Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần học 23

I. MĐYC:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm của bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm hân hoan khâm phục của người kể về tài xử kiện của ông quan án.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

- Yêu thích phân môn tập đọc .

II. ĐDDH:

Tranh minh họa bài TĐ, B phụ.

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần học 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai 18.02.2008 
Tập đọc: Phân xử tài tình Tiết 45
I. MĐYC:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm của bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm hân hoan khâm phục của người kể về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Yêu thích phân môn tập đọc .
II. ĐDDH:
Tranh minh họa bài TĐ, B phụ.
III. Các HĐDH:
A. Bài cũ: 3' Cao Bằng
2 em học thuộc lòng bài thơ
TLCH
B. Bài mới: 34 '
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS l đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 1 em đọc cả bài
GV chia đoạn bài T Đ, k/hợp giải nghĩa 
- Đọc nối tiếp
1 số TN-HS đọc từ khó, đọc các đoạn
- Phát hiện từ khó đọc-đọc
- Đọc theo cặp
- 1 em đọc lại
GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từng đoạn+TLCH
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử chuyện gì?
-Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.
- Vì sao quan lại cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Vì quan hiểu phải tự tay làm nên tấm vải .bị xé.
- Kể lại cách q/ án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa?
- Quan án nói sư cụ biện lễ cúng 
. giật mình.
-Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Nêu ý nghĩa
- 2 em trả lời
c. Đọc diễn cảm
1 em đọc đ1- nhận xét
HD cách đọc
Thi đọc trước lớp
Tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò: 3' 
- Nêu ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
-178-
Thứ ba 17.02.2009
Chính tả: Cao Bằng (Nhớ viết) Tiết 23
I. MĐYC:
1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng
2. Viết hoa đúng tên người, tên địa lý VN.
- Yêu thích phân môn chính tả . 
II. ĐDDH:
- Bảng phụ làm BT2.	
III. Các HĐDH:
A. Bài cũ: 3' Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN.
- Hai em nhắc lại.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 32'
1. Giới thiệu bài.
- 1 em đọc 4 khổ thơ.
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
- Cả lớp lắng nghe.
- Đọc thầm
Đèo Giàng, mậm ngọt, suối khuất
Nêu 1 số DT riêng cần viết hoa.
- Phát hiện chữ khó viết và các DT riêng.
+ Nhắc lại cách trình bày.
- HS tự viết vào vở
- Cả lớp viết bài
Đổi vở soát bài
- Chấm bài - nhận xét chung.
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ô trống. a/ Võ Thị Sáu; b/ Bế Văn Đàn
c/ Công Lý; d/ Nguyễn Văn Trỗi
Nêu yêu cầu BT2
Học cá nhân
Trình bày - nhận xét
* Bài 3: Viết đúng tên riêng trong đoạn thơ sau:
- Nêu yêu cầu BT
- Đọc “ Cửa gió Tùng Chinh”
- Tìm danh từ riêng trong bài
- Làm vở.
- Cách viết hoa
 *GDMT :Qua baøi hoïc hoâm nay caùc em thaáy ñöôïc veû ñeïp kì vó cuûa caûnh vaät Cao Baèng, cuûa Cöaû gioù Tuøng Chinh ( BT3) , töø ñoù moãi chuùng ta phaûi coù yù thöùc giöõ gìn , baûo veä nhöõng caûnh ñeïp cuûa ñaát nöôùc
- Sửa bài - nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
-179-
Luyện từ và câu : MRVT : AN NINH - TRẬT TỰ Tiết 45
I - MĐYC :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh.
- Yêu thích luyện từ và câu 
II - ĐDDH :
- Bảng phụ
III - Các HDDH :
A. Bài cũ : 3' Nối các câu ghép bằng quan hệ từ.
- 1 em làm BT3.
- Nhận xét.
B. Bài mới : 34 '
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài tập
* Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trật tự
- Nêu yêu cầu BT
- Học cá nhân
Đáp án : C
- Nêu đáp án-GT.
- Nhận xét
* Bài 2 : Tìm những từ ngữ liên quan đến việc giữ gìn trật tự, ATGT có trong đoạn văn sau:
- Nêu yc BT
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- HD theo gợi ý
- Lực lượng bảo vệ ATGT, người gây ra tai nạn GT
- Các nhóm nhận xét
- Bổ sung
* Bài 3 : Tìm trong mẫu chuyện vui “lí do” những từ ngữ chỉ người, sự vật.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc mẫu chuyện.
