Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 3 - Vũ Mai Hương

Tên bài dạy: Người ăn xin

I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:

1. Kiến thức:

- Đọc được đúng các từ, tiếng khó: Lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,chằm chằm,

- Diễn giải được nghĩa của các từ khó hiểu: tài sản, lẩy bẩy

- Nêu lên được nội dung bài học: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi đau bất hạnh của ông lão ăn xin.

2. Kĩ năng:

-Biết cách đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với nội dung

3. Thái độ:

- Ủng hộ, hưởng ứng việc làm của cậu bé.

- Trau dồi tấm lòng yêu thương với mọi người xung quanh

II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

1. Giáo viên

- Tranh minh họa trong SGK

-Slide có sẵn đoạn cần luyện đọc

2. Học sinh::

- Chuẩn bị những câu chuyện, những tình huống mà các con đã gặp và nghe kể. Con đã làm gì khi gặp những người ăn xin hoặc những đứa trẻ mồ côi bất hạnh.

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 3 - Vũ Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,7)
*Đoạn 3: 
*Nội dung chính:
(Slide 5)
c,Đọc diễn cảm:
*Cách đọc toàn bài:
*Luyện đọc đoạn:
(Slide 6)
3. Kiểm tra đánh giá
4. Định hướng học tập tiếp theo
-Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét HS
Thư thăm bạn
-Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
-Chia bài thanh 3 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu .với bạn
+Đoạn 2: Tiếp đến .như mình
+Đoạn 3: Đoạn còn lại 
-Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho học sinh
-Kết hợp giải nghĩa từ với từng đoạn
-Y/c HS đọc từng đoạn theo nhóm
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
-Gọi HS đọc
-Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1-SGK
-Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Chuyển ý đoạn 2
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 
-Hướng dẫn học sinh đưa những hình ảnh tư liệu mình đã sưu tầm lên trước lớp
-Y/c học sinh đọc và trả lời câu hỏi
-Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Cho HS đọc đoạn 3 và đọc câu hỏi trong SGK
-Đoạn cuối nói lên điều gì?
-Y/c HS đọc thầm và suy nghĩ tìm đại ý của bài
-Ghi bảng đại ý
-Gọi HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Slide 6 đoạn văn: “ Từ trong hốc đá. Đi không?”
+Đọc mẫu
+Y/c HS luyện đọc
-T/c thi đọc diễn cảm
-Nhận xét bài đọc của HS
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
-Đọc trước bài: Người ăn xin
-- Chuẩn bị những câu chuyện, những tình huống mà các con đã gặp và nghe kể. Con đã làm gì khi gặp những người ăn xin hoặc những đứa trẻ mồ côi bất hạnh.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS khác tiếp tục đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc theo nhóm
-1HS đọc
-Lắng nghe
-2HS đọc thành tiếng
-Đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời
- Cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng.
-Đọc thầm
-Trao đổi
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm đoạn 3
-Lần lượt đưa ra ý trả lời
-Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải
-Đọc thầm và nêu đại ý
-2 HS nhắc lại.
-3 HS đọc thành tiếng
-Cách đọc:
+Đoạn 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp.
+Đoạn 2: Lời Dế Mèn dứt khoát, kiên quyết.
+Đoạn 3: Hả hê, lời Dế Mèn mạch lạch rành rọt.
-Nghe, tìm cách đọc
-Luyện đọc
-4-6 HS thi
-NX bài đọc
-Tự do phát biểu.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Tập đọc – Lớp 4
Tiết số: 6 – Tuần 3
Tên bài dạy: Người ăn xin
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
- Đọc được đúng các từ, tiếng khó: Lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,chằm chằm,
- Diễn giải được nghĩa của các từ khó hiểu: tài sản, lẩy bẩy
- Nêu lên được nội dung bài học: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi đau bất hạnh của ông lão ăn xin.
2. Kĩ năng:
-Biết cách đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với nội dung
3. Thái độ:
- Ủng hộ, hưởng ứng việc làm của cậu bé. 
- Trau dồi tấm lòng yêu thương với mọi người xung quanh
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
- Tranh minh họa trong SGK
-Slide có sẵn đoạn cần luyện đọc 
2. Học sinh::
- Chuẩn bị những câu chuyện, những tình huống mà các con đã gặp và nghe kể. Con đã làm gì khi gặp những người ăn xin hoặc những đứa trẻ mồ côi bất hạnh.
