm)
-Dặn h/s học lại bài và làm bài tập,xem trước bài 98.
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán có nội dung hình học. 
Ghi chú: - Bài tập cần làm: Bài 1. 2, 3, 4.
	 - HS khá, giỏi hoàn thành tất cả các BT.
II/Chuẩn bị: - GV bảng phụ viết bài tập 3.	
	 - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	Bài 1: 
+HS nêu yêu cầu bài tập. 
+Gọi h/s tính nhẩm (bằng miệng). GV nhận xét
	Bài 2: 
+H/s K,TB nêu y/c bài tập. 
-Gv hướng dẫn: ở đây các em phải so sánh mấy số với nhau. (4 số. Hai h/s TB lên bảng làm). H/s nhận xét đúng sai.
 Bài 3:
+ H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,TB nhắc lại thao tác vẽ. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
	Bài 4:
+ H/s giỏi đọc đề bài toán. (H/s K,TB nêu lại).
- Một h/s K nhắc lại cách trình bày một bài giải. H/s làm bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ h/s TB,Y.
- Gọi một h/s G lên bảng làm. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài giải
Cả hai tổ trồng được số cây là:
10 + 8 = 18 ( cây )
Đáp số : 18 cây
3/ Củng cố, dặn dò. 
Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 89.
Đạo đức
 đi bộ đúng quy định (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- HS có KN an toàn khi đi bộ; KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
* HS khá, giỏi:Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
* Không Y/C HS nhận xét một số tranh minh hoạ chưa thật phù hợp với nội dung bài học.
II/ Chuẩn bị: 
+ GV : Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng: Xanh, đỏ, vàng. Các điều 3,6,18,26 công ước quốc tế về quyền trẻ em. 
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài ( trực tiếp)
 *HĐ1: Làm bài tập 1.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hai tranh trong vở bài tập và hỏi:
? ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào.
? ở nông thôn khi đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao.
- H/s trình bày ý kiến.
- GV kết luận: ở nông thôn cần đi sát lề đường. ở thành phố cần đi trên vỉa hè... và đi vào vạch quy định. (H/s K, G nhắc lại, h/s TB, Y lắng nghe).
	*HĐ2: Học sinh làm bài tập 2.
- H/s K, G nêu y/c bài tập. H/s trao đổi theo cặp.
- GV mời 1 số H/s trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. GV kết luận:
+ Tranh 1: Đi bộ đúng quy định.
+ Tranh 2:Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
+ tranh 3: Hai bạn đi bộ đúng quy định.
	*HĐ3: Trò chơi “qua đường”.
- GV vẽ ngã tư và vạch quy định, hướng dẫn H/s vào các nhóm chơi.
GV phổ biến luật chơi. H/s tiến hành trò chơi.
- Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định.
3/Củng cố, dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị “Đi bộ đúng quy định”(tiết 2).
Thứ 5 ngày 13 tháng 2 năm 2014
học vần 
 bài 98: uê - uy
I/ Mục tiêu:
-Đọc được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay .
* HS khá giỏi :
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng ở SGK.
- Biết đọc trơn.
- Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập hai. 
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Một cành hoa huệ, huy hiệu Đội, Đoàn(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2)
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	
- H/s viết từ ứng dụng bài 97. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:	tiết 1
*Giới thiệu bài. (Trực tiếp)
*HĐ1: Nhận diện vần uê
- HS đọc trơn vần uê. (Cả lớp đọc )
- Phân tích vần uê . (H/s TB,Y phân tích; hs : K-G bổ xung)
- Ghép vần uê . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần uê (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng huệ ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời)
- Phân tích tiếng huệ. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng huệ (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: bông huệ.
- H/s ghép từ bông huệ. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
* Vần : uy ( Quy trình tương tự )
*HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
*HĐ 4 : Hướng dẫn viết.
- G/v viết mẫu vần uê, uy , bông huệ , huy hiệu. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Trong tranh vẽ gì? (H/s: tàu thủy, ô tô, máy bay, tàu hỏa).
+ Các em đã được đi những loại phương tiện nào? (H/s: Ô tô, tàu hỏa...).
+ Em đi khi nào cùng với ai? (H/s: Bố, mẹ...).
+ Phương tiện đó hoạt động như thế nào?
+ Em có thích phương tiện đó không vì sao?
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt ) GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v tổng kết giờ học.
? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm)
Dặn h/s về nhà làm bài tập, xem trước bài 99.
 Tự nhiên và xã hội
cây hoa
i.mục tiêu:
Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của hoa.
* HS khá, giỏi: Kể tên được một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. 
ii.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên và học sinh đem cây hoa(hoa) đến lớp.
-Hình ảnh các cây hoa trong bài 23SGK.
-Khăn bịt mắt.
iii.Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài:GV và HS giới thiệu cây hoa của mình.
-Giáo viên nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa mà mình đem đến lớp.
-Giáo viên hỏi học sinh:
+Cây(loại)hoa các em mang đến lớp tên là gì? Nó sống ở đâu?
-HS nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa em mang đến lớp.
*HĐ1:Quan sát cây hoa 
-Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-GV hướng dẫn các nhóm làm việc:
+Hãy chỉ đâu là rễ,đâu là thân,lá,hoa của cây hoa em mang đến lớp.
+Sau đó tyhảo luận câu hỏi:Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn ,thích ngắm.
+Các nhóm so sánh các loại hoa trong nhóm,để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hương thơm rữa chúng.
-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
-GV kết luận.
*HĐ2:Làm việc với SGK
-Học sinh quan sát tranh theo cặp,đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh.Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-giáo viên yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
*HĐ3:Trò chơi(Đố bạn hoa gì?)
-giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
-Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
-Giáo viên đư cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì?
-Học sinh dùng tay sờ và dùng mũi để ngửi,đoán xem đó là hoa gì?Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc. 
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Học vần
bài 99 : uơ - uya
I/ Mục tiêu:
- Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm , chiều tối, đêm khuya.
* HS khá giỏi :
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng ở SGK.
- Biết đọc trơn.
- Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập hai. 
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1). Tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2)
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	
- H/s viết từ ứng dụng bài 97. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:	
tiết 1
*Giới thiệu bài. (Trực tiếp)
*HĐ1: Nhận diện vần uơ
- HS đọc trơn vần uơ. (Cả lớp đọc )
- Phân tích vần uơ . (H/s TB,Y phân tích; hs : K-G bổ xung)
- Ghép vần uơ . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần uơ (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng huơ ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời)
- Phân tích tiếng huơ. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng huơ (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: huơ vòi.
- H/s ghép từ huơ vòi. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
* Vần : uya ( Quy trình tương tự )
*HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : giấy-pơ-luya , phéc-mơ-tuya.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
*HĐ 4 : Hướng dẫn viết.
- G/v viết mẫu vần uơ, uya , huơ vòi , đêm khuya. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Sáng sớm , chiều tối , đêm khuya. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thường làm gì vào lúc sáng sớm?
+ Vào lúc chiều tối em thường làm gì?
+ Em thấy khung cảnh vào lúc đêm khuya như thế nào?
+ Em thích buổi nào nhất ? Vì sao?
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 LOP 1.doc