- TN chỉ người
Lớp đọc thầm.
- TN chỉ sự việc, hện tượng
- Nhận xét, tuyên dương
Thi đua giữa tổ
Tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò : 3' 
- Nhận xét lại bài
- Nhận xét tiết học.
-180-
Thứ tư 20.02.2008
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Tiết 23
I - MĐYC :
- Rèn kỹ năng nói.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức minh bảo vệ trật tự an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Yêu thích phân môn kể chuyện .
II - ĐDDH :
- Bảng phụ, 1 số sách, truyện do học sinh sưu tầm.
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' Kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Hai em kể nối tiếp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Bài mới : 34' 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện
a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh
1 hoc sinh đọc đề
Lớp đọc thầm
- Giải nghĩa từ: bảo vệ TT-AN
Lắng nghe
Đọc gợi ý 3 em (nối tiếp)
Giới thiệu câu chuyện
b/ Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 em đọc gợi ý 3
- Viết dàn ý câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét chung-tuyên dương
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò : 3' 
- Về kể cho mọi người nghe.
- Nhận xét tiết học.
-181-
Tập đọc : CHÚ ĐI TUẦN Tiết 46
I - MĐYC :
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh MN.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Yêu thích phân môn tập đọc . 
II - ĐDDH:
Tranh minh họa , Bảng phụ.
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3 ' Phân xử tài tình
2 em đọc bài + TLCH
B. Bài mới : 34' 
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- 1 em đọc cả bài
- HD cách đọc 
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- Giải nghĩa một số từ ngữ
- Đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- GV đọc toàn bài
b/ Tìm hiểu bài :
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ và TLCH
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
- Hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm muốn nói lên điều gì ?
Nhận xét
Bổ sung
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
c/ Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ
4 em đọc nối tiếp
Nhận xét
Hướng dẫn đọc đoạn diễn cảm
Đọc diển cảm
Thi đọc trước lớp
Nhẩm học thuộc lòng
Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò : 3'
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét tiết học
-182-
Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tiết 45
I - MĐYC :
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho 1 trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- Yêu thích phân môn TLV 
II - ĐDDH:
Bảng phụ; giấy khổ to để học sinh làm BT.
III - Các HĐHD:
1. Giới thiệu bài : 1' 
2. HD học sinh lập CTHĐ. 37 '
a/ Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- 2 em đọc nối tiếp đề
- 1 em đọc gợi ý
- Lớp đọc thầm
Hướng dẫn học sinh lập CTHĐ (Đề 1) Tuần hành
Nhắc lại
Tuyên truyền về ATGT
Treo bảng phụ cấu trúc 3 phần của CTHĐ
2 em đọc lại
Nhóm theo bàn
Đại diện 4 nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm làm tốt CTH Đ
Bổ sung
3. Củng cố - dặn dò : 2'
- Làm bài vào vở.
- CB: Trả bài văn KC.
- Nhận xét tiết học.
-183-
Thứ năm 21.02.2008
Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Tiết 46
I - MĐYC :
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thay đổi vị trí các vế câu.
- Yêu thích phân môn luyện từ và câu .
II - ĐDDH :
- Bảng phụ.
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' MRVT: Trật tự-an ninh
2 em làm BT 2, 3.
Nhận xét
B. Bài mới : 34 '
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét
* BT1: Phân tích cấu tạo câu ghép
Nêu yêu cầu bài tập
1 em đọc câu ghép
- Xác định 2 vế câu? Bộ phận C-V trong mối quan hệ câu? Cặp quan hệ từ nối các vế câu.
Trả lời.
Nhận xét-bổ sung
* BT2 : Tìm thêm những cặp quan hệ từ.
Nêu yêu cầu BT
Thảo luận nhóm.
Cho vd.
Ghi nhớ
2 em đọc
3. Luyện tập :
* Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép.
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
- Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
- Tính khôi hài của mẫu chuyện.
Nêu yêu BT
Đọc mẫu chuyện vui
Trả lời
Nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: Tìm quan hệ thích hợp với mỗi ô trống:
a. Không chỉ..mà
b. Không những.mà
c. Chẳng những..mà
Nêu yêu cầu BT
Làm vỡ
Sửa bài
Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò : 3' 
Nhận xét tiết học.