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
5’
1’
9’
10’
3’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: Thư thăm bạn
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(Slide 1) Tranh minh họa SGK
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
-Đọc nối tiếp lần 1
-Đọc nối tiếp lần 2
(Slide 2)
-Đọc theo nhóm
-Đọc toàn bài
b,Tìm hiểu bài:
(Slide 3)
*Đoạn 1:
*Đoạn 2:
*Đoạn 3: 
*Nội dung chính:
c,Đọc diễn cảm:
*Cách đọc toàn bài:
*Luyện đọc đoạn:
3. Kiểm tra đánh giá
4. Định hướng học tập tiếp theo
-Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét HS
Người ăn xin
-Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
-Chia bài thanh 3 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu .cầu xin cứu giúp
+Đoạn 2: Tiếp đến .cho ông cả.
+Đoạn 3: Đoạn còn lại 
-Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho học sinh
-Kết hợp giải nghĩa từ với từng đoạn
-Y/c HS đọc từng đoạn theo nhóm
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
-Gọi HS đọc
-Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1-SGK
-Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Chuyển ý đoạn 2
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 
-Y/c học sinh đọc và trả lời câu hỏi
-Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Cho HS đọc đoạn 3 và đọc câu hỏi trong SGK
-Đoạn cuối nói lên điều gì?
-Y/c HS đọc thầm và suy nghĩ tìm đại ý của bài
-Ghi bảng đại ý
-Gọi HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- đoạn văn: “ Tôi chẳng biết làm cách nào.chút gì của ông lão”
+Đọc mẫu
+Y/c HS luyện đọc
-T/c thi đọc diễn cảm
-Nhận xét bài đọc của HS
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
-Đọc trước bài: 
-Chuẩn bị câu truyện cổ tích.
-Hỏi bố mẹ về các câu chuyện cổ tích trong bài thơ.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS khác tiếp tục đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc theo nhóm
-1HS đọc
-Lắng nghe
-2HS đọc thành tiếng
-Đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời
- Ông lão ăn xin thật đáng thương
-Đọc thầm
-Trao đổi
-Cậu bé xót thương ônglão, muốn giúp đỡ ông lão.
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm đoạn 3
-Lần lượt đưa ra ý trả lời
-Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
-Đọc thầm và nêu đại ý
 *Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão
-2 HS nhắc lại.
-3 HS đọc thành tiếng
-Cách đọc:
+ Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thương cảm
+Lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão
+Lời ông lão xúc động trước tấm lòng cậu bé
-Nghe, tìm cách đọc
-Luyện đọc
-4-6 HS thi
-NX bài đọc
-Tự do phát biểu.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Chính tả – Lớp 4
Tiết số: 3 – Tuần 3
Tên bài dạy: N-V : Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
- Nghe- viết đúng trình bày đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà. 
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr.( BT 2 a). HSKG làm hết các bài tập còn lại. Khuyến khích HSKT làm bài tập 2a. 
2. Kĩ năng:
-Phát hiện được lỗi sai và tự sửa được lỗi chính tả
 3. Thái độ:
- Tuân thủ việc giữ vở sạch đẹp
-Yêu thích việc rèn chữ
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
-Slide có sẵn bài viết
2. Học sinh::
- Giấy ghi các từ ngữ có sự phân biệt ch/tr
- Giấy ghi các từ các con cảm thấy khó viết trong bài.
-Ý kiến trình bày bài sao cho hợp lý.
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
3’
1’
3’
5’
15’
5;
5’
2’
1’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn nghe- viết chính tả.
a,Tìm hiểu nội dung bài chính tả
b,Hướng dẫn viết từ khó
c,Học sinh viết chính tả
d, Chấm và nhận xét
3.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2
4. Kiểm tra đánh giá
5. Định hướng học tập tiếp theo
-Gọi HS lên bảng viết một số từ do HS khác đọc
-Nhận xét HS
Nêu MT tiết học
-Gọi HS đọc bài thơ
-Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
-Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ đó
-Y/c HS viết đúng theo yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc lại bài cho cả lớp soát 
-Thu một số vở nhận xét
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/c HS đọc thầm đoạn văn
-Y/c HS tự làm bài