-184-
Thứ sáu 22.02.2008
Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 46
I - MĐYC :
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại 1 đoạn cho hay hơn.
- Yêu thích phân môn TLV .
II - ĐDDH :
- Bảng phụ ghi đề bài.
III. Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' Lập CT hoạt động.
2 em đọc
B. Bài mới : 34'
1. Giới thiệu bài.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp.
- Lỗi về dùng từ
 + Thảo nhíu môi
 + Tôi và Thảo cải nhau miết thôi.
 +Chim bỗng kêu lên hoài, mỏi miệng.
- Lỗi về câu:
 + Bất gặp cơn gió nó mạnh quá, con chim không dậy nỗi nữa.
 + Nếu anh tôi tham lam quá thì không có chết.
 + Sửa lỗi trong bài
- Có lẻ suốt đời, tiền đông gạo, cả, chim bây qua
- Hướng dẫn học tập 1 số đoạn văn hay
- GV đọc 3 đoạn văn hay
Chọn viết lại 1 đoạn văn hay
Lắng nghe
Tham gia sửa lỗi.
Phát hiện từ sai.
Sữa từ đúng
- Thảo luận nhóm.
Sữa sai câu.
Nhận xét.
Xem bài làm sửa lỗi
Đổi vở cho bạn
P
Đọc trước lớp
3. Củng cố - dặn dò : 3' 
- Tuyên dương học sinh làm văn tốt.
- Động viên những bạn làm bài chưa đạt, về nhà viết lại.
- CB: Ôn tập về tả đồ vật.
-185-
Tuần 24.
Thứ hai 25.02.2008
Tập đọc : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Tiết 45
I - MĐYC :
1. Đọc lưu loát toàn bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Yêu thích phân môn tâp đọc . 
II - ĐDDH :
Tranh minh họa, bảng phụ.
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' Chú đi tuần
2 em học thuộc lòng 
TLCH về nội dung
B. Bài mới : 34'
1. Giới thiệu bài.
2. Hứơng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- 1 em đọc cả bài
- GV chia đoạn bài TĐ; hướng dẫn đọc từ khó 
- Đọc nối tiếp
- Giải nghĩa một số từ ngữ
- Phát hiện từ khó đọc-đọc.
- Đọc chú giải.
- Đọc theo cặp
- 1®2 em đọc cả bài.
GV đọc toàn bài
Đọc nối tiếp từng đoạn.
b/Tìm hiểu bài:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
 - Người xưa  buôn làng. 
- Kể những việc mà người Ê-đê cho là có tội.
- Hãy kể 1 số luật của nước ta hiện nay?
- Tội không hỏi mẹ cha, . Làng mình.
- HS trả lời
c/ Đọc diễn cảm
1 em đọc 
Hướng dẫn cách đọc diễncảm
Nhận xét bạn đọc
Thi đọc-tuyên dương
Thi đọc trước lớp
3. Củng cố - dặn dò : 3' 
- Nêu ý nghĩa của bài.
2 em
- Nhận xét tiết học.
-186-
Thứ ba 26.02.2008
Chính tả : Nghe viết:NÚI NON HÙNG VĨ	 Tiết 24
I - MĐYC :
1. Nghe viết đúng chính tả bài " Núi non hùng vĩ "
2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
II - ĐDDH :
Bảng phụ, giấy khổ to
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' Cao Bằng
Viết lại 1 số tên riêng trong đoạn thơ
Nhận xét
B. Bài mới : 34'
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
1 em đọc bài viết
Lớp theo dõi SGK
- Đoạn văn miêu tả gì ?
Trả lời
tây đình, hiểm trở, lồ lộ ..... và 1 số tên địa lý Phan-xi-păng
Phát hiện từ dễ viết sai
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
Chép vào vở
- Chấm bài - nhận xét
Soát lỗi
3. Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả
* Bài 2 : Tìm tên riêng trong đoạn thơ
1 em đọc
Tên người tên dt Tên địa lý
Phát biểu - nhận xét
Đăm săn, y sim Tây nguyên
Sửa bài
* Bài 3 : Giải câu đố và viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố
Đọc yêu cầu BT
Chia nhóm - trình bày
Treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng SGV / 96
- Nhẩm đọc thuộc lòng
Thi đọc thuộc lòng câu đố
4. Củng cố - dặn dò : 3'
Nhận xét tiết học
-187-
Luyện từ và câu : MRVT : TRẬT TỰ - AN NINH	Tiết 47
I - MĐYC :
1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự an ninh.