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Chốt lại lời giải đúng
-Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh
-Y/c HS về nhà tìm các tên con vật bắt đầu bằng tr/ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe
-1 HS đọc
-Bài thơ nói lên tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà.
-Đọc và tìm ra ghi nháp.
-Trao đổi theo cặp.
-Viết vở
-Đổi vở soát bài
-Chữa lỗi
-1HS đọc
-NX bài làm của bạn
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Luyện từ và câu – Lớp 4
Tiết số: 5 – Tuần 3
Tên bài dạy: Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
-Phân biệt được tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
2. Kĩ năng:
-Phân biệt được từ đơn và từ phức
-Biết cách tra từ điển để tìm từ và nghĩa của từ
 3. Thái độ:
- Yêu mến thêm tiếng Việt
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
-Slide đoạn văn KTBC Cuốn sổ tay TV3- tập 2
-Slide câu văn: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/, Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến.
-Bảng phụ kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ
2. Học sinh::
- Từ điển Tiếng Việt
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
2’
5’
5’
8’
3’
1’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
(Slide 3)
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
 *Bài 1
 *Bài 2
 *Bài 3
5. Kiểm tra đánh giá
6. Định hướng học tập tiếp theo
-Gọi HS lên bảng tl câu hỏi:
+ Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm
+Y/c HS đọc đoạn văn ( slide 2 ) và nêu ý nghĩa của từng dấu hai chấm trong đoạn văn
+NX và tuyên dương
-Nêu MT bài học và ghi bảng tên bài
-Y/c HS đọc yêu cầu
-Y/c HS làm bài theo cặp
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng
-Gọi HS nhận xét
-NX, chốt lời giải đúng.
-Hỏi:
+ Từ gồm có mấy tiếng?
+ Tiếng dùng để là gì?
+ Từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
-Y/c HS đọc ghi nhớ-SGK
-Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Y/c HS tự làm bài ( GV thống nhất cách làm)
-Y/c Hs lên bảng gạch 
-GV nhận xét
-Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS làm bài vào vở
- Y/c 2-3 HS đọc bài làm của mình
-Gv sửa lỗi, nhận xét bài HS
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
-Y/c HS đặt câu
-Chỉnh sửa từng câu của HS ( nếu sai)
-Hỏi:
+ Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ
-NX tiết học
- Y/c HS về nhà tìm các từ chứa tiếng ‘hiền’, tiếng ‘ác’ 
+1 HS lên bảng
+Đọc và trả lời câu hỏi.
-HS ghi vở tên bài
-HS đọc
-2HS cùng bàn trao đổi làm bài.
-1HS làm bài trên bảng
-NX bài bạn trên bảng
+ Từ gồm một hay nhiều tiếng
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. 1 tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng trở lên tạo lên từ phức.
+ Từ dùng để đặt câu.
+ Từ đơn là từ có 1 tiếng, từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
-1HS đọc- lớp đọc
-Lấy ví dụ
-1HS đọc 
-Dùng bút chì gạch vào SGK
-HS lên bảng, dưới lớp nhận xét
-1 HS đọc y/c đề bài.
-HS làm
-HS đọc
-1HS đọc y/c và mẫu
-HS nối tiếp nói từ mình chọn và đặt câu.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Luyện từ và câu – Lớp 4
Tiết số: 6 – Tuần 3
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
-Mở rộng và hệ thống hóa được vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu- đoàn kết
- Phát biểu được nghĩa các từ thuộc chủ điểm: Nhân hậu- đoàn kết
-Phát biểu được nghĩa và biết cách dùng một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
2. Kĩ năng:
-Biết áp dụng các từ thuộc chủ điểm để đặt câu
-Biết cách tra từ điển để tìm từ và nghĩa của từ
 3. Thái độ:
- Yêu mến thêm tiếng Việt
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
-Bảng nhóm, bảng phụ, bút dạ
2. Học sinh::
- Từ điển Tiếng Việt
- Các từ thuộc nhóm chủ điểm đã tìm được ở nhà
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
 *Bài 1
 *Bài 2:
3. Kiểm tra đánh giá
4. Định hướng học tập tiếp theo
-Gọi 2-3 HS nêu từ đơn, từ phức và đặt câu
-GV nhận xét, tuyên dương
-Nêu mục tiêu bài học và ghi bài lên bảng
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Y/c HS trao đổi nhóm 6 và làm bài
-Gọi HS chữa bài.
-NX, kết luận bài đúng, khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/c HS tự làm bài trong nhóm.
-Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. CÁc nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Chốt lại lời giải đúng
-Hỏi về nghĩa 1 số từ 
-NX, tuyên dương những HS đã chuẩn bị và có vốn hiểu biết về từ vựng
-NX tiết học
-Tự làm nốt 2 bài tập trong SGK
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài và viết 1 tình huống có sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ.
-HS nêu
-Nghe
-2 HS đọc
-HS thực hiện, viết vào giấy nhóm 
-Các nhóm dán phần làm của mình lên bảng
-Các nhóm khác nhận xét
-2HS đọc lại các từ trên bảng, lớp viết vở
-1HS đọc
-Trao đổi và làm bài
-Dán bài,NX, bổ xung.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Kể chuyện – Lớp 4
Tiết số: 3 – Tuần 3
Tên bài dạy: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
- Kể được 1 câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu
- Phát biểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện bạn kể
2. Kĩ năng:
- Kể được bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo các cử chỉ.
- Đánh giá được lời kể của bạn
 3. Thái độ:
- Thích đọc và sưu tầm truyện
- Trau dồi ấm lòng yêu thương người khác
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
-Truyện
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp
2. Học sinh::
- Truyện 
-Một số câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
5’
1’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài
b, Kể chuyện trong nhóm
c,Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
3. Kiểm tra đánh giá
4. Định hướng học tập tiếp theo
-Gọi HS kể lại chuyện và hỏi về ý nghĩa câu chuyện
-NX học sinh
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng tên bài
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS phân tích đề bài và gạch dưới: được nghe, được đọc, tấm lòng nhân hậu.
-Gọi HS nối iếp nhau đọc : Gợi ý
-Hỏi: 
+ Em biết những câu chuyện nào có nội dung về lòng nhân hậu.
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì?
-Y/c HS đọc phần 3
-Ghi bảng các tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.
+Câu chuyện ngoài SGK.
+ Cách kể hay, hấp dẫn, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
+ Trả lời được các câu hỏi của các bạn và đặt được câu hỏi cho bạn.
-Y/c HS hoạt động nhóm 4: Kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về câu chuyện
-Quan sát và giúp đỡ các nhóm
-Tổ chức cho HS thi kể
-Gọi HS nhận xét bạn kể
-NX phần kể chuyện của HS
-Y/c HS bình chọn
+ Bạn có câu chuyện hay nhất
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
-Tuyên dương trao phần thưởng cho học sinh đạt giải.
-NX tiết học
-Y/c các con về nhà kể lại cho mọi người trong gia đình nghe những câu chuyện các bạn kể.
-2 HS kể
-Lắng nghe
-1 HS phân tích đề
-4 HS đọc
-Tiếp nối nhau trả lời
-2 HS đọc
-Kể trong nhóm, nhân xét cho nhau
-Một số HS thi kể, HS khác nghe và hỏi bạn hoặc trả lời những câu hỏi của bạn
- NX bạn kể
-Bình chọn
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Toán – Lớp 4
Tiết số: 11 – Tuần 3
Tên bài dạy: Triệu và lớp triệu (tt)
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu
- Củng cố về các hàng, các lớp đã học.( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu)
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
2. Kĩ năng:
- Đọc viết được thành thạo số có nhiều chữ số, Kĩ năng đọc bảng thống kê số liệu.
 3. Thái độ:
- Tự giác học tập, làm bài tập. Hứng thú tiếp thu bài.
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
-Bảng phụ phần ví dụ
2. Học sinh::
- Sách giáo khoa. Một số mẫu số liệu thống kê đã chuẩn bị trước ở nhà
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
23’
2’
1’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển
3. Thực hành
 *Bài 1
 *Bài 2
*Bài 3
4. Kiểm tra đánh giá
5. Định hướng học tập tiếp theo
+Đọc số- nêu tên các hàng trong mỗi số.
900 000; 1 000 000;
-GV chữa bài, nhận xét học sinh
-Nêu mục tiêu tiết học
* Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng
- GV viết và giới thiệu số: 342 157 413
- Gọi HS lên bảng viết số trên
- Gọi HS đọc số vừa viết.
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Số đó gồm có hàng nào, lớp nào?
- GV viết thêm vài số khác, yêu cầu HS đọc: 25 316 750; 102 356 046.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
- HS viết số, đọc số.
- Nhận xét.
-Hỏi:
 BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, chỉ định HS đọc số.