2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Yêu thích phân môn luyện từ và câu . 
II - ĐDDH :
Bảng phụ , giấy khổ to .
III - Các HĐDH :
A. Bài mới : 37 ' 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm BT
* BT1 : Dòng nào dưới đây đúng nghĩa của từ an ninh
Nêu yêu cầu Bt
Học cá nhân
Đáp án : b
Trả lời - nhận xét
* Bài 2 : Tìm những DT và ĐT có thể kết hợp với an ninh
Nêu yêu cầu BT
Thảo luận nhóm đôi
vd : lực lượng an ninh
Trình bày trước lớp
Nhận xét - bổ sung
* Bài 3 : Hãy sắp xếp các TN sau vào nhóm thích hợp
Nêu yêu cầu BT
Nhóm bàn
Trình bày bảng phụ
GV chốt ý
Các nhóm nhận xét
* Bài 4 : Đọc bảng hướng dẫn
1 em đọc
- Nêu tên các số điện thoại cần gọi khi có sự cố xảy ra ?
Cả lớp tìm hiểu
- Khi đi chơi, đi học cần phải làm gì ?
Trả lời nhận xét
3. Củng cố - dặn dò : 3'
- Xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-188-
Thứ tư 27.02.2008 
Kể chuyện :	KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA	Tiết 24
I - MĐYC :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Học sinh tìm được 1 câu chuyện nói về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1câu chuyện có đầu có cuối, lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Yêu thích phân môn kể chuyện . 
II - ĐDDH :
Bảng phụ, 1 số tranh ảnh về bảo vệ ATGT.
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3 ' Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2 em kể lại
Nhận xét
B. Bài mới : 34'
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
1 em đọc đề bài
Xác định yêu cầu của đề
- Nêu những việc làm thể hiện ý thức xây dựng phong trào trật tự - an ninh ? Tìm các câu chuyện ở đâu ? Kể như thế nào ?
Đọc nối tiếp 4 gợi ý
Trả lời
Nhận xét
- Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhiệm vụ trong câu chuyện.
Bổ sung
Nêu câu chuyện mình kể 6®7 em
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Kể chuyện trong nhóm
a/ Hướng dẫn kể trong nhóm
Từng cặp kể cho nhau nghe
Trao đổi nội dung ý nghĩa
b/ Kể trước lớp
Thi kể chuyện trước lớp
Tuyên dương học sinh kể hay
Chơn bạn kể hay
4. Củng cố - dặn dò :3'
- Xem lại bài
- CB : Vì muôn dân
- Nhận xét tiết học
-189-
Tập đọc : 	HỘP THƯ MẬT	Tiết 48
I - MĐYC :
1. Đọc trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ trong bài
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện : khi hồi hợp khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài văn : ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
- Yêu thích phân môn tập đọc . 
II - ĐDDH :
Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' Luật tục xưa của người Ê-đê
2 em đọc bài
TLCH về nội dung
B. Bài mới : 34'
1. Giới thiệu bài
Quan sát tranh minh họa
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
1 em đọc toàn bài
- GV viết những từ dễ đọc sai : bu-gi, cần khởi động máy
Đọc nối tiếp
Đọc chú giải
 Giải nghĩa 1 số từ ngữ
Đọc theo cặp
2 em đọc cả bài
b/ Tìm hiểu bài
Đọc nối tiếp mỗi đoạn
TLCH - nhận xét
Bổ sung
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
Tìm hộp thư .. báo cáo 
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ?
- Người liên lạc ngụy trang hộp thư khéo léo như thế nào ?
- Qua những vật có hình chữ V , người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?
- Nêu cách lấy thư và báo cáo của chú Hai Long . Vì sao chú làm như vậy ?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ?
Để chuyển những tin tức  trọng 
Đặt hộp thư . thuốc đánh răng 
Người liên lạc .chiến thắng 
Chú dừng xe .. có thể nghi ngờ
Hoạt động . tốn xương máu 
Câu hỏi SGK / 63
- Nêu ý nghĩa của bài
2 học sinh nêu
c/ Đọc diễn cảm
1 em đọc diễn cảm
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Nêu cách đọc
Thi đọc trước lớp
4. Củng cố - dặn dò :3'
- Đọc bài 
- Nhận xét tiết học
-190-
Tập làm văn :	ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT	Tiết 47
I - MĐYC :
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hóa được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
- Yêu thích phân môn TLV . 
II - ĐDDH :
Bảng phụ
III - Các HĐDH :
A. Bài mới : 34'
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Bài tập 1 : Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu
1 em nêu yêu cầu BT
Đọc : Cái áo bà ba
GV giải nghĩa 1 số từ ngữ : bạn đồng hành, vén khéo, mang sét
Cả lớp đọc thầm
- Tìm MB, TB, KB trong đoạn văn
Trả lời
- Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn
Nhận xét
* Bài 2 : Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật
Đọc đề bài
Quan sát kĩ đồ vật tả
Hướng dẫn học sinh : quan sát kĩ đồ vật, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
Cả lớp viết đoạn văn
Đọc trước lớp
Nhận xét - bổ sung
3. Củng cố - dặn dò :3'
- Viết lại đoạn văn vào vở ( chưa đạt )
- CB : ôn tập về tả đồ vật
- Nhận xét tiết học
-191-
Thứ năm 28.02.2008
Luyện từ và câu :	NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG	Tiết 48
I - MĐYC :
1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
2. Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp
- Yêu thích phân môn luyên từ và câu .
II - ĐDDH :
Bảng phụ, 4 tờ phiếu
III - Các HĐDH :
- Hướng dẫn học sinh : 37'
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
* BT 1 : Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép. Xác định CN-VN của mỗi vế câu 
Nêu yêu cầu BT
Đọc BT1 - Đọc thầm
- Phân tích cấu tạo 2 câu ghép
Nhóm theo bàn
- Xác định vế câu trong mỗi câu ?
Trình bày
- Bộ phận C-V của mỗi vế ?
Nhận xét
- GV chốt ý đúng
* BT 2 : Nếu lược bỏ ..... đổi
Nêu yêu cầu BT2
Học nhóm
GV chốt lời giải đúng
Đại diện trình bày
SGV / 108
Nhận xét
* BT 3 : Tìm từ thay thế
Nêu yêu cầu BT
Học cá nhân
GV đưa ra lời giải đúng
Trả lời - nhận xét
SGV / 108
* Ghi nhớ : 
2 em đọc
3. Luyện tập
* Bài 1 : Trong các câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?
Nêu yêu cầu Bt
Đọc thầm bài 1
Học cá nhân
Trả lời - nhận xét
* Bài 2 : Tìm các cặp từ hô ứng
Nêu yêu cầu BT
a/ Càng ....... càng
Làm vở
b/ Mới ..........đã
Sửa bài - nhận xét
 chưa .........đã 
 vừa............đã 
4. Củng cố - dặn dò : 3' 
- Nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
-192-
Thứ sáu 29.02.2008 
Tập làm văn :	ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT	Tiết 48
I - MĐYC :
1. Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Yêu thích môn TLV .
II - ĐDDH :
- 1 số vật dụng
- 4 tờ phiếu giấy khổ to để học sinh lập dàn ý.
III - Các HĐDH :
A. Bài cũ : 3' Đọc đoạn văn tiết trước
2 em đọc , nhận xét
B. Bài mới : 34 '
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
* BT 1 : Chọn đề bài
Lập dàn ý miêu tả 1 trong các đồ vật sau
Nêu yêu cầu BT
Đọc nối tiếp 5 đề bài
Chọn đề
- Lập dàn ý : Tìm ý cho bài văn
Đọc gợi ý 1
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
Viết dàn ý bài văn theo nhóm
Dán bảng
Nhận xét, bổ sung
Viết lại cho hoàn chỉnh
* BT 2 : Tập nói trong nhóm trước lớp theo dàn ý đã lập
Đọc yêu cầu BT 2
Dựa vào dàn ý đã lập
Lưu ý : ngắn gọn, diễn đạt thành câu
Trình bày miệng
Lớp trao đổi , thảo luận
Chọn người trình bày hay nhất
3. Củng cố - dặn dò : 3' 
- Về viết lại vào vở
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 2324.doc