-GV nhận xét, chốt
-GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài luyện tập. Nhờ bố mẹ giaỉ thích nếu thấy khó khăn.
HS đọc số- nêu tên các hàng trong mỗi số.
900 000; 1 000 000;
- 1 HS viết bảng, lớp viết vào nháp.
- 1 HS đọc và nêu cách đọc
- 342 157 413: ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
- Nêu các hàng và lớp.
- Đọc lại số (HST.bình, HSKT).
- Đọc số.
-1HS đọc yêu cầu
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp. 
-HS trả lời
-Học sinh đọc nối tiếp
- HS khác nhận xét
-HS làm bài vào vở
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Toán – Lớp 4
Tiết số: 12 – Tuần 3
Tên bài dạy: Luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu
- Phân tích được giá trị của từng chữ số trong một số
2. Kĩ năng:
- Đọc viết được thành thạo số có nhiều chữ số, Kĩ năng đọc bảng thống kê số liệu.
 3. Thái độ:
- Tự giác học tập, làm bài tập. Hứng thú tiếp thu bài.
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
-Bảng phụ bài 1
2. Học sinh::
- Sách giáo khoa.
-Nháp
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1. 
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
3. Kiểm tra đánh giá
4. Định hướng học tập tiếp theo
- GV viết số: 879 607 001
 - HS đọc số nêu giá trị của chữ số: 8,7,9
 - Nhận xét.
Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
- GV y/c HS đọc yêu cầu
- Y/c làm nháp
- HS trình bày
- NX, bổ sung
- GV y/c HS đọc yêu cầu
- Y/c làm việc theo cặp
- HS trình bày
- NX, bổ sung
- GV y/c HS đọc yêu cầu
- Y/c HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
+ Nếu đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu như thế thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
- GV: số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ
- 1 tỉ viết: 1 000 000 000
- HS đếm xem số 1 tỉ có mấy chữ số ? Mấy chữ số 0 ?
+ Nếu nói 1 tỉ đồng có nghĩa là nói bao nhiêu triệu đồng?
- HS viết bút chì vào SGK
- HS quan sát số dân của một số tỉnh, thành phố đọc số dân của các tỉnh thành phố đó
-Nhận xét tiết học
-Các con vẽ sẵn 1 tia số như tia số trong SGK
- HS đọc yêu cầu
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu
- HS làm theo cặp
- HS trình bày
a) 5 760 342 c) 50 706 342
b) 5 706 342 d) 57 634 002
- HS đọc
- HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm
a) ấn Độ: 989 200 000 người
 Lào : 5 300 000 người
b) Lào; Căm- pu- chia; Việt Nam; 
LB Nga; Hoa Kì; Ân Độ
- HS đếm
- HSTL: 1000 triệu 
- HS viết số 1 tỉ
- Có 10 chữ số, có 9 chữ số 0
- 1 000 triệu đồng
- HS nối tiếp đọc
PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÁNG THƯỢNG
GV thực hiện: Vũ Mai Hương
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Đạo đức- Lớp 4
Tiết số: 3 – Tuần 3
Tên bài dạy: Vượt khó trong học tập( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Qua bài đọc, học sinh có thể:
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
2. Kĩ năng:
 -Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó trong học tập.
- Học tập chăm chỉ.
 3. Thái độ:
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
1. Giáo viên
 -SGK Đạo đức lớp 4.
2. Học sinh::
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Tổ chức hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của HS
2’
4’
28’
1’
2’
I.Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung:
Hoạt động 1:
Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó.
Hoạt động 2:
Thảo luận:
( Câu 1, 2- SGK/6)
Hoạt động 3:
Thảo luận theo nhóm.( Câu 3-SGK/6)
Hoạt động 4:
Làm việc cá nhân.
( bài tập 1-SGK/7)
4. Kiểm tra đánh giá
5. Định hướng học tập cá nhân
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Nêu phần ghi nhớ của bài
“ Trung thực trong học tập.”
Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu:
- GV kể chuyện.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
Nhóm 2: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiểu khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
- GV nêu yêu cầu câu 3:
Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
- GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách nào dưới đây? Vì sao?
- GV kết luận: Cách a,b, d là những cách giải quyết tích cực.
Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
- Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_3_Lop_4.